You are on page 1of 20

DANH SÁCH THÀNH VIÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH


KHOA DƯỢC
HÓA CHUYÊN NGÀNH

THUYẾT TRÌNH
THỰC HÀNH HÓA DƯỢC 2
NHÓM 4 – TIỂU NHÓM 3 - DƯỢC 2019
DEXAMETHASON
CÁC CHỈ TIÊU KIỂM NGHIỆM

1. Tính chất
2. Định tính
3. Góc quay cực riêng
4. Tạp chất liên quan
5. Mất khối lượng do làm khô
6. Định lượng
TÍNH CHẤT

Bột kết tinh trắng hay gần như


trắng.
Thực tế:
- Không tan trong nước
- Hơi tan trong ethanol khan
- Khó tan trong methylen clorid
ĐỊNH TÍNH

Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau:


Nhóm I: A, C
Nhóm II: B, C, D, E
A. Phổ hấp thụ hồng ngoại (Phụ lục 4.2)
B. Độ hấp phụ (Phụ lục 4.1)
C. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 5.4)
D. Định tính bằng phản ứng hóa học (Phụ lục 8.1)
E. Định tính bằng phản ứng hóa học (Phụ lục 8.1)
ĐỊNH TÍNH
ĐỘ TRONG VÀ MÀU SẮC CỦA DUNG DỊCH

Dung dịch S: Hòa tan 1,0 g chế phẩm trong methylen clorid (TT) và pha
loãng thành 10ml với cùng dung môi.
Dung dịch S phải trong và không được đậm hơn màu mẫu.
(Phụ lục 9.2, Phụ lục 9.3 - Phương pháp 2)
GÓC QUAY CỰC
Từ -0,10° đến +0,10° (Phụ lục 6.4)
Dùng dung dịch S để đo.

Cách đo góc quay cực:


Xác định góc quay cực của chất thử ở nhiệt độ 19,5 °C đến 20,5 °C. Tiến
hành đo ít nhất 5 lần và lấy giá trị trung bình. Xác định điểm “0” của phân cực kế
với ống đo rỗng khi đo chất lỏng và với ống đo chứa đầy dung môi khi đo dung
dịch chất rắn, tính góc quay cực riêng.
TẠP CHẤT LIÊN QUAN

Phương pháp sắc ký lỏng (Phụ lục 5.3)


Pha động:
- Pha động A: Acetonitril (TT)
- Pha động B: Dung dịch tetrabutyl amoni hydrosulfat (TT) 0,34%
Dung dịch thử: Hòa tan 0,100 g chế phẩm trong methanol (TT) pha loãng
thành 10,0 ml với cùng dung môi.
Dung dịch đối chiếu: Pha loãng 5,0ml dung dịch thử thành 100,0ml bằng
methanol(TT). Pha loãng 1,0ml dung dịch thu được thành 10,0ml bằng
methanol(TT)
Dung dịch phân giải: Hòa tan 2,5mg ketoconazol chuẩn(ĐC) và 2,5mg
loperamid hydroclorid chuẩn(ĐC) trong methanol(TT) và pha loãng thành 50,0ml với
cùng dung môi.
TẠP CHẤT LIÊN QUAN

Phương pháp sắc ký lỏng (Phụ lục 5.3)


Điều kiện sắc ký:
- Cột thép không gỉ (10 cm x 4,6 mm) được nhồi pha tĩnh C (3 μm)
- Detector quang phổ tử ngoại đặt ở bước sóng 220 nm.
- Tốc độ dòng: 2 ml/min.
- Thể tích tiêm: 10 μl.
- Mẫu trắng: Methanol(TT).
Cách tiến hành: Tiến hành sắc ký theo chương trình dung môi như sau:
Thời gian (phút) Pha động A (%tt/tt) Pha động B (%tt/tt)

0 - 10 5 → 50 95 → 50

10 - 15 50 50
KIM LOẠI NẶNG

Không được quá 20 phần triệu (Phụ lục 9.4.8)


Lấy 1,0 g chế phẩm, tiến hành theo phương pháp 4. Dùng 2 ml dung dịch chì
mẫu 10 phần triệu Pb (TT) để chuẩn bị mẫu đối chiếu.

}
Dung dịch thử
Dung dịch đối chiếu
Tham khảo phụ lục 9.4.8
Dung dịch kiểm tra
Dung dịch mẫu trắng
MẤT KHỐI LƯỢNG DO LÀM KHÔ
Không được quá 0.5% (Phụ lục 9.6)
1,000g; 105 độ C
Tiến hành:
- Sấy khô bì đựng mẫu thử trong 30 phút
- Cân chính xác 1,000g chế phẩm vào bì (sai số ± 10%)
- Dàn mỏng thành lớp có độ dày không quá 5 mm
- Tiến hành làm khô trong tủ sấy ở 105oC (± 2 độ C)
- Làm nguội tới nhiệt độ phòng cân trong bình hút ẩm có silica gel rồi cân ngay
Chênh lệch khối lượng sau khi sấy thêm 1h so với lần sấy trước đó
không quá 5 mg.
TRO SULFAT

Không được quá 0,1 %


(Phụ lục 9.9 - Phương pháp 2)
Dùng 1,0 g chế phẩm.
TRO SULFAT

Phương pháp 2: Nung một chén nung sứ hoặc platin ở 600°C ± 50°C
trong 30 phút, để nguội trong bình hút ẩm rồi cân. Cho 1,0 g mẫu thử vào
chén nung. Làm ẩm mẫu bằng một lượng nhỏ acid sulfuric (khoảng 1 ml), đốt
nóng ở mức độ nhẹ nhất có thể đến khi mẫu hóa tro hoàn toàn. Để nguội,
làm ẩm cắn bằng một lượng nhỏ acid sulfuric, đốt nóng nhẹ đến khi bay hết
khói trắng và nung ở 600°C ± 50°C đến khi cắn thành tro hoàn toàn. Trong
khi đốt và nung không được để tạo thành ngọn lửa. Để nguội trong bình hút
ẩm, cân và tính khối lượng của cắn. Nếu khối lượng cắn vượt ngoài giới hạn
cho phép thì lại làm ẩm cắn bằng acid sulfuric và nung như trên đến khối
lượng không đổi nếu không có chỉ dẫn gì khác.
ĐỊNH LƯỢNG

Theo DĐVN V
Hòa tan 0,200 g chế phẩm trong 70 ml hỗn hợp acid acetic khan –
methyl ethyl keton (1:7). Chuẩn độ bằng dung dịch acid perchloric 0,1 N
(CĐ). Xác định điểm kết thúc bằng phương pháp chuẩn độ đo điện thế.
(Phụ lục 10.2)
1 ml dung dịch acid percloric 0,1 N (CĐ) tương đương với 26,57
mg Ketoconazol.
ĐỊNH LƯỢNG

Trong cấu trúc của ketoconazole có khung chính


là dị vòng imidazole có tính base
→ Sử dụng phương pháp chuẩn độ acid-base
Tuy nhiên, ketoconazole:
. Khó tan trong nước
. Trọng lượng phân tử cao
. Tính base rất yếu (Kb< 10^-8)
→ Khó thấy điểm kết thúc khi chuẩn độ trong
dung môi là nước
→ Dùng kĩ thuật chuẩn độ trong môi trường khan
ĐỊNH LƯỢNG

Chuẩn độ trong môi trường khan cần sử dụng:


- Dung môi làm tăng tính base của chất cần định lượng: hỗn hợp acid acetic
khan
- Dung dịch chuẩn độ: acid mạnh percloric HClO4 0,1N
- Phát hiện:
+ Điểm kết thúc bằng chỉ thị theo kinh nghiệm (thường là tím tinh thể)
+ Điểm tương đương bằng cách đo thế dung dịch. Điểm tương đương là cực
trị của hàm số dE/dV(acid)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
KETOCONAZOL - Dược Điển Việt Nam
https://duocdienvietnam.com/phuong-phap-quang-pho-hong-ngoai/
https://duocdienvietnam.com/xac-dinh-nhiet-do-nong-chay-khoang-nong-chay-va-
diem-nho-giot/
https://duocdienvietnam.com/phuong-phap-sac-ky-long/
https://duocdienvietnam.com/cac-phan-ung-dinh-tinh/
https://duocdienvietnam.com/xac-dinh-do-trong-cua-dung-dich/
https://duocdienvietnam.com/xac-dinh-do-trong-cua-dung-dich/
https://duocdienvietnam.com/xac-dinh-goc-quay-cuc-va-goc-quay-cuc-rieng/
https://duocdienvietnam.com/xac-dinh-gioi-han-cac-tap-chat/#948_Kim_loai_nang
https://duocdienvietnam.com/xac-dinh-mat-khoi-luong-do-lam-kho/
https://duocdienvietnam.com/xac-dinh-tro-sulfat/
https://duocdienvietnam.com/phuong-phap-chuan-do-do-dien-the/

You might also like