You are on page 1of 36

HUẤN LUYỆN PHÒNG CHÁY

CHỮA CHÁY
(CHO NHÂN VIÊN CỦA KEANGNAM LANDMARK TOWER HÀ NỘI)
1. MỤC ĐÍCH HUẤN LUYỆN

 Trang bị cho toàn bộ nhân viên khu vực S/R : Nắm được các trang thiết

bị của hệ thống PCCC của tòa nhà có trong khu vực mình làm việc.

 Biết cách sử dụng các thiết bị chữa cháy của tòa nhà như bình cứu hỏa,

tủ chữa cháy vách tường.


II. NỘI DUNG HUẤN LUYỆN

1. Giới thiệu về hệ thống báo cháy.


 Đầu báo khói(smoke detector)
 Là thiết bị giám sát trực tiếp phát hiện ra dấu hiệu khói để truyền các

tín hiệu về trung tâm xử lý. Thời gian truyền tín hiệu về trung tâm báo

cháy của các đầu báo khói không quá 30s. Mật độ khói trong môi

trường tại khu vực đặt đầu báo vượt qua ngưỡng cho phép (10% -20%)

thì đầu báo sẽ phát tín hiệu về trung tâm báo cháy.
 Hình ảnh thiết bị đầu báo khói hiện nay tòa nhà đang trang bị

Đầu báo khói theo vùng và địa chỉ Đầu báo khói và nhiệt theo địa chỉ
 Đầu báo nhiệt(heat detector)
 Là thiết bị giám sát dùng để dò nhiệt độ của môi trường trong phạm
vi được bảo vệ. Khi nhiệt độ của môi trường gần đầu báo nhiệt không
thỏa mãn các quy định của đầu báo nhiệt do nhà sản xuất quy định thì
nó sẽ phát tín hiệu về trung tâm báo cháy để kịp thời xử lý.
 Hình ảnh đầu báo nhiệt tòa nhà đang sử dụng
 Đầu báo rò rỉ ga( gas detector)
 Đầu báo rò rỉ ga là thiết bị phát hiện khí ga có thể được sử dụng để
phát hiện khí ga dễ cháy và độc hại, và sự suy giảm khí oxy. Loại thiết
bị này được sử dụng đặt tại các nhà bếp của khu khách sạn, các nhà
hàng trong tòa nhà.
 Cần gạt (Pull station)
 Là thiết bị được lắp tại những nơi dễ thấy của hành lang để sử dụng
khi cần thiết. Thiết bị này cho phép người sử dụng chủ động truyền
thông tin báo cháy bằng gạt cần gạt tới trung tâm báo cháy để nhân viên
theo dõi có mặt kịp thời để sử lý.
 Hình ảnh cần gạt tại tòa nhà.
Kéo Cần gạt xuống

1: Gạt cho vỡ kính


bảo vệ
 Hệ thống loa (speaker)
Là thiết bị thông báo không thể thiếu được trong hệ thống báo cháy có
nhiệm vụ thông báo cho mọi người biết khi có hỏa hoạn xảy ra

Loa gắn trên tường Loa gắn trên cột Loa gắn trên trần
 Van báo (alarm valve)
2. GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG CHỮA CHÁY
H: 3 TON
SP&SC: 38 TON
PH1 FIRE WATER: 41 TON

H: 3 TON HOTEL
SP+SC
SP&SC: 38 TON

SƠ ĐỒ HỆ THỐNG BƠM CỨU HỎA


FIRE WATER: 41 TON
HOTEL
F14 F6 SP+SC

LANDMARK 72
OUT#2
SP+SC
S/ R

SP+SC
S/ R

H: 3 TON
SP&SC: 38 TON
F13 F5 FIRE WATER: 41 TON

OUT#1
OFFICE SP+SC

H: 3 TON
SP+SC SP&SC: 65 TON
F12 FIRE WATER: 38 TON
OFFICE F4

F3

33F
OFFICE
SP+SC

SP+SC
20F~28F

OFFICE F11
12F~19F
SP+SC
12F

RETAIL
SP+SCC

F2

RETAIL&CARPARKING H: 54TON
SP+SC F1 SP&SC:389 TON
1F FIRE WATER: 443TON

PRESSURE REDUCING
VAVLE
FIRE PUMP
B2 F
 Hệ thống đầu phun tự động Sprinkler

 Hệ Thống Chữa Cháy Sprinkler là loại hệ thống chữa cháy phổ


biến hiện nay. Nó dập tắt đám cháy bằng cách phun nước trực
tiếp vào khu vực đang cháy mà tại đó đầu phun sprinkler bị kích
hoạt ở ngưỡng nhiệt độ đã được xác định trước.

  Các đầu phun được bố trí sao cho khi phun nước ra, nó bao
trùm một vùng không gian được tính toán trước sao cho đầu
phun nước ra phủ trên khu vực có cháy. 
•Hệ thống đầu phun được sử dụng theo nhiều phương thức khác
nhau. Đối với tòa nhà chúng ta hiện tại hệ thống đầu phun đang sử
dụng 2 phương thức chính đó là:
• - Hệ thống sprinkler ướt: là hệ thống có các đầu phun sprinkler
tự động được gắn vào hệ thống đường ống luôn có chứa sẵn nước và
được kết nối với nguồn nước cung cấp, nhờ đó nước sẽ phun ra ngay
lập tức qua các đầu prinkler đã được mở do nhiệt độ của đám cháy.
- Hệ thống Sprinkler khô là hệ thống sprinkler có các đầu
sprinklers tự động được gắn trong đường ống không có nước mà
thay bằng không khí, có áp lực. Khi đầu phun Sprinkler hoạt động
bởi nhiệt độ của đám cháy, khí sẽ thoát ra qua đầu phun làm giảm áp
lực mở van hệ thống khô (dry pipe valve), cho phép nước chảy vào
hệ thống đường ống đi đến đầu phun đã mở.
 Một số hình ảnh về hệ thống

Đầu sprinkler gắn trên trần Đầu sprinkler gắn trên trần
(Trần thạch cao) (Trên ống khu vực nhà xe)
 Hệ thống tủ chữa cháy vách tường

Cấu tạo: hệ thống bao gồm các đường ống với nhau chạy từ hệ thống
máy bơm hydrant đến trục chính chạy dọc theo chiều cao của tòa nhà
đến các họng chữa cháy vách tường ở các tầng. Trong tủ chữa cháy
vách tường(hydrant) gồm có một cuộn vòi làm bằng vải tráng cao su,
van khóa họng nước và một lăng phun.
Tay van

Lăng phun

Cuộn dây mềm


Cách sử dụng: Khi có sự cố xảy ra người trực cháy của cơ sở báo động cho
mọi người biết đồng thời cử người kiểm tra khu vực đang cháy. Chạy đến tủ
chữa cháy vách tường gần nhất rải vòi chữa cháy, một đầu vòi nối thẳng vào
lăng, một đầu vời nối vào họng chữa cháy, từ từ mở van nước phun vào đám
cháy,
 BÌNH BỘT CHỮA CHÁY
 Cấu tạo bình bột xách tay: Các bình được làm bằng thép chịu áp lực. Bình khí
đẩy được nối với bình bột bằng một ống xifong. Khí đẩy thường là Nitơ,
Cacbonic, Cacbon hiđrô halogen...Cụm van gắn liền nắp đậy, có thể tháo ra nạp
lại bột, khí sau khi sử dụng. Van khoá có thể là van bóp hay van vặn, van khoá
được kẹp chì . Đồng hồ áp lực khí đẩy có thể hoặc không có. Loa phun bằng kim
loại hoặc nhựa, cao su; kích cỡ tuỳ thuộc từng loại bình. Ống xifong ngoài có
thể cứng hay mềm, chiều dài tuỳ thuộc loại bình. Bình sơn màu đỏ trên có nhãn
ghi đặc điểm, cách sử dụng
 Phương pháp kiểm tra tình trạng bình:
o Kiểm tra quan sát bên ngoài xem bình có bị bóp méo, vòi loa phun có bị lão

hóa …..

oKiểm tra xiết chặt các khớp nối, đai ốc

o Kiểm tra áp suất khí nén: Nhìn áp kế( Nếu kim ở vạch xanh bình sử dụng tốt ,

Kim ở vạch đỏ hết khí đẩy càn nạp lại, nếu kim ở vạch vàng môi trường bảo

quản có nhiệt độ cao hoặc áp suất trong bình cao)


 Cách sử dụng bình chữa cháy:

- Chuyển bình tới gần địa điểm cháy. 

- Lắc xóc vài lần nếu là bình bột loại khí đẩy chung với bột (MFZ).

- Giật chốt hãm kẹp chì.

- Chọn đầu hướng gió hướng loa phun vào gốc lửa.

- Giữ bình ở khoảng cách 4 – 1,5 m tuỳ loại bình.

- Bóp van để bột chữa cháy phun ra.

- Khi khí yếu thì tiến lại gần và hướng loa phun qua lại để dập tắt

hoàn toàn đám cháy.


 BÌNH BỘT CHỮA CHÁY KIỂU XE ĐẨY MT35
 Tác dụng dập cháy là tác dụng của bột là chủ
yếu, ngoài ra có một phần do khí đẩy( Nitơ )
 Tác dụng kìm hãm phản ứng cháy
 Tác dụng cách ly
 Tác dụng làm lạnh
 Tác dụng các làm loãng- giảm nồng độ
 Sử dụng khi có cháy:
 Khi có cháy , đẩy bình đến vị trí thích hợp,
đặt bình ở tư thế đứng, triển khai vòi, cầm
lăng ở tư thế sẵn sàng. Rút chốt hãm, mở
khóa van gạt, bóp cò lăng phun bột vào
gốc lửa để chữa cháy.
 Khi sử dụng phải ít nhất có 2 người để
thuận tiện cho việc thao tác và chữa cháy.
 BÌNH CỨU HỎA CO2
 Cấu tạo bình cứu hỏa CO2
Thân bình làm bằng thép đúc, hình trụ đứng thường được
sơn màu đỏ. Trên thân bình có nhãn ghi đặc điểm của
bình, cách sử dụng. Cụm van làm bằng hợp kim đồng có
cấu tạo kiểu van lò xo nén 1 chiều thường đóng, có cò
bóp phía trên, cò bóp cũng đồng thời là tay xách . Tại
đây có chốt hãm kẹp chì bảo đảm chất lượng bình.Trong
bình và dưới van là ống nhựa cứng dẫn Cacbonic lỏng ra
ngoài.Ở trên cụm van có một van an toàn, van làm việc
khi áp suất trong bình tăng quá mức quy định van sẽ xả
khí ra ngoài đảm bảo an toàn. Loa phun bằng nhựa cứng
và được gắn với khớp nối bộ van qua một ống thép cứng
hoặc ống xifong mềm. Khí CO2 được nén chặt trong
bình với áp suất cao sẽ chuyển sang thể lỏng duy trì ở áp
suất khoảng 60-140at nên khi chữa cháy chỉ vặn van hay
rút chốt bóp cò là khí CO2 sẽ phun ra dập tắt đám cháy.
 Nguyên lý làm việc bình cứu hỏa CO2: tự phun.Cơ chế chữa cháy (tác
dụng) của CO2 là làm loãng nồng độ hơi chất cháy trong vùng cháy và
bên cạnh đó nó còn có tác dụng làm lạnh do CO2 ở dạng lỏng khi bay
hơi sẽ thu nhiệt.
 Phạm vi sử dụng: Bình chữa cháy CO2 thường được dùng để dập các
đám cháy thiết bị điện- điện tử, thực phẩm và khi phun không lưu lại
chất chữa cháy trên vật cháy nên không làm hư hỏng thêm vật. Bình
thích hợp cho các đám cháy nơi khuất gió, trong buồng, phòng hay
hầm…
 Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra quan sát bên ngoài xem có bị méo ,vòi
loa phun có bị lão hóa không…,Kiểm tra xiết chặt các khớp nối, đai ốc.
Kiểm tra áp suất khí nén bằng cách cân và so sánh với lượng ban đầu.
 Cách sử dụng bình CO2: Chuyển bình tới gần địa điểm xảy ra cháy, Giật
chốt hãm kẹo chì, quan sát chọn hướng gió hướng loa phun vào đám lửa
cháy. Giữ loa phun càng gần gốc lửa càng tốt , khi khí yếu thì tiến lại
gần và đưa loa phun qua lại để dập tắt đám cháy hoàn toàn.
CHỮA CHÁY BẰNG KHÍ NITƠ
 Dùng để chữa cháy tại các phòng thiết bị điện:

Đầu phun khí nitơ tại Phòng khí nitơ


phòng thiết bị điện
CHỮA CHÁY BẰNG CÁCH TẠO BỌT TRÊN SÂN TRỰC THĂNG TẠI TẦNG PH

Súng phun bọt Trung tâm tạo bọt


 Hệ thống quạt cấp, hút gió
 Hệ thống bao gồm các damper cấp khí tươi cho cầu thang bộ, hành
lang thang máy và hút khói tại các khu vực khi xảy ra hỏa hoạn.
 Hệ thống đèn thoát hiểm và đèn sự cố
 Là các thiết bị với mục đích hỗ trợ cho người trong vùng hỏa hoạn
tìm được lối đi và thoát nạn một cách nhanh nhất.
 Hệ thống cửa chống cháy lan

Cửa chống cháy lan được trang bị với mục đích ngăn cản không cho
đám cháy và khói tại khu vực đang xảy ra cháy lan sang khu vực khác

Tủ điều khiển bằng tay tại chỗ Cửa chống cháy lan
Lánh nạn PH1

Lánh nạn 61F(out#2)

Lánh nạn 47F(Out#1)

Lánh nạn 7F

Thoát hiểm 1F
3. Giới thiệu hệ thống thoát hiểm và thoát nạn tạm thời
 Thoát hiểm
 Lánh nạn tạm thời tầng 61
 Lánh nạn tạm thời tầng 7
3. GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG THOÁT HIỂM VÀ THOÁT NẠN TẠM THỜI

 Thoát hiểm:
 Các bước thao tác khi xảy ra hiện tượng cháy nổ.
Khi xảy ra hiện tượng cháy nổ chúng ta cần phải bình tĩnh xử lý theo các bước sau:
 Hô hoán to “có cháy, có cháy” thông báo có sự cố cháy nổ .
 Chạy thật nhanh đến vị trí pull down station gần nhất kéo cần gạt để thông báo cho
nhân viên trực biết khu vực này đang có cháy
 Chạy nhanh đến vị trí nơi có bình cứu hỏa gần nhất,
BÌNH CHỮA CHÁY BẰNG BỘT BÌNH CHỮA CHÁY MT35 BÌNH CHỮA CHÁY CO2

 Trong quá trình di chuyển tới vị  Vận chuyển kéo bình cứu hỏa  Vận chuyển kéo bình cứu hỏa
trí có đám cháy chúng ta tiến hành MT35 tới vị trí có đám cháy. Sử CO2 tới vị trí có đám cháy.
lắc xóc bình vài lần để các chất bột dụng bình MT 35 nên có 2 người  Chọn vị trí đầu hướng gió
trong bình không bị vón cục. khoảng cách an toàn với đám cháy
Khi đã tiếp cận được vị trí đám  Một người triển khai vòi hướng từ 1,5m- 4m.
cháy, cần quan sát vị trí đứng sao vào gốc ngọn lửa mầu xanh, chú ý
cho an toàn với khoảng cách an cần phải đứng đầu hướng gió  Tay trái cầm cổ bình, tai phải
toàn từ 1,5m – 4m , lưu ý phải giật chốt an toàn
chọn đứng đầu hướng gió.  Người thứ 2 giật chốt an toàn và
 Tay trái cầm cổ bình, tay phải kéo cần gạt khởi động lên cho bột  Tay phải cầm loa phun(cầm vào
giật chốt an toàn trong bình đẩy ra khỏi bình để tay cầm của loa phun để tránh bị
 Tay phải cầm loa phun, tay trái chữa cháy. bỏng lạnh), tay trái bóp cần khởi
cầm cần khởi động hướng loa phun  Khoảng cách an toàn từ loa động. Hướng loa phun vào gốc
vào gốc ngọn lửa mầu xanh. phun tới ngọn lửa từ 1,5m – 4m ngọn lửa có mầu xanh

You might also like