You are on page 1of 96

Giáo Trình bài giảng Chuyên đề Không gian nhịp lớn

CÔNG TRÌNH NHÀ THI ĐẤU


NỘI DUNG:

1. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH SÂN VẬN ĐỘNG – NHÀ THI ĐẤU
• KHÁI QUÁT CÔNG TRÌNH
• QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
• ĐỊNH HƯỚNG SÂN VẬN ĐỘNG TRONG TƯƠNG LAI

2. CÁC KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG CỦA NHÀ THI ĐẤU


• KHÁI QUÁT CÁC KHÔNG GIAN CỦA CÔNG TRÌNH SÂN VẬN ĐỘNG
• KHÁI QUÁT CÁC KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG VÀ DÂY CHUYỀN LIÊN HỆ
• TỔ CHỨC GIAO THÔNG
• CÁC LOẠI HÌNH THỂ THAO CỦA SÂN THI ĐẤU TRONG NHÀ
• CẤU TẠO CÁC LOẠI SÀN THI ĐẤU

3. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KHÔNG GIAN CHO NHÀ THI ĐẤU


• GIẢI PHÁP SỬ DỤNG KẾT CẤU KHUNG PHẲNG
• GIẢI PHÁP SỬ DỤNG KẾT CẤU TẠO KHÔNG GIAN NHỊP LỚN

4. LIÊN HỆ CÔNG TRÌNH THỰC TẾ


• CÁC CÔNG TRÌNH QUỐC TẾ
• CÁC CÔNG TRÌNH TRONG NƯỚC

5. CÁC TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO


Kế hoạch bài giảng Lý thuyết & Bài tập Thực hành - bài cuối khóa
(06 buổi học)

• Buổi giảng 01:


• Khái quát lý thuyết Nhà Thi đấu : Lịch sử – quá trình hình thành và phát triển – Các không gian chức năng cơ bản và
chính của công trình nhà thi đấu.
• Gửi giáo trình và tài liệu tham khảo cho sinh viên qua email các nhóm trưởng. (gửi tài liệu này)
• Phân nhóm sinh viên – 1 nhóm từ 5 sinh viên – 10 sinh viên.

• Buổi giảng 02:


• Khái quát lý thuyết vê ̀ : Dây chuyền Công năng sử dụng – Tổ chức Giao thông – Phân loại các dạng Nhà Thi Đấu khác
nhau … lấy ví dụ từ thực tế việc xây dựng Nhà thi Đấu (các cấp Quận, Thành Phố – Quốc gia…) trong và ngoài nước.

• Buổi giảng 03:


• Khái quát về các giải pháp không gian cho nhà thi đấu thông qua Kết cấu – Hình thức – Tính chất sử
dụng – Cấu tạo của dạng không gian nhịp lớn. Các Giaỉ pháp sử dụng kết cấu tạo không gian nhịp lớn.
• Khái quát về các giải pháp kỹ thuật sử dụng trong công trình Nhà Thi Đấu : Thông gió chiếu sáng – An
ninh
Kế hoạch bài giảng Lý thuyết & Bài tập Thực hành - bài cuối khóa
(06 buổi học)

• Buổi giảng 04:


• Đi thực tế khảo sát tại công trình Nhà Thi Đấu Phú thọ – Q10 - TPHCM
• Khái quát về các giải pháp kỹ thuật sử dụng trong công trình Nhà Thi Đấu : Thông gió chiếu sáng – An ninh
• Khái quát Bài tập thực hành : Lấy ví dụ thực tế – đi khảo sát và tham quan hiện trạng – đánh giá 1 công trính
Nhà thi đấu trong thực tế (lấy Nhà Thi Đấu PHÚ THỌ tại đường Lý Thường Kiệt – f15 – Q10 – TPHCM)

• Các vấn đề trong bài thực hành: tìm hiểu – đánh giá Ưu điểm & Khuyết điểm của Nhà thi đấu trên dựa trên các
tiêu chí (theo giái trình):
• 1) Lịch sử hình thành và phát triển – vị trí địa lý – Hướng nắng gió – Hình thức bên ngoài của Thiết kế.
• 2) Dây chuyền công năng của công trình – Bố trí các chức năng chính… .v.v.
• 3) Các loại hình không gian của công trình: Kết Cấu – hình thức tổ chức không gian
• 4) Kỹ thuật công trình : Tìm hiểu các hệ thống : Điều hòa không khí – Thông gió – Thoát hiểm - An ninh – Điện
Nước… .v.v
• 5) Các thức sử dụng vật liệu trong công trình.

• Sau khi đi thực te: các nhóm sinh viên sẽ cùng làm việc theo các nội dung nêu trên và gửi email cho Giáo viên
trước Buổi thứ 5 để Giáo viên sửa bài và chọn ra các nhóm làm tốt để thuyết trình – thảo luận tại lớp trong
Buổi học tiếp theo.
• Giáo viên gửi toàn bộ hồ sơ (file Auto Cad ) Nhà thi đấu Phú Thọ cho sinh viên qua email các nhóm trưởng để
tham khảo.
Kế hoạch bài giảng Lý thuyết & Bài tập Thực hành - bài cuối khóa
(06 buổi học)

• Buổi giảng 05:


• Thuyết trình và thảo luận tại lớp.
• Sinh viện trình bày tại lớp bằng máy chiếu và hồ sơ bài tập in ra khổ giấy A3.
• Mỗi nhóm trình bày xong sẽ trả lời câu hỏi thắc mắc của các nhòm khác để làm
rõ thêm vấn đề.

• Buổi giảng 06:


• Giáo viên tổng kết và nhận xét bài thu hoạch – thuyết trình của các nhóm – bổ
sung những phần còn thiếu.
• Cho đề bài cuối khóa: Nếu được Cải tạo lại Nhà Thi Đấu PHÚ THỌ theo các phân
tích Ưu – khuyết đểm trên thì Các nhóm thực hiện cải tạo lại theo quan đểm
riêng của từng nhóm. (qua sơ đồ – sơ phác – bản vẽ – ghi chú…v.v.)
• Nộp bài sau 1 tuần tại văn Phòng KHOA KIẾN TRÚC.
• Điểm nhóm cũng là điểm cá nhân.
1. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH SÂN VẬN ĐỘNG - NHÀ THI ĐẤU

Từ sân vận động bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp "stadion" (στάδιον), có nghĩa là
"nơi mà người ta đứng".
Sân vận động cổ xưa nhất từng được biết đến là ở Hy Lạp, là nơi đại hội
Olympic thể thao cổ đại được tổ chức từ những năm 776 TCN. Là nền móng
cho các sự kiện thế vận hội bây giờ.
Tiêu biểu là công trình Colosseum hay sân vận động Domitian ở Roma:
Nhà thi đấu ngày nay được làm ra không chỉ với nhu cầu đáp ứng phục vụ các
hoạt động thể thao đơn thuần, chức năng của công trình này đang ngày càng
được cải tiến thêm và đa năng hóa để phục vụ cho nhiều mục đích hoạt động
xã hội khác, ví dụ: hội chợ, triển lãm, biểu diễn v.v..

Nhà thi đấu ngày nay vẫn còn kế thừa yếu tố là một công trình biểu tượng, đại
diện cho một xã hội, một địa điểm, một tổ chức, v.v.. và còn là một trong
những cầu nối trong giao lưu quan hệ quốc tế tùy theo quy mô của nhà thi đấu
đó. Điển hình là một trong các nhà thi đấu của Các Tiểu vương quốc Ả Rập
Thống nhất.
Định hướng nhà thi đấu ngày nay đang tiến xa hơn chức năng thuần túy của nó,
được cải tiến ngoài mang lại sự đa dạng hóa mục đích sử dụng, mà còn cải thiện và
phát huy sự tương tác với xã hội bên ngoài, đáp ứng các tiêu chí năng lượng xanh,
v.v..

LUSAIL ICONIC STADIUM


Sử dụng công nghệ cao năng
lượng mặt trời để tự cung cấp
năng lượng hoàn toàn cho
công trình
Kiến trúc sư: Norman Foster
ROMAIN GHOMARI STADIUM
Sân vận động “Khái niệm không phải
là 95% của lĩnh vực vào thời gian
trống”. Sân vận động được thiết kế
có công viên quấn quanh, mục đích
là luôn được sử dụng hằng ngày, bất
cứ lúc nào, cung cấp không gian công
viên cây xanh, gây tác động ẩn tạo
dựng mục đích vận động thể thao
cho mọi người.
Kiến trúc sư: DCA
2. CÁC KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG CỦA NHÀ THI ĐẤU

SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT SÂN THI ĐẤU TRONG NHÀ


SƠ ĐỒ DÂY CHUYỀN CÔNG NĂNG
A. KHÔNG GIAN PHỤC VỤ KHÁN GIẢ:
• Sảnh và các chức năng phục vụ - hướng dẫn
• Không gian khán đài, hiên nghỉ đi kèm
• Không gian nhà hàng - giải khát
• Không gian bến bãi đỗ xe
• Không gian cảnh quan, công viên

*KHÔNG GIAN KHÁN ĐÀI:


TIÊU CHUẨN TRONG THIẾT KẾ KHÁN ĐÀI
TIÊU CHUẨN TRONG THIẾT KẾ KHÁN ĐÀI
B. KHÔNG GIAN PHỤC VỤ VẬN ĐỘNG VIÊN (VDV):
• Sân thi đấu
• Sảnh và các chức năng phục vụ - hướng dẫn
• Không gian chức năng sửa soạn và chuẩn bị
• Không gian phòng học lý thuyết
• Y tế.
• Cantin

*SÂN THI ĐẤU - KÍCH THƯỚC:


• Rộng x Dài: 24m x 48m phục vụ cho bóng đá, ném rổ, bóng chuyền, v.v.. ( các
môn có cùng diện tích hoạt động )
• Vùng ban tổ chức, trọng tài, VDV dự bị, dải an toàn

*KHU VDV:
Được chia làm 2 đội A – B cùng với các chức năng phục vụ tách biệt, diện tích được
tính toán từ quy mô và theo quy chuẩn tiêu chuẩn thiết kế nhà thi đấu.
• P. họp đội ( 20 người )
• P. học lý thuyết ( 45 người )
• Khu phục hồi chức năng

*KHU PHỤC VỤ CHUNG:


• Khu VIP, phòng họp báo ( 80-100 với ~1.2mxm/người )
• Thang thoát hiểm – 150~200 người/ 1m rộng
• Y tế ~ 2 giường, xe cấp cứu
B. KHÔNG GIAN PHỤC VỤ VẬN ĐỘNG VIÊN (VDV):
B. KHÔNG GIAN PHỤC VỤ VẬN ĐỘNG VIÊN (VDV):
B. KHÔNG GIAN PHỤC VỤ VẬN ĐỘNG VIÊN (VDV):
B. KHÔNG GIAN PHỤC VỤ VẬN ĐỘNG VIÊN (VDV):
B.1 KHU VỰC GIÀNH CHO NHÂN VIÊN HƯỚNG DẪN TRỌNG TÀI, NHÂN VIÊN THI ĐẤU
B.1 KHU VỰC GIÀNH CHO NHÂN VIÊN HƯỚNG DẪN TRỌNG TÀI, NHÂN VIÊN THI ĐẤU
C. CÁC KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG KHÁC:
• Khu dịch vụ
• Không gian chức năng quản lý, ban quản trị
• Không gian kho dụng cụ, trang thiết bị
• Không gian kho bãi bến nhập
• Không gian kỹ thuật vận hành nhà thi đấu

*KHU DỊCH VỤ:


• Được kết hợp trong các sảnh, nơi hiên nghỉ, trong quảng trường, vườn cảnh
quan, tối ưu bán kính phục vụ thuận lợi cho Khán giả
• Sân vườn cảnh quan cây xanh >= 30% ( MDXD )
• Quảng trường, bãi, đường =< 30% ( MDXD )
TỔ CHỨC GIAO THÔNG:

• Giải pháp tổ chức, bố trí giao thông phải chặt chẽ, minh bạch
• Luồng đi của VDV và Khán giả không được chồng chéo
• Có đường giao thông riêng cho khu vực kho tàng và bãi đỗ xe
• Có diện tích tập kết người và xe trước cổng ( bãi đổ xe ). Diện tích tính theo
tiêu chí: 1 ghế ~ 0.3m2 cho bến bãi xe tương ứng theo quy mô số người được
phục vụ.
• Khu vực khán đài phải bố trí lối thoát người khẩn cấp theo tiêu chuẩn:
*Với thoát người theo 2 phía, số ghế giữa 2 đầu thoát =< 50 ghế/ hàng
*Với thoát người theo 1 phía, số ghế =< 25 ghế/ hàng
TỔ CHỨC GIAO THÔNG TỪ BÊN NGOÀI VÀO SÂN THI ĐẤU:

TỔ CHỨC TIẾP CẬN CỦA 1 SỐ NHÀ THI ĐẤU:


CÁC LOẠI HÌNH THỂ THAO CỦA SÂN THI ĐẤU TRONG NHÀ:
CÁC LOẠI HÌNH THỂ THAO CỦA SÂN THI ĐẤU TRONG NHÀ:
CÁC LOẠI HÌNH THỂ THAO CỦA SÂN THI ĐẤU TRONG NHÀ:
CÁC LOẠI HÌNH THỂ THAO CỦA SÂN THI ĐẤU TRONG NHÀ:
CẤU TẠO CÁC LOẠI SÀN THI ĐẤU
CẤU TẠO CÁC LOẠI SÀN THI ĐẤU
CẤU TẠO CÁC LOẠI SÀN THI ĐẤU
CẤU TẠO CÁC LOẠI SÀN THI ĐẤU
CẤU TẠO CÁC LOẠI SÀN THI ĐẤU
CẤU TẠO CÁC LOẠI SÀN THI ĐẤU
3. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KHÔNG GIAN CHO NHÀ THI ĐẤU

• GIẢI PHÁP SỬ DỤNG KẾT CẤU KHUNG PHẲNG

KẾT CẤU KHUNG PHẲNG GỒM:


*HỆ DẦM CHỊU LỰC THEO PHƯƠNG NGANG
*HỆ CỘT CHỊU LỰC THEO PHƯƠNG ĐỨNG

ƯU ĐIỂM: ĐƠN GIẢN, THI CÔNG NHANH, NHƯNG KHẢ NĂNG TẠO KHÔNG GIAN
LỚN BỊ HẠN CHẾ

NHÀ THI ĐẤU XAVANAKHET - LÀO NHÀ THI ĐẤU VỚI KHÔNG GIAN HIỆN ĐẠI
3. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KHÔNG GIAN CHO NHÀ THI ĐẤU

• GIẢI PHÁP SỬ DỤNG KẾT CẤU TẠO KHÔNG GIAN NHỊP LỚN
*KẾT CẤU KHÔNG GIAN
*KẾT CẤU DÂY TREO
*KẾT CẤU VỎ MỎNG BÊ TÔNG CỐT THÉP
*KẾT CẤU BƠM KHÍ, VẬT LIỆU ETFE
*KẾT CẤU KẾT HỢP
3. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KHÔNG GIAN CHO NHÀ THI ĐẤU:

• KẾT CẤU KHÔNG GIAN: Là hệ kết cấu mà mỗi phần tử kết cấu của nó chịu lực
theo nhiều phương

• ƯU ĐIỂM: Hệ kết cấu vững chắc, phô bày vẻ độc đáo, vượt khẩu độ lớn

• HẠN CHẾ: Chỉ hiệu quả kinh tế cho kiểu hình công trình lớn, thi công phức tạp
3. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KHÔNG GIAN CHO NHÀ THI ĐẤU:

Vì Không gian sân vận động, nhà thi đấu thường đòi hỏi không gian rất lớn, kết cấu
không gian với tính năng ưu việt trong tính vượt khẩu độ nên được sử dụng rất phổ
biến. Các chi tiết liên kết và ví dụ:
3. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KHÔNG GIAN CHO NHÀ THI ĐẤU:

• GIẢI PHÁP KẾT CẤU DÂY TREO: Là kết cấu mà trong đó các cấu kiện cơ bản chỉ
chịu lực kéo

• ƯU ĐIỂM: Nhẹ, có thể vượt được những nhịp rất lớn mà không cần nhiều cột,
hình thức đa dạng phong phú, tính tạo hình dáng vẻ thanh mảnh, khả năng tạo
hình dễ dàng.

• NHƯỢC ĐIỂM: Không ổn định về mặt khí động lực học, chịu nhiều tác động của
gió, phải đảm bảo những yêu cầu đặc biệt trong quá trình thiết kế và thi công
3. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KHÔNG GIAN CHO NHÀ THI ĐẤU:

Sự sắp xếp trực giao của hệ


dây căng tạo thành bề mặt
hình yên ngựa

Sự sắp xếp trục giao của hệ


dây căng tạo thành khối
chóp nón
3. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KHÔNG GIAN CHO NHÀ THI ĐẤU:

*TIÊU BIỂU VÍ DỤ:


YOYOGI STADIUM – KTS KENZO TANGE: sử dụng hệ kết cấu cáp căng được giằng
lực vững chải bởi hệ khối bệ bê tông cốt thép được thiết kế uốn lượn, lợp lên trên
hệ cáp là các tấm ốp kim loại mỏng, thuận theo độ võng được tính toán trước của
hệ kết cấu dây cáp.
3. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KHÔNG GIAN CHO NHÀ THI ĐẤU:

*TIÊU BIỂU VÍ DỤ:


MUNICH STADIUM – KTS FREI OTTO: sử dụng hệ cáp căng với tấm màn poly phủ
lấy phần khán đài sân vận động. Các kết cấu cắp căng được nối xuống đất, giằng
dựng lên hệ cột kết hợp dây cáp biên tạo dải khung chịu lực nâng hệ màn poly
khổng lồ viền bao quanh sân vận động.
3. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KHÔNG GIAN CHO NHÀ THI ĐẤU:

• GIẢI PHÁP KẾT CẤU VỎ MỎNG BTCT: Là thành quả của sự phát triển vượt bậc
trong công nghệ bê tông, kết hợp với cấu trúc khung thép làm nên kết cấu nhẹ
nhàng, vượt khỏi sự hạn chế của kết cấu sử dụng công nghệ bê tông cốt thép
dân dụng.

• ƯU ĐIỂM: Nhẹ nhàng bay bổng trong kết cấu, rất đa dạng phong phú trong tạo
hình công trình
Các kiểu thường gặp:
*Kết cấu BTVM gấp nếp
*Kết cấu BTVM cấu trúc dạng vòm/mặt cong

• NHƯỢC ĐIỂM: Tốn kém, trình độ công nghệ thi công cao, phức tạp

KẾT CẤU
BTVM
GẤP NẾP
3. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KHÔNG GIAN CHO NHÀ THI ĐẤU:

KẾT CẤU
BTVM
DẠNG VÒM/
MẶT CONG
3. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KHÔNG GIAN CHO NHÀ THI ĐẤU:

• GIẢI PHÁP KẾT CẤU BƠM KHÍ – VẬT LIỆU ETFE: ETFE là loại vật liệu có đồ bền và
khả năng thích ứng cao, trong suốt, dễ dàng thay đổi màu sắc và in hoa văn, có
khả năng tự làm sạch bề mặt. Ngày nay đang là xu thể trong thiết kế theo đuổi
tiêu chí công trình thông mình, tiết kiệm năng lượng bởi tính thích ứng cao, vận
hành và bảo trì dễ dàng, v.v..
3. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KHÔNG GIAN CHO NHÀ THI ĐẤU:

• GIẢI PHÁP KẾT CẤU KẾT HỢP


4. LIÊN HỆ CÔNG TRÌNH THỰC TẾ

• CÔNG TRÌNH QUỐC TẾ THAM KHẢO:


LONDON AQUATICS CENTRE – KTS ZAHA HADID
MẶT BẰNG LẦU TRỆT KHỐI NHÀ THI ĐẤU

MẶT BẰNG LẦU 1 KHỐI NHÀ THI ĐẤU


MẶT BẰNG LẦU 1
KHI CÓ LIÊN KẾT PHẦN KHÁN ĐÀI

MẶT BẰNG LẦU 2


KHI CÓ LIÊN KẾT PHẦN KHÁN ĐÀI
MẶT CẮT DỌC NHÀ THI ĐẤU

MẶT CẮT DỌC NHÀ THI ĐẤU


KHI CÓ LIÊN KẾT PHẦN KHÁN ĐÀI

MẶT CẮT NGANG NHÀ THI ĐẤU


KHI CÓ LIÊN KẾT PHẦN KHÁN ĐÀI
MẶT ĐỨNG HÔNG NHÀ THI ĐẤU
KHI CÓ LIÊN KẾT PHẦN KHÁN ĐÀI

MẶT ĐỨNG CHÍNH KHỐI NHÀ THI ĐẤU

MẶT ĐỨNG HÔNG KHỐI NHÀ THI ĐẤU


4. LIÊN HỆ CÔNG TRÌNH THỰC TẾ

• CÔNG TRÌNH QUỐC TẾ THAM KHẢO:


THE NATIONAL BEIJING AQUATIC CENTER (WATER CUBE) – PTW + Arup
MẶT BẰNG

MẶT CẮT
CHI TIÊT CẤU TẠO KIÊN TRÚC
CONCEPT THIẾT KẾ
MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
VÀ KHÔNG GIAN
4. LIÊN HỆ CÔNG TRÌNH THỰC TẾ

• CÔNG TRÌNH QUỐC TẾ THAM KHẢO:


YOYOGI NATIONAL STADIUM –KTS KENZO TANGE
MẶT BẰNG TỔNG THỂ

MẶT BẰNG NHÀ THI ĐẤU CHÍNH


MẶT CẮT NGANG

MẶT CẮT NGANG

MẶT CẮT DỌC


MINH HỌA KHÔNG GIAN
BÊN TRONG NHÀ THI ĐẤU

MINH HỌA 3D CÔNG TRÌNH


4. LIÊN HỆ CÔNG TRÌNH THỰC TẾ

• CÔNG TRÌNH QUỐC TẾ THAM KHẢO:


LONDON 2012 BASKETBALL ARENA – WILKINSON EYRE ARCHITECTS
MẶT BĂNG NHÀ THI ĐẤU
MẶT CẮT A-A

MẶT CẮT B-B


CHI TIẾT CẤU TẠO KIẾN TRÚC
PHỐI CẢNH DIAGRAM CÔNG TRÌNH
4. LIÊN HỆ CÔNG TRÌNH THỰC TẾ

• CÔNG TRÌNH TRONG NƯỚC THAM KHẢO:


NHÀ THI ĐẤU ĐA NĂNG ĐÀ NẴNG - TP ĐÀ NẴNG
Thông tin dự án :
- Tên công trình : Nhà thi đấu thể dục thể thao
Đà Nẵng.
- Chủ đầu tư : Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch
thành phố Đà Nẵng.
- Đơn vị tư vấn thiết kế ý tưởng: AUM & LEE
Architects Asscociate.
- Đơn vị tư vấn thiết kế kỹ thuật thi công: Viện
quy hoạch xây dựng
Đà Nẵng.

Diện tích:
-Công trình nằm trên khu đất có tổng diện tích
94.000 m2, gồm các hạng mục công trình sau :
+ Nhà thi đấu thể dục thể thao : 10.500 m2
+ Di tích Đình Nại Nam (hiện trạng) : 4.783 m2
+ Mặt nước cảnh quan : 365 m2
+ Cây xanh/ Thảm cỏ : 18.032 m2
+ Bãi đậu xe/ Đường giao thông/ Sân : 60.344
m2

Quy mô: 1 tầng hầm và 4 tầng nổi

Thời gian đầu tư: 2 năm (2009- 2010) ,hoàn


thành 2010 có sức chứa từ 5.000 đến 7.000 chỗ
ngồi

MẶT BẰNG TỔNG THỂ


TỔ CHỨC MẶT BẰNG

- Khu đất được nằm tiếp


giáp với 4 mặt đường quy
hoạch
=> lựa chọn hình khối kiến
trúc đáp ứng bảo đảm sự hài
hoà và vẻ đẹp kiến trúc công
trình cho cả 4 mặt.

- Tổng thể khu đất xây dựng


công trình tạo ra:

• Khoảng cách để xử lý
đường giao thông nội bộ,
đường cho xe cứu hoả chạy
được xung quanh,

• Đảm bảo khoảng cách và


điểm nhìn tốt nhất cho công
trình.

• Tạo được các không gian


cây xanh đan xen trong tổng
thể thống nhất của công
trình
Ưu điểm công trình:

• Được đầu tư bài bản, quy mô; thiết kế và xây dựng chuyên nghiệp.
• Thiết kế hiện đại, thanh thoát, mang tính thời đại.
• Công trình có quan tâm đến kiến trúc đô thị và cảnh quan chung quanh.
• Công trình đôc đáo, không trùng lặp với bất kì nhà thi đấu nào.
• Kết cấu riêng biệt, không điển hình với 100 cấu kiện khác nhau.

Khuyến điểm:

• Kết cấu phức tạp.


• Thời gian gia công phụ kiện và xây lắp lâu.
4. LIÊN HỆ CÔNG TRÌNH THỰC TẾ

• CÔNG TRÌNH TRONG NƯỚC THAM KHẢO:


SÂN VẬN ĐỘNG QUỐC GIA MỸ ĐÌNH – HÀ NỘI
Vị trí:

- Nằm tại đường Lê Đức Thọ, xã Mỹ Đình,


huyện Từ Liêm, Hà Nội

Quy mô:

• Sức chứa 40.192 chỗ ngồi (450 ghế VIP, 160


ghế dành cho phóng viên báo chí) và là trung
tâm của Liên hợp thể thao quốc gia Việt
Nam.

• Tổng kinh phí trọn gói là 52,983 triệu USD.


Thiết kế mặt bằng sơ bộ SVĐ:

• Các chuyên gia Pháp thực hiện. Thiết kế


kiến trúc: các tập đoàn Australia đảm nhận.

• Liên doanh quốc tế xây dựng sân vận động


quốc gia (HISG - Trung Quốc) là tổng thầu,
cùng 4 nhà thầu phụ ViệtNam.
Thông tin:

• Tổng diện tích khu vực (1 sân chính, 2 sân


tập): 17,5 ha
4. LIÊN HỆ CÔNG TRÌNH THỰC TẾ

• CÔNG TRÌNH TRONG NƯỚC THAM KHẢO:


NHÀ THI ĐẤU PHÚ THỌ - TP.HCM
Quy mô: 5.000 chỗ ngồi, mặt sàn có
diện tích 36x54 m, 16 phòng chức
năng, có sử dụng hệ thống khán đài
di động (1.700 chỗ ngồi).
Chức năng: phục vụ các sự kiện
Quốc gia và Tp.Hồ Chí Minh
nhà thầu tư vấn thiết kế Meinhardt
Việt Nam
MẶT BẰNG TỔNG THỂ
MẶT BẰNG
MẶT BẰNG
MẶT BẰNG
MẶT CẮT
Kế hoạch bài giảng Lý thuyết & Bài tập Thực hành - bài cuối khóa
(06 buổi học)

• Buổi giảng 01:


• Khái quát lý thuyết Nhà Thi đấu : Lịch sử – quá trình hình thành và phát triển – Các không gian chức năng cơ bản và
chính của công trình nhà thi đấu.
• Gửi giáo trình và tài liệu tham khảo cho sinh viên qua email các nhóm trưởng. (gửi tài liệu này)
• Phân nhóm sinh viên – 1 nhóm từ 5 sinh viên – 10 sinh viên.

• Buổi giảng 02:


• Khái quát lý thuyết vê ̀ : Dây chuyền Công năng sử dụng – Tổ chức Giao thông – Phân loại các dạng Nhà Thi Đấu khác
nhau … lấy ví dụ từ thực tế việc xây dựng Nhà thi Đấu (các cấp Quận, Thành Phố – Quốc gia…) trong và ngoài nước.

• Buổi giảng 03:


• Khái quát về các giải pháp không gian cho nhà thi đấu thông qua Kết cấu – Hình thức – Tính chất sử
dụng – Cấu tạo của dạng không gian nhịp lớn. Các Giaỉ pháp sử dụng kết cấu tạo không gian nhịp lớn.
• Khái quát về các giải pháp kỹ thuật sử dụng trong công trình Nhà Thi Đấu : Thông gió chiếu sáng – An
ninh
Kế hoạch bài giảng Lý thuyết & Bài tập Thực hành - bài cuối khóa
(06 buổi học)

• Buổi giảng 04:


• Đi thực tế khảo sát tại công trình Nhà Thi Đấu Phú thọ – Q10 - TPHCM
• Khái quát về các giải pháp kỹ thuật sử dụng trong công trình Nhà Thi Đấu : Thông gió chiếu sáng – An ninh
• Khái quát Bài tập thực hành : Lấy ví dụ thực tế – đi khảo sát và tham quan hiện trạng – đánh giá 1 công trính
Nhà thi đấu trong thực tế (lấy Nhà Thi Đấu PHÚ THỌ tại đường Lý Thường Kiệt – f15 – Q10 – TPHCM)

• Các vấn đề trong bài thực hành: tìm hiểu – đánh giá Ưu điểm & Khuyết điểm của Nhà thi đấu trên dựa trên các
tiêu chí (theo giái trình):
• 1) Lịch sử hình thành và phát triển – vị trí địa lý – Hướng nắng gió – Hình thức bên ngoài của Thiết kế.
• 2) Dây chuyền công năng của công trình – Bố trí các chức năng chính… .v.v.
• 3) Các loại hình không gian của công trình: Kết Cấu – hình thức tổ chức không gian
• 4) Kỹ thuật công trình : Tìm hiểu các hệ thống : Điều hòa không khí – Thông gió – Thoát hiểm - An ninh – Điện
Nước… .v.v
• 5) Các thức sử dụng vật liệu trong công trình.

• Sau khi đi thực te: các nhóm sinh viên sẽ cùng làm việc theo các nội dung nêu trên và gửi email cho Giáo viên
trước Buổi thứ 5 để Giáo viên sửa bài và chọn ra các nhóm làm tốt để thuyết trình – thảo luận tại lớp trong
Buổi học tiếp theo.
• Giáo viên gửi toàn bộ hồ sơ (file Auto Cad ) Nhà thi đấu Phú Thọ cho sinh viên qua email các nhóm trưởng để
tham khảo.
Kế hoạch bài giảng Lý thuyết & Bài tập Thực hành - bài cuối khóa
(06 buổi học)

• Buổi giảng 05:


• Thuyết trình và thảo luận tại lớp.
• Sinh viện trình bày tại lớp bằng máy chiếu và hồ sơ bài tập in ra khổ giấy A3.
• Mỗi nhóm trình bày xong sẽ trả lời câu hỏi thắc mắc của các nhòm khác để làm rõ thêm vấn đề.

• Buổi giảng 06:


• Giáo viên tổng kết và nhận xét bài thu hoạch – thuyết trình của các nhóm – bổ sung những phần còn thiếu.
• Cho đề bài cuối khóa: Nếu được Cải tạo lại Nhà Thi Đấu PHÚ THỌ theo các phân tích Ưu – khuyết đểm trên thì
Các nhóm thực hiện cải tạo lại theo quan đểm riêng của từng nhóm. (qua sơ đồ – sơ phác – bản vẽ – ghi chú…
v.v.)
• Nộp bài sau 1 tuần tại văn Phòng KHOA KIẾN TRÚC.
• Điểm nhóm cũng là điểm cá nhân.

• Giáo viên soạn Bàì thực hành và Nội dung Bài giảng Lý thuyết:
• ThS – KTS Phạm Tuấn Khanh

You might also like