You are on page 1of 112

CHƯƠNG 2 CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 1


1.1. Chi phí
CHƯƠNG 1 1.1.1. Khái niệm

- Là biểu hiện bằng tiền những hao phí lao động


sống và lao động vật hóa cho sản xuất kinh doanh
trong một kỳ kinh doanh nhất định
- Là những phí tổn về nguồn lực kinh tế, tài sản cụ
thể sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

 chi phí là phí tổn tài nguyên, vật chất, lao


động và phải phát sinh gắn liền với mục đích sản
xuất kinh doanh
09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 2
1.1. Chi phí
CHƯƠNG 1 1.1.1. Khái niệm

Kế toán tài chính

Chi phí

Kế toán quản trị


09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 3
1.1. Chi phí
CHƯƠNG 1 1.1.2. Phân loại

- Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động


- Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí
- Phân loại chi phí theo mối quan hệ với các khoản
mục trên báo cáo tài chính
- Phân loại chi phí nhằm mục đích ra quyết định

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 4


CHƯƠNG 1 1.1.2. Phân loại
1.1- 1.1.2.1. Theo chức năng hoạt động

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 5


1.1.2.1- a. Chi phí sản xuất

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 6


1.1.2.1- a. Chi phí sản xuất

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 7


a. Chi phí sản xuất
1.1.2.1-
Chi phí NVL trực tiếp – TK 621
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (direct material costs )
Là biểu hiện bằng tiền những NVL chủ yếu tạo thành
thực thể của SP và những loại NVL có tác dụng phụ, nó kết
hợp với những NVL chính để sản xuất ra SP hoặc làm làm
tăng chất lượng SP, hoặc tạo ra màu sắc, mùi vị của SP,
hoặc làm rút ngắn chu kỳ sản xuất của SP

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 8


a. Chi phí sản xuất
1.1.2.1- Chi phí nhân công trực tiếp -TK 622
Chi phí nhân công trực tiếp (direct labour costs)
Là những người trực tiếp sản xuất ra SP-DV. Lao
động của họ gắn liền với việc SX ra SP, sức lao động của
họ được hao phí trực tiếp cho SP do họ SX ra. CPNC trực
tiếp chính là tiền lương chính, lương phụ, các khoản trích
theo lương (BHYT, BHXH, BHTN, KPCĐ) và các khoản
phải trả khác cho công nhân trực tiếp SX.

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 9


a. Chi phí sản xuất
1.1.2.1-
Chi phí sản xuất chung-TK 627
Chi phí sản xuất chung (factory overhead costs)

-Bao gồm rất nhiều loại chi phí mà không có liên


quan trực tiếp đến một sản phẩm hay một loại sản phẩm,
một công việc cụ thể nào.
-Là những khoản chi phí liên quan đến việc quản lý
sản xuất và phục vụ sản xuất tại phân xưởng

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 10


1.1.2.1- a. Chi phí sản xuất

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 11


1.1.2.1- b. Chi phí ngoài sản xuất

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 12


b. Chi phí ngoài sản xuất
1.1.2.1-
Chi phí bán hàng – TK 641
Chi phí bán hàng (selling expense )
Là những chi phí phát sinh cần thiết để đảm bảo cho việc
thực hiện các đơn đặt hàng, giao thành phẩm cho khách hàng.
- Chi phí nhân viên
- Chi phí vật liệu, bao bì
- Chí phí dụng cụ, đồ dùng
- Chi phí khấu hao TSCĐ
- Chi phí bào hành
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Chi phí bằng tiền
09/04/21
khác
ThS Nguyễn Thị Oanh 13
b. Chi phí ngoài sản xuất
1.1.2.1-
Chi phí bán hàng – TK 641
Chi phí quản lý doanh nghiệp (general and administratiev
expense )
Bao gồm tất cả các chi phí liên quan đến công việc hành
chánh, quản trị ở phạm vi toàn DNvà những chi phí mà
không thể ghi nhận vào những khoản mục chi phí nói trên.
- Chi phí nhân viên quản lý
- Chi phí vật liệu quản lý và đồ dùng văn phòng
- Chí phí khấu hao TSCĐ
- Thuế, phí và lệ phí
- Chi phí dự phòng
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
09/04/21- Chi phí bằng tiềnThSkhác
Nguyễn Thị Oanh 14
1.1.2.1- VÍ DỤ

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 15


Cách trình bày báo cáo
1.1.2.1- kết quả hoạt động kinh doanh

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 16


1.1.2.1- BÀI TẬP VẬN DỤNG 1

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 17


1.1.2.1- BÀI TẬP VẬN DỤNG 2
Yêu cầu:
1. Xác định tổng chi phí sản xuất trong tháng
8/200X của doanh nghiệp.
2. Cho biết chi phí sản xuất sản phẩm, chi phí ban
đầu chi phí chuyển đổi và chi phí ngoài sản xuất.
Biết thông tin bài toán:
Một doanh nghiệp chuyên sản xuất ghế đệm,
giường đệm có tài liệu sau đây, thu thập được về
tình hình sản xuất ghế, giường đệm trong tháng
8/200X như sau (Đơn vị tính: 1.000đ)
09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 18
1.1.2.1- BÀI TẬP VẬN DỤNG 2

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 19


1.1.2.1- BÀI TẬP VẬN DỤNG 2

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 20


1.1.2.1- BÀI TẬP VẬN DỤNG 2

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 21


CHƯƠNG 1 1.1.2. Phân loại
1.1- 1.1.2.2. Theo cách ứng xử của chi phí

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 22


1.1.2.2- a. Biến phí (variable cost)

Biến phí là những chi phí nếu xét về tổng số sẽ thay


đổi tỷ lệ thuận với mức độ hoạt động, mức độ hoạt động
ở đây có thể là số lượng sản phẩm sản xuất ra, số lượng
sản phẩm tiêu thụ, số giờ máy vận hành,…

Biến phí sản xuất có 3 đặc điểm cơ bản sau đây:


- Biến phí đơn vị sản phẩm thường ổn định, không
thay đổi.
- Tổng biến phí thay đổi khi mức độ hoạt động thay
đổi.
- Biến phí bằng 0,ThSkhi
09/04/21 doanh
Nguyễn Thị Oanh nghiệp không có hoạt
23
1.1.2.2- a. Biến phí (variable cost)

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 24


1.1.2.2- a. Biến phí (variable cost)

Biến phí gồm:


-Biến phí tỷ lệ
-Biến phí cấp bậc

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 25


Biến phí tỷ lệ
1.1.2.2- a
(True variable costs)
- Biến phí tỷ lệ - Biến phí tuyến tính – Biến phí thực
thụ (True variable costs)
Là biến phí mà sự biến động của chúng thay đổi tỷ
lệ thuận và biến động tuyến tính với mức độ hoạt động

Phương trình: Y = aX

Trong đó:
Y: Tổng biến phí
a: là biến phí trên một đơn vị mức độ hoạt động
X: mức độ hoạt động, X thuộc phạm vi hoạt động [m,n]
09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 26
Biến phí tỷ lệ
1.1.2.2- a
(True variable costs)

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 27


Biến phí cấp bậc
1.1.2.2- a
(step variable costs)
Biến phí cấp bậc (step variable costs)
Là loại chi phí không biến đổi liên tục so với sự
biến động liên tục của mức độ hoạt động. Mức hoạt
động phải đạt đến một mức độ nào đó mới dẫn đến sự
biến động về chi phí.
Phương trình: Y = ai Xi
Trong đó:
Trong đó:
Y: tổng biến phí
ai: là biến phí trên 1 đơn vị mức độ hoạt động ở phạm vi i
Xi: thuộc phạm vi hoạt ThS
09/04/21
động i
Nguyễn Thị Oanh 28
Biến phí cấp bậc
1.1.2.2- a
(step variable costs)

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 29


1.1.2.2- b. Định phí (fixed cost)

Định phí là những khoản chi phí không đổi khi


mức độ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp thay đổi
Phạm vi phù hợp là phạm vi giữa hoạt động tối thiểu
và mức độ hoạt động tối đa mà doanh nghiệp dự định sản
xuất

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 30


1.1.2.2- b. Định phí (fixed cost)
Định phí có 2 đặc điểm cơ bản sau đây:
- Tổng định phí giữ nguyên khi mức độ hoạt động
thay đổi trong phạm vi phù hợp.
- Định phí một đơn vị sản phẩm thay đổi ngược
chiều khi mức độ hoạt động thay đổi trong phạm vi
phù hợp.
Phương trình: Y = B
Trong đó:
Y: định phí trong phạm vi phù hợp của mức độ
hoạt động X [m,n]
B: là một hằng số ThS Nguyễn Thị Oanh
09/04/21 31
1.1.2.2- b. Định phí (fixed cost)

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 32


1.1.2.2- b. Định phí (fixed cost)

Định phí có 2 loại:


-Định phí bắt buộc
-Định phí tùy ý

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 33


Định phí bắt buộc
1.1.2.2-b
(committed fixed costs)
Định phí bắt buộc là những loại chi phí liên quan đến sử
dụng tài sản dài hạn như khấu hao tài sản cố định, chi phí bảo
dưỡng, máy móc thiết bị, nhà xưởng, cơ sở hạ tầng,… và chi phí
liên quan đến lương của các nhà quản trị gắn liền với cấu trúc tổ
chức quản lý sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp.

Định phí bắt buộc có 2 đặc điểm sau đây:


- Chúng tồn tại lâu dài trong hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp;
- Chúng không thể cắt giảm toàn bộ trong một thời gian
ngắn.

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 34


Định phí bắt buộc
1.1.2.2-b
(committed fixed costs)

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 35


Định phí tùy ý
1.1.2.2-b
(discretionary fixed costs)
là những định phí có thể thay đổi trong từng kỳ dự toán
của doanh nghiệp, do hành động của nhà quản trị quyết
định số lượng định phí này trong từng kỳ kinh doanh. Ví
dụ: chi phí quảng cáo, chi nghí nghiên cứu, chi phí đào tào,
giao tế,…

Định phí không bắt buộc có hai đặc điểm sau:


- Có bản chất ngắn hạn
- Có thể giảm trong những trường hợp cụ thể.

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 36


Định phí tùy ý
1.1.2.2-b
(discretionary fixed costs)

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 37


Định phí bắt buộc và
1.1.2.2-b
Định phí tùy ý

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 38


Định phí tùy ý và
1.1.2.2-b
Biến phí cấp bậc

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 39


1.1.2.2- c. Chi phí hỗn hợp (mixed cost)

Chi phí hỗn hợp là chi phí bao gồm cả yếu tố biến
phí lẫn định phí.
-Ở mức độ hoạt động căn bản, chi phí hỗn hợp
thường được biểu hiện như là định phí.
-Ở mức độ hoạt động quá mức căn bản, nó lại
được biểu hiện đặc điểm của biến phí

Ví dụ: chi phí điện thoại, điện, nước, sửa chữa, bảo
dưỡng, vận chuyển,…

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 40


1.1.2.2- c. Chi phí hỗn hợp (mixed cost)

Về mặt toán học, phương trình tuyến tính dùng dự


đoán chi phí hỗn hợp có dạng sau:
Y = ax + b
Trong đó:
Y: chi phí hỗn hợp cần phân tích
b: tổng định phí cho mức độ hoạt động trong kỳ
a: biến phí cho một đơn vị hoạt động
x: số lượng đơn vị của mức độ hoạt động

Mục đích là phải xác định được a và b còn x là ẩn số.


09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 41
1.1.2.2-c Phân tích chi phí hỗn hợp

Các phương pháp phân tích chi phí hỗn hợp thành
định phí và biến phí:
- Phương pháp cực đại – cực tiểu
- Phương pháp đồ thị phân tán
- Phương pháp bình phương nhỏ nhất

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 42


Phương pháp cực đại – cực tiểu
1.1.2.2-c
(high-low method)

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 43


Phương pháp cực đại – cực tiểu
1.1.2.2-c
(high-low method)

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 44


Phương pháp cực đại – cực tiểu
1.1.2.2-c
(high-low method)

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 45


Phương pháp cực đại – cực tiểu
1.1.2.2-c
(high-low method)

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 46


1.1.2.2-c
Phương pháp đồ thị phân tán
(The scatter graph method)

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 47


1.1.2.2-c
Phương pháp đồ thị phân tán
(The scatter graph method)

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 48


Phương pháp bình phương nhỏ nhất
1.1.2.2-c
(least – squares regression method)

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 49


Phương pháp bình phương nhỏ nhất
1.1.2.2-c
(least – squares regression method)

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 50


Phương pháp bình phương nhỏ nhất
1.1.2.2-c
(least – squares regression method)

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 51


Phương pháp bình phương nhỏ nhất
1.1.2.2-c
(least – squares regression method)

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 52


Phương pháp bình phương nhỏ nhất
1.1.2.2-c
(least – squares regression method)

09/04/21 53
CHƯƠNG 1 1.1.2. Phân loại
1.1- 1.1.2.2. Theo cách ứng xử của chi phí

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 54


Cách trình bày báo cáo
1.1.2.2
kết quả hoạt động kinh doanh

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 55


1.1.2. Phân loại
CHƯƠNG 1 1.1.2.3. Theo mối quan hệ với
1.1- các khoản mục trên BCTC

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 56


1.1.2.3. a. Chi phí thời kỳ (period cost)

- Chi phí thời kỳ là những chi phí phát sinh trong một thời
kỳ và được tính hết thành phí tổn trong kỳ để xác định kết
quả hoạt động kinh doanh của đơn vị.
- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp là
những chi phí thời kỳ.
- Chi phí thời kỳ sẽ được tính đầy đủ trên các báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh của đơn vị cho dù kết quả hoạt
động của đơn vị đạt ở mức nào đi nữa

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 57


1.1.2.3. b. Chi phí sản phẩm (product cost)

Chi phí sản phẩm là những chi phí gắn liền với sản phẩm
được sản xuất ra hoặc được mua vào trong kỳ.
- Đối với hoạt động sản xuất, chi phí sản phẩm là chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi
phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ;
- Đối với hoạt động kinh doanh thương mại thì chi phí sản
phẩm là giá mua và chi phí mua hàng hóa trong kỳ.

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 58


Báo cáo kết quả kinh doanh
1.1.2.3.
DN sản xuất

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 59


1.1.2.3. SƠ ĐỒ LUÂN CHUYỂN
CHI PHÍ
CHI PHÍ
SẢN PHẨM
SẢN PHẨM

CHI PHÍ CHI PHÍ CHI PHÍ


CHI PHÍ CHI PHÍ CHI PHÍ
NVL TRỰC TIẾP NHÂN CÔNG TRỰC SẢN XUẤT CHUNG
NVL TRỰC TIẾP NHÂN CÔNG TRỰC SẢN XUẤT CHUNG DOANH THU
TIẾP DOANH THU
TIẾP
--

CHI PHÍ CHI PHÍ GIÁ VỐN HÀNG BÁN


CHI PHÍ CHI PHÍ GIÁ VỐN HÀNG BÁN
SẢN PHẨM THÀNH PHẨM CHỜ
SẢN PHẨM THÀNH PHẨM CHỜ
DỞ DANG BÁN
DỞ DANG BÁN
==

LỢI
LỢINHUẬN
NHUẬNGỘP
GỘP

--

CHI PHÍ CHI PHÍ BÁN HÀNG,


CHI PHÍ CHI PHÍ BÁN HÀNG,
THỜI KỲ CHI PHÍ QLDN
THỜI KỲ CHI PHÍ QLDN

==

LỢI NHUẬN TRƯỚC


LỢI NHUẬN TRƯỚC
THUẾ VÀ LÃI VAY
09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh THUẾ VÀ LÃI VAY
60
1.1.2.3.
Báo cáo kết quả kinh doanh
DN thương mại

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 61


1.1.2.3. SƠ ĐỒ LUÂN CHUYỂN
CHI PHÍ
CHI PHÍ
SẢN PHẨM
SẢN PHẨM

GIÁ MUA HÀNG HÓA DOANH THU


GIÁ MUA HÀNG HÓA CHI PHÍ DOANH THU
CHI PHÍ
MUA HÀNG
MUA HÀNG
--

GIÁ VỐN HÀNG BÁN


CHI PHÍ GIÁ VỐN HÀNG BÁN
CHI PHÍ
HÀNG HÓA CHỜ BÁN
HÀNG HÓA CHỜ BÁN

==
LỢI NHUẬN GỘP
LỢI NHUẬN GỘP

--

CHI CHI PHÍ BÁN HÀNG,


CHIPHÍ
PHÍ CHI PHÍ BÁN HÀNG,
CHI PHÍ QLDN
CHI PHÍ QLDN
THỜI KỲ
THỜI KỲ

==
LỢI NHUẬN TRƯỚC
LỢI NHUẬN TRƯỚC
THUẾ VÀ LÃI VAY
09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh THUẾ VÀ LÃI VAY
62
CHƯƠNG 1 1.1.2. Phân loại
1.1- 1.1.2.4. Nhằm mục đích ra quyết định

* Chi phí kiểm soát được và không kiểm soát được


Đây là những khoản chi phí phản ánh phạm vi,
quyền hạn của các nhà quản trị các cấp trong nội bộ
doanh nghiệp với các loại chi phí đó.
Chi phí kiểm soát được đối với một cấp quản
lý là những chi phí mà nhà quản trị cấp đó được
quyền ra quyết định, những chi phí mà nhà quản trị
cấp đó không được quyền ra quyết định thì gọi là chi
phí không kiểm soát được.
09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 63
CHƯƠNG 1 1.1.2. Phân loại
1.1- 1.1.2.4. Nhằm mục đích ra quyết định

* Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp


- Chi phí trực tiếp là những chi phí khi phát sinh được tính
trực tiếp vào các đối tượng sử dụng.
- Chi phí gián tiếp: là những chi phí khi phát sinh không thể
tính trực tiếp vào các đối tượng sử dụng, mà cần phải tiến
hành phân bổ theo một tiêu thức phù hợp.

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 64


CHƯƠNG 1 1.1.2. Phân loại
1.1- 1.1.2.4. Nhằm mục đích ra quyết định
* Chi phí chênh lệch
Chi phí chênh lệch là chi phí có trong phương án này nhưng
lại không có hoặc chỉ có một phần trong phương án khác. Chi phí
chênh lệch là căn cứ giúp cho nhà quản trị lựa chọn các phương án
kinh doanh.

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 65


CHƯƠNG 1 1.1.2. Phân loại
1.1- 1.1.2.4. Nhằm mục đích ra quyết định
* Chi phí cơ hội
* Chi phí chìm
* Chi phí tăng thêm và thu nhập tăng thêm
* Chi phí toàn bộ
* Chi phí trung bình
* Chi phí cận biên
* Chi phí quá khứ
* Chi phí hiện tại hóa:
* Chi phí cần thiết (chi phí hợp lý):
* Chi phí khác biệt

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 66


CHƯƠNG 1 2.2. GIÁ THÀNH

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 67


CHƯƠNG 1
2.2-
2.2.1. KHÁI NIỆM

Giá thành sản phẩm là


biểu hiện bằng tiền toàn bộ
những hao phí về lao động
sống và lao động vật hóa
được tính cho một đơn vị
đại lượng, kết quả, sản
phẩm hoàn thành nhất
định.

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 68


CHƯƠNG 1 2.2.1. KHÁI NIỆM
2.2-

Đặc điểm của giá thành sản


phẩm.
- Giá thành sản phẩm vừa mang
tính khách quan vừa mang tính chủ
quan;
- Giá thành sản phẩm mang tính
chất giới hạn và xác định;
- Giá thành sản phẩm là một chỉ
tiêu, biện pháp, một thước đo để
quản trị chi phí.
09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 69
CHƯƠNG 1 2.2.1. KHÁI NIỆM
2.2-
Chi phí sản
xuất dở
dang đầu kỳ Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

Giá thành sản phẩm Chi phí Chi phí


thiệt hại sản xuất
trong sản dở dang
xuất cuối kỳ

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 70


CHƯƠNG 1 2.2.2. PHÂN LOẠI
2.2-

Căn cứ vào chi phí tính


vào giá thành

Phân loại giá thành

Căn cứ vào thời điểm và


cơ sở số liệu tính giá thành
09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 71
2.2.2. PHÂN LOẠI
CHƯƠNG 1
2.2.2.1. Căn cứ vào chi phí tính vào giá thành
2.2-

Giá thành sản xuất toàn bộ


Giá thành sản suất theo biến phí
Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ
Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ theo biến phí

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 72


2.2.2. PHÂN LOẠI
CHƯƠNG 1
2.2.2.1. Căn cứ vào chi phí tính vào giá thành
2.2-
Giá thành sản xuất toàn bộ: là giá thành bao gồm toàn bộ chi phí
cần thiết tính cho đại lượng, sản phẩm hoàn thành

Chi phí
Giá thành Chi phí nguyên Chi phí nhân
= + + sản xuất
sản xuất vật liệu trực tiếp công trực tiếp
chung

Giá thành sản suất theo biến phí: Là giá thành trong đó chỉ bao
gồm biến phí sản xuất tính cho đại lượng, sản phẩm hoàn thành

Giá thành Chi phí nguyên Chi phí nhân Biến phí sản
= + +
sản xuất (biến phí) vật liệu trực tiếp công trực tiếp xuất chung
09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 73
2.2.2. PHÂN LOẠI
CHƯƠNG 1
2.2.2.1. Căn cứ vào chi phí tính vào giá thành
2.2-
Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ: Bao gồm giá thành sản
xuất toàn bộ và chi phí thời kỳ

Giá thành toàn bộ sản Giá thành sản xuất Chi phí
= +
phẩm tiêu thụ toàn bộ thời kỳ

Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ theo biến phí: Bao gồm giá
thành sản xuất theo biến phí và chi phí thời kỳ tính cho số lượng
sản phẩm hoàn thành

Giá thành toàn bộ sản Giá thành sản xuất Chi phí thời kỳ
= +
phẩm tiêu thụ (biến phí) theo biến phí (phần biến phí)
09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 74
2.2.2.2. Căn cứ vào thời điểm và cơ sở số liệu
CHƯƠNG 1
tính giá thành
2.2-

Giá thành định mức


Giá thành kế hoạch
Giá thành thực tế

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 75


2.2.2.2. Căn cứ vào thời điểm và cơ sở số liệu
CHƯƠNG 1
tính giá thành
2.2-
Giá thành kế hoạch: là giá
Giá thành định mức: là giá
thành dự toán, được xây dựng
thành sản phẩm được xây dựng
trên cơ sở tiêu chuẩn chi phí
trên tiêu chuẩn của chi phí định
định mức nhưng có điều chỉnh
mức. Nó là đơn vị cơ sở để xây
theo năng lực hoạt động trong
dựng giá thành kế hoạch, giá
kỳ kế hoạch hoặc kỳ dự toán.
thành dự toán, xác định chi phí
tiêu chuẩn.
Giá thành thực tế: là giá thành sản
phẩm được xây dựng trên cơ sở chi
phí thực tế phát sinh. Giá thành
thực tế thường chỉ có được sau quá
trình sản xuất
.09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 76
2.3. Phương pháp kế toán chi phí
CHƯƠNG 1
và xác định giá thành
2.3.
2.3. Phương
Phương pháp
pháp kế
kế toán
toán chi
chi phí
phí

và xác
xác định
định giá
giá thành
thành

2.3.2.
2.3.2. Phương
Phương pháp
pháp
2.3.1.
2.3.1. Phương
Phương pháp
pháp xác
xác định
định chi
chi phí
phí
xác
xác định
định chi
chi phí
phí theo
theo quá
quá trình
trình
theo
theo công
công việc
việc sản
sản xuất
xuất

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 77


CHƯƠNG 1 2.3.1. PP xác định chi phí theo
2.3- công việc
Là ghi chép lại một cách chi tiết những thông tin về chi
phí sản xuất của từng sản phẩm, từng nhóm sản phẩm
tương tự nhau
Phương pháp này được áp dụng đối với các doanh
nghiệp sản xuất theo các đơn đặt hàng.
Đối tượng tập hợp chi phí theo công việc: là các đơn
hàng.
Mỗi sản phẩm sản xuất bao giờ cũng bao gồm ba yếu tố
chi phí cơ bản là: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí
nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 78
CHƯƠNG 1 Qúa trình vận động của chứng từ
2.3.1-

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 79


CHƯƠNG 1 KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH CHI PHÍ
2.3.1- THEO CÔNG VIỆC

Hệ thống tài khoản sử dụng:


Tài khoản 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tài khoản 622 – Chi phí nhân công trực tiếp
Tài khoản 627 – Chi phí sản xuất chung
Tài khoản 154, 631 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Tài khoản 155 – Thành phẩm: phản ánh giá trị hoàn thành
Tài khoản 632 – Giá vốn hàng bán: phản ánh
giá vốn của sản phẩm đã được tiêu thụ

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 80


CHƯƠNG 1 DÒNG CHI PHÍ
2.3.1-

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 81


CHƯƠNG 1 TRÌNH TỰ HẠCH TOÁN
2.3.1-
1. Căn cứ vào phiếu xuất kho nguyên vật liệu, kế toán ghi nhận:
Nợ TK 621
Có TK 152
Khi kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào tài khoản chi phí
sản xuất kinh doanh dở dang, kế toán sẽ ghi nhận:
Nợ TK 154 hoặc TK 631
Có TK 621
2. Chi phí nhân công trực tiếp, căn cứ vào bảng lương, kế toán ghi:
Nợ TK 622
Có TK 334, TK 338

Khi kết chuyển vào tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, kế
toán sẽ ghi nhận:
Nợ TK 154 hoặc TK 631
09/04/21 Có TK 622 ThS Nguyễn Thị Oanh 82
CHƯƠNG 1 TRÌNH TỰ HẠCH TOÁN
2.3.1-
3. Chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung phát sinh, kế toán sẽ ghi nhận:
Nợ TK 627
Có TK 152, 153, 214, 334, 338,…

Khi kết chuyển chi phí sản xuất chung vào tài khoản chi phí sản
xuất kinh doanh dở dang, kế toán sẽ ghi nhận:
Nợ TK 154 hoặc TK 631
Có TK 627

Chi phí sản xuất chung có 2 dạng:


- Chi phí sản xuất chung phân bổ
- Chi phí sản xuất chung thực tế
09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 83
CHƯƠNG 1 TRÌNH TỰ HẠCH TOÁN
2.3.1-
Khi đơn đặt hàng thực hiện xong, sản phẩm hoàn thành
được chuyển vào kho thành phẩm, kế toán sẽ ghi nhận:
Nợ TK 155
Có TK 154 hoặc 631

Khi thành phẩm được chuyển giao cho khách hàng, kế toán
ghi nhận:
Nợ TK 632
Có TK 155

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 84


CHƯƠNG 1 Sơ đồ tập hợp chi phí và
2.3.1- Tính giá thành
TK 152 TK 621 TK 154

TK 334, 338 TK 622 TK 155

TK 632
TK có liên quan TK 627

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 85


CHƯƠNG 1 Hệ số phân bổ
2.3.1- chi phí sản xuất chung
•Hệ số phân bổ chi phí sản xuất chung dựa
trên mối quan hệ giữa chi phí chung ước tính
hàng năm và hoạt động sản xuất dự tính hàng
năm, được thể hiện dưới dạng cơ sở tính toán
chung.
•Cơ sở tính toán chung có thể được tính
toán thông qua chi phí nhân công trực tiếp, số
giờ lao động trực tiếp, số giờ máy móc hoạt
động, hoặc bất cứ một thước đo trên cơ sở
tương đương nào khác có thể giúp phân bổ chi
phí chung vào công việc.
09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 86
CHƯƠNG 1 Hệ số phân bổ
2.3.1- chi phí sản xuất chung

Hệ số phân Hoạt động


Chi phí
bổ chi phí sản xuất dự


chung ước
sản xuất = tính hàng
tính hàng
chung năm
năm

Việc sử dụng Hệ số phân bổ chi phí sản xuất chung cho


phép doanh nghiệp xác định gần đúng tổng chi phí của mỗi
công việc khi công việc đó hoàn thành.
09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 87
CHƯƠNG 1 Hệ số phân bổ
2.3.1- chi phí sản xuất chung

Tại công ty sản xuất Wallace, chi phí nhân công trực tiếp
là cơ sở tính toán. Giả sử:
Chi phí sản xuất chung hàng năm ước tính là 280.000đ
chi phí nhân công trực tiếp là: 350.000,
Hệ số phân bổ chi phí sản xuất chung:
(280.000  350.000) x 100% = 80%
Điều đó có nghĩa là cứ mỗi một 1.000đ chi phí nhân công
trực tiếp phát sinh, sẽ có 800đ chi phí sản xuất chung được
phân bổ vào công việc đó.

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 88


CHƯƠNG 1 Hệ số phân bổ
2.3.1- chi phí sản xuất chung
Tại công ty sản xuất Wallace, chi phí nhân công trực tiếp là cơ
sở tính toán. Giả sử:
Chi phí sản xuất chung hàng năm ước tính là 280.000đ
chi phí nhân công trực tiếp là: 350.000,
Hệ số phân bổ chi phí sản xuất chung:
(280.000  350.000) x 100% = 80%
Điều đó có nghĩa là cứ mỗi một 1.000đ chi phí nhân công trực
tiếp phát sinh, sẽ có 800đ chi phí sản xuất chung được phân bổ vào
công việc đó.

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 89


CHƯƠNG 1 Xử lý chênh lệch tài khoản
2.3.1- chi phí sản xuất chung
Chú ý: Khi phân bổ chi phí sản xuất chung, nếu số phân bổ
thừa hoặc thiếu thì có các cách giải quyết sau:
- Nếu số chênh lệch (không trọng yếu) ít thì phân bổ cả mức
chênh lệch đó vào tài khoản giá vốn hàng bán (TK632)
Phân bổ thiếu:
Nợ TK 632
Có TK 627
Phân bổ thừa:
Nợ TK 627
Có TK 632
09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 90
CHƯƠNG 1 Xử lý chênh lệch tài khoản
2.3.1- chi phí sản xuất chung
Nếu số chênh lệch lớn (trọng yếu) thì số chênh lệch đó sẽ được phân
bổ vào các tài khoản theo tỷ lệ số dư của ba tài khoản:
- Chi phí sản xuất dở dang (TK 154),
- Thành phẩm (TK 155)
- Giá vốn hàng bán (TK 632)
Khi phân bổ thiếu Khi phân bổ thừa
Nợ TK 154 Nợ TK 627
Nợ TK 155 Có TK 154
Nợ TK 623 Có TK 155
Có TK 627 Có TK623

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 91


CHƯƠNG 1 Ví dụ minh họa
2.3.1-

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 92


CHƯƠNG 1 Ví dụ minh họa
2.3.1-

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 93


CHƯƠNG 1 Ví dụ minh họa
2.3.1- Bài giải

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 94


CHƯƠNG 1 Ví dụ minh họa
2.3.1- Bài giải

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 95


CHƯƠNG 1 Ví dụ minh họa
2.3.1- Bài giải

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 96


CHƯƠNG 1 Ví dụ áp dụng
2.3.1- Bài tập 15

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 97


CHƯƠNG 1 2.3.2. PP xác định chi phí theo
2.3- quá trình sản xuất
Phương pháp này
thường được áp dụng đối
với những doanh nghiệp
sản xuất hàng loạt một loại
sản phẩm, sản phẩm trải
qua nhiều công đoạn sản
xuất khác nhau.

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 98


CHƯƠNG 1 2.3.2. PP xác định chi phí theo
2.3- quá trình sản xuất
Đặc điểm:
- Sản phẩm có cùng kích cỡ, hình thái.
- Sản phẩm có kích cỡ nhỏ, đơn vị đo lường thường là
gr, kg, lít, cái, viên, ống, vỉ,…
- Giá trị sản phẩm thường thấp, như vở học sinh,
đường, sữa,…
- Sản phẩm được đặt mua sau khi sản xuất. Sản phẩm
của doanh nghiệp được sản xuất đại trà, rồi sau đó đưa ra
thị trường tiêu thụ.
Đối tượng tập hợp chi phí: là các công đoạn sản xuất
hoặc từng bộ phận sản xuất khác nhau của doanh nghiệp.
09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 99
CHƯƠNG 1 2.3.2. PP xác định chi phí theo
2.3- quá trình sản xuất

Theo phương pháp này, chi phí sản xuất phát sinh trong
từng phân xưởng gắn liền với quá trình sản xuất liên tục của sản
phẩm từ phân xưởng này đến phân xưởng khác.
-Mỗi phân xưởng (công đoạn) sản xuất phải có tài khoản –
chi phí sản xuất kinh doanh dở dang riêng để tập hợp chi phí
sản xuất của phân xưởng (hay công đoạn) sản xuất.
-Trên cơ sở đó, xác định chi phí đơn vị của phân xưởng hay
công đoạn sản xuất đó. Tất cả chi phí sẽ được tập hợp và trình
bày trên báo cáo sản xuất của từng phân xưởng.

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 100


CHƯƠNG 1 2.3.2. PP xác định chi phí theo
2.3- quá trình sản xuất
Chi phí sản xuất của từng phân xưởng bao gồm: chi phí sản
xuất trực tiếp phát sinh ở phân xưởng cộng với chi phí sản xuất
của thành phẩm từ phân xưởng khác chuyển sang.
- Bán thành phẩm của phân xưởng trước sẽ là đối tượng
chế biến của phân xưởng tiếp theo của doanh nghiệp. Thành
phẩm của phân xưởng cuối cùng chính là thành phẩm của
doanh nghiệp và nó được chuyển nhập kho và tiêu thụ.

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 101


CHƯƠNG 1 DÒNG CHI PHÍ CỦA
2.3.2- GIÁ THÀNH
Chi phí sản xuất Chi phí SX dở dang Thành phẩm tồn kho
Phân xưởng I
Nguyên Phân bổ Kết
vật liệu chuyển
Nhân công giá vốn
Sản xuất hàng bán
chung

Chi phí SX dở dang Giá vốn hàng bán


Phân xưởng II

Giá thành
sản phẩm
hoàn chỉnh

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 102


CHƯƠNG 1 Xác định sản phẩm
2.3.2- hoàn thành tương đương

• Đối với việc kê khai số lượng sản xuất và số


lượng sản phẩm tương đương

Số Số lượng
Số lượng SP mới Số lượng SP
lượng SP dở
+ được đưa vào = hoàn thành +
SP đầu dang cuối
sản xuất trong kỳ trong kỳ
kỳ kỳ

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 103


CHƯƠNG 1 Xác định sản phẩm
2.3.2- hoàn thành tương đương

Số lượng sản phẩm tương đương: là số


lượng sản phẩm quy đổi của sản phẩm hay
công việc thực hiện cho khối lượng dở dang
trong kỳ căn cứ trên tỷ lệ hoàn thành của từng
yếu tố sản xuất so với thành phẩm của phân
xưởng đó

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 104


CHƯƠNG 1 Xác định sản phẩm
2.3.2- hoàn thành tương đương
Ví dụ: Ở phân xưởng I của Công ty Mora có 2.000
đơn vị sản xuất dở dang cuối kỳ với mức độ hoàn
thành chung là 20%.

Như vậy, số sản phẩm tương đương so với thành


phẩm của phân xưởng I đối với 2.000 đơn vị sản
phẩm này là: 2.000 x 20% = 400

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 105


CHƯƠNG 1 Xác định sản phẩm
2.3.2- hoàn thành tương đương
Nhưng đối với sản phẩm dở dang đầu kỳ, khối lượng
sản phẩm tương đương chính là khối lượng quy đổi phần
phải tiếp tục thực hiện để hoàn thành khối lượng sản phẩm
dở dang đầu kỳ đó.
Ví dụ: Ở phân xưởng II của Công ty Mora có 2.000
đơn vị sản xuất dở dang đầu kỳ với mức độ hoàn thành
chung là 20%.
Như vậy, số sản phẩm tương đương so với thành phẩm
của phân xưởng II đối với 2.000 đơn vị sản phẩm này là:
2.000 x (100% - 20%) = 1.600
09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 106
CHƯƠNG 1 Xác định sản phẩm
2.3.2- hoàn thành tương đương

Có hai phương pháp xác định số lượng sản


phẩm tương đương:
- Phương pháp bình quân
- Phương pháp nhập trước xuất trước

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 107


CHƯƠNG 1
Phương pháp bình quân
2.3.2- (weighted average method)
số lượng sản phẩm
Số lượng sản phẩm
Số lượng hoàn hoàn thành tương
hoàn thành tương = +
thành cuối kỳ đương của SP dở dang
đương
cuối kỳ

số lượng sản phẩm hoàn Sản lượng Tỷ lệ % hoàn


thành tương được của SP = SP dở dang X thành của SP dở
dở dang cuối kỳ cuối kỳ dang cuối kỳ
09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 108
CHƯƠNG 1 Phương pháp nhập trước – xuất trước
2.3.2- (first in – first out - FIFO)
Nhóm 1: sản phẩm dở dang đầu kỳ được tiếp tục chế biến và hoàn thành cuối kỳ.

Số lượng sản phẩm tương


Số lượng sản phẩm Tỷ lệ chế biến
đương của sản phẩm dở dang = X
dở dang đầu kỳ chưa thực hiện
đầu kỳ
Nhóm 2: sản phẩm đưa vào sản xuất trong kỳ và hoàn thành cuối kỳ

Số lượng sản phẩm tương đương của Số lượng sản phẩm đưa vào
sản phẩm đưa vào sản xuất trong kỳ và = sản xuất trong kỳ và hoàn thành
hoàn thành cuối kỳ cuối kỳ
Nhóm 3: sản phẩm đưa vào sản xuất trong kỳ và dở dang cuối kỳ

Số lượng sản phẩm tương đương của Số lượng sản phẩm đưa
Tỷ lệ chế biến đã
sản phẩm đưa vào sản xuất trong kỳ = vào sản xuất trong kỳ và X
thực hiện
và dở dang cuối kỳ dở dang cuối kỳ 109
CHƯƠNG 1 CHÚ Ý
2.3.2-

Đối với các loại chi phí phát sinh từ đầu của quá
trình sản xuất tỷ lệ hoàn thành của sản phẩm dở
dang cuối kỳ là 100%

Đối với các loại chi phí phát sinh theo mức độ
sản xuất tỷ lệ hoàn thành của sản phẩm dở dang
cuối kỳ tùy theo mức độ đã hoàn thành.

09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 110


CHƯƠNG 1 VÍ DỤ MINH HỌA
2.3.2-
Ví dụ: Công ty sản xuất Chip điện tử Y có tài liệu
về sản xuất sản phẩm như sau:
1. Số lượng sản phẩm dở dang đầu tháng
01/20XX là 100 sản phẩm A với mức độ hoàn thành
40%. Số sản phẩm này tiếp tục chế biến hoàn thành
trong tháng 2.
2. Số lượng sản phẩm đưa vào sản xuất trong
tháng 2 là 1.500 sản phẩm. Trong kỳ hoàn thành
1.300 sản phẩm và còn dở dang cuối kỳ là 200 sản
phẩm với mức độ hoàn thành là 50%.
Tính số lượng sản phẩm hoàn thành tương đương
theo phương pháp bình quân và phương pháp FIFO.
(NVL trực tiếp từ đầu quá trình sản xuất). 111
09/04/21
CHƯƠNG 1 VÍ DỤ ÁP DỤNG
2.3.2-
Theo số liệu thống kê từ quy trình sản xuất sản phẩm A gồm 1
giai đoạn của công ty ABC như sau:
Sản phẩm Sản phẩm đưa Sản phẩm hoàn Sản phẩm
Khoản dở dang đầu kỳ vào SX trong thành cuối kỳ dở dang cuối kỳ
mục chi kỳ
phí Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ
lượng hoàn lượng hoàn lượng hoàn lượng hoàn
thành thành thành thành

NVL
Chính 100 100% 1.900 - 1.800 100% 200 100%
NVL
phụ 100 50% 1.900 - 1.800 100% 200 40%
NCTT 100 60% 1.900 - 1.800 100% 200 30%
09/04/21 ThS Nguyễn Thị Oanh 112
SXC 100 70% 1.900 - 1.800 100% 200 20%

You might also like