You are on page 1of 87

DESIGN THINKING

TƯ DUY THIẾT KẾ
Nhóm 2
Đặng Ngọc Lan
Quách Ngọc Ánh
Nghiêm Huy Long
Vũ Trọng Đức
Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Trần Quỳnh Linh
05 06
SỰ CĂN GIÓNG SỰ LẶP LẠI
• Sự căn gióng • Sự lặp lại
• Các loại căn gióng • Nguyên tắc Gestalt
• Ô lưới

TABLE OF
CONTENTS
07
DÒNG CHẢY
• Dòng chảy ngôn từ
• Dòng chảy thị giác
• Lập kế hoạch dòng chảy
DESIGN THINKING

05
SỰ CĂN GIÓNG
NỘI DUNG
DESIGN THINKING

CHƯƠNG 5: SỰ CĂN GIÓNG


SỰ CĂN GIÓNG CÁC LOẠI CĂN GIÓNG

1 Khái niệm và các áp dụng trong


thiết kế
Căn gióng cơ bản và nâng cao 3

Ô LƯỚI TỔNG KẾT

2 Cách xây dựng và tầm quan trọng


của ô lưới
Tổng kết nguyên lý và cách áp dụng
căn gióng 4
SỰ
DESIGN THINKING

CHƯƠNG 5: SỰ CĂN GIÓNG


CĂN GIÓNG
(ALIGNMENT)
DESIGN THINKING

CHƯƠNG 5: SỰ CĂN GIÓNG


Căn gióng là gì?
Căn gióng xảy ra khi các thành phần trực quan được
sắp hàng phù hợp so với những thành phần trực quan
khác trên trang.
Ví dụ về cách áp dụng căn gióng

Lỗi sai
Bên trái tạo cảm giác nửa dưới rất
DESIGN THINKING

CHƯƠNG 5: SỰ CĂN GIÓNG


chật chội nhưng phía trên lại quá
trống.

Sửa thành
Điều chỉnh vị trí và kích thước,
của các hình đồ hoạ. Căn gióng
lại các văn bản

Kết quả
Cải thiện diện mạo của thiết kế,
khiến thiết kế có độ nhất quán
Căn gióng để làm gì?

Kết nối trực quan các thành phần như

CHƯƠNG 5: SỰ CĂN GIÓNG


1
chữ và hình vẽ đồ hoạ với những thành
phần khác trên trang.

Các thành phần trên trang nên được


2 sắp xếp theo hàng lối.

Để ý đến khoảng cách giữa các thành

3
phần trong trang => giúp tăng cường
mối liên kết giữa chúng
CHƯƠNG 5: SỰ CĂN GIÓNG
Ô LƯỚI (GRID)
DESIGN THINKING
DESIGN THINKING

CHƯƠNG 5: SỰ CĂN GIÓNG


Ô lưới là gì?
Ô lưới là một hệ thống các đường ngang và dọc dùng để
phân chia trang nhưng không hiển thị trên trang được in
ra, có tác dụng hỗ trợ nhà thiết kế căn gióng các thành
phần trên trang một cách nhất quán.
Tầm quan trọng của ô lưới
trong thiết kế
Giúp người đọc hình dung rõ dòng

CHƯƠNG 5: SỰ CĂN GIÓNG


1
chảy của thông tin - đâu là nơi bắt đầu
và sẽ đi tiếp về đâu.

Nâng cao tư duy về cách phân chia


2 không gian thiết kế.

Giúp người thiết kế tăng tốc quá trình

3
ra quyết định dàn trang, thiết kế thêm
rõ ràng, mạch lạc.
CÁCH XÂY DỰNG Ô LƯỚI

1 2 3
DESIGN THINKING

CHƯƠNG 5: SỰ CĂN GIÓNG


Thông số bắt Lưu ý Lưu ý
buộc
Ô lưới chỉ là công cụ Ô lưới không hiện lên
Khoảng lề, độ rộng hỗ trợ, không nên bắt ở thiết kế cuối cùng
cột và độ rộng buộc thiết kế phải
khoảng cách giữa các tuân theo.
cột
CHƯƠNG 5: SỰ CĂN GIÓNG
Margin(lề) Gutter

Column(cột)
DESIGN THINKING Ví dụ về ô lưới

CHƯƠNG 5: SỰ CĂN GIÓNG


Cấu trúc ô lưới được Adidas
xây dựng vững chắc về bố cục
giữa văn bản và ảnh chụp,
định hình rõ trên các ô lưới.
=> chia đều không gian thiết
kế trên số lượng ô lưới đã
định.
DESIGN THINKING Ví dụ về ô lưới

CHƯƠNG 5: SỰ CĂN GIÓNG


Đây là ví dụ tạo ô lưới trên
chương tình dàn trang trên
máy tính
CHƯƠNG 5: SỰ CĂN GIÓNG
CĂN GIÓNG
VĂN BẢN
DESIGN THINKING
CHƯƠNG 5: SỰ CĂN GIÓNG
Căn gióng cơ bản
DESIGN THINKING
CHƯƠNG 5: SỰ CĂN GIÓNG
• Đem lại diện mạo nhẹ nhàng • Khó xác định vị trí dòng tiếp
thanh thoát theo
• Là loại căn gióng dễ đọc • Phù hợp với những văn bản
ngắn

• Mang ý nghĩa trang trọng • Dễ đọc


• Tránh sử dụng • Được sử dụng rộng rãi
• Giảm bớt số lượng trang
giấy
DESIGN THINKING Căn gióng nâng cao

CHƯƠNG 5: SỰ CĂN GIÓNG


Căn gióng chạy vòng quanh đối
tượng
(runaround alignment)
DESIGN THINKING Căn gióng nâng cao

CHƯƠNG 5: SỰ CĂN GIÓNG


Căn gióng bất đối xứng
(asymmetric alignment)
DESIGN THINKING Căn gióng nâng cao

CHƯƠNG 5: SỰ CĂN GIÓNG


Căn gióng hình dạng cụ thể
(concrete alignment)
CHƯƠNG 5: SỰ CĂN GIÓNG
Ví dụ DESIGN THINKING
DESIGN THINKING Ví dụ

CHƯƠNG 5: SỰ CĂN GIÓNG


Out of alignment Alignment
TỔNG KẾT
VỀ CĂN GIÓNG
DESIGN THINKING

CHƯƠNG 5: SỰ CĂN GIÓNG


○ Đây là một phương pháp rất hữu dụng, đem lại nhiều lợi ích cho nhà thiết kế

○ Lựa chọn loại căn gióng phù hợp sẽ tác động rất lớn đến thông điệp trang muốn truyền tải

○ Nhất quán 1 loại căn gióng sẽ giúp tổng thể chuyên nghiệp và trật tự hơn
DESIGN THINKING

06
SỰ LẶP LẠI
NỘI DUNG
DESIGN THINKING

CHƯƠNG 6: SỰ LẶP LẠI


Tầm quan trọng của sự lặp lại trong
1 thiết kế Làm quen với lý thuyết Gestalt
3

Tác động của sự lặp lại lên một thiết


2 kế
DESIGN THINKING

CHƯƠNG 6: SỰ LẶP LẠI


Sự lặp lại trong
thiết kế là gì?
CHƯƠNG 6: SỰ LẶP LẠI
Ví dụ DESIGN THINKING
CHƯƠNG 6: SỰ LẶP LẠI
Ví dụ DESIGN THINKING
SỰ THỐNG NHẤT
DESIGN THINKING

CHƯƠNG 6: SỰ LẶP LẠI



GESTALT
CHƯƠNG 6: SỰ LẶP LẠI
Sự thống nhất
là gì?
DESIGN THINKING
CHƯƠNG 6: SỰ LẶP LẠI
Ví dụ DESIGN THINKING
DESIGN THINKING

Gestalt

CHƯƠNG 6: SỰ LẶP LẠI


Gestalt là thuật ngữ được ra đời từ Đức (vào đầu
thế kỷ 20), Gestalt có nghĩa là: hình dạng, cấu trúc.
CHƯƠNG 6: SỰ LẶP LẠI
Ví dụ DESIGN THINKING
DESIGN THINKING

Những

CHƯƠNG 6: SỰ LẶP LẠI


nguyên tắc
về
định luật Gestalt
DESIGN THINKING Những nguyên tắc về định luật Gestalt

1. Sự lân cận

CHƯƠNG 6: SỰ LẶP LẠI


Những thành phần đặt gần với nhau về mặt không gian sẽ trông
như thuộc thành một nhóm.
Càng gần nhau về mặt không gian sẽ được coi là thành phần của
một nhóm thống nhất.
CHƯƠNG 6: SỰ LẶP LẠI
Ví dụ DESIGN THINKING
CHƯƠNG 6: SỰ LẶP LẠI
Ví dụ DESIGN THINKING
CHƯƠNG 6: SỰ LẶP LẠI
Ví dụ DESIGN THINKING
DESIGN THINKING Những nguyên tắc về định luật Gestalt

2. Sự đóng kín

CHƯƠNG 6: SỰ LẶP LẠI


Các cá nhân có xu hướng tự lấp đầy, liên kết hoặc bổ sung các
khoảng trống ngăn cách giữa các yếu tố cảm nhận để một đối
tượng hoàn chỉnh
CHƯƠNG 6: SỰ LẶP LẠI
Ví dụ DESIGN THINKING
CHƯƠNG 6: SỰ LẶP LẠI
Ví dụ DESIGN THINKING
DESIGN THINKING Những nguyên tắc về định luật Gestalt

3. Sự liên tục

CHƯƠNG 6: SỰ LẶP LẠI


Thị giác của con người tìm kiếm mối quan hệ giữa các
hình dạng, và sự liên tục xảy ra khi mắt dõi theo một
đường thẳng, đường cong hoặc một dãy hình ngay cả
những hình âm dương.
CHƯƠNG 6: SỰ LẶP LẠI
Ví dụ DESIGN THINKING
CHƯƠNG 6: SỰ LẶP LẠI
Ví dụ DESIGN THINKING
CHƯƠNG 6: SỰ LẶP LẠI
Ví dụ DESIGN THINKING
DESIGN THINKING Những nguyên tắc về định luật Gestalt

4. Sự tương đồng

CHƯƠNG 6: SỰ LẶP LẠI


Mắt của con người thường có xu hướng gom các vật thể có cùng
hình dáng và màu sắc lại thành một nhóm.
CHƯƠNG 6: SỰ LẶP LẠI
Ví dụ DESIGN THINKING
CHƯƠNG 6: SỰ LẶP LẠI
Ví dụ DESIGN THINKING
CHƯƠNG 6: SỰ LẶP LẠI
Ví dụ DESIGN THINKING
MỤC ĐÍCH CHÍNH CỦA SỰ LẶP LẠI
Lặp lại các thành phần trực quan:
Đường thẳng, hình dạng, hình ảnh, họa tiết...
DESIGN THINKING

CHƯƠNG 6: SỰ LẶP LẠI


Tạo nhịp điệu Tăng tính chặt Thiết kế thống
thị giác (visual chẽ của cấu trúc nhất, chặt chẽ
rhythm) tổng thể hơn
Sử dụng vừa phải sự lặp lại,
tránh lạm dụng
Quá nhiều đường kẻ làm

CHƯƠNG 5: SỰ CĂN GIÓNG


1 cản trở tính dễ đọc

Design bị chật chội


2
Làm thành phần nhạt đi/ đậm

3
hơn, tăng giảm kích thước,
thay đổi cho khác nhau
DESIGN THINKING Ví dụ

CHƯƠNG 6: SỰ LẶP LẠI


Nếu thiết kế của bạn có nhiều kiểu chữ hoặc nhiều màu sắc thì đó có thể là một thiết
kế xấu và gây khó chịu khi xem do sự hỗn loạn.
DESIGN THINKING Ví dụ

• Sự lặp lại bị sử dụng quá nhiều

CHƯƠNG 6: SỰ LẶP LẠI


• Sử dụng nhiều font chữ khó đọc
• Quá nhiều màu sắc
• Nhiều thông tin
DESIGN THINKING Ví dụ

• Lỗi chọn font chữ thiếu nổi bật,

CHƯƠNG 6: SỰ LẶP LẠI


chưa tối ưu được font bold để làm
nổi bật các tiêu đề
• Màu sắc gây nhàm chán
• Hình ảnh không thu hút, kích thước
không đều
DESIGN THINKING Ví dụ

CHƯƠNG 6: SỰ LẶP LẠI


• Màu sắc gây khó chịu
• Các đường thẳng xung quanh ngôi
sao gây rối mắt
• Text khó đọc, không xếp theo bố
cục nào cả
CHƯƠNG 6: SỰ LẶP LẠI
CÁCH ÁP DỤNG DESIGN THINKING
CÁCH ÁP DỤNG
Roboto
DESIGN THINKING

CHƯƠNG 6: SỰ LẶP LẠI


• Kiểu chữ và phông chữ: Tối đa ba phông chữ. Now

• Một thói quen tốt là sử dụng kiểu chữ với một họ lớn,
hay nói cách khác, những kiểu chữ cung cấp nhiều loại
khác nhau như nhẹ, trung bình, đậm, nặng, v.v.
DESIGN THINKING CÁCH ÁP DỤNG

• Hoa văn, đường nét và màu sắc:

CHƯƠNG 6: SỰ LẶP LẠI


• Giới hạn số lượng mẫu, độ đậm/ kiểu và màu
sắc khác nhau được sử dụng trong một thiết kế
và lặp lại xuyên suốt.
CÁCH ÁP DỤNG

• Hình ảnh và Đồ họa: Cố gắng giữ nguyên


DESIGN THINKING

phong cách của hình ảnh và đồ họa.

CHƯƠNG 6: SỰ LẶP LẠI


• Ví dụ: sử dụng ảnh do một nhiếp ảnh gia chụp
để giúp tạo sự nhất quán. Hoặc, nếu bạn đã áp
dụng một filter nhất định cho một hình ảnh, áp
dụng nó cho tất cả.
DESIGN THINKING CÁCH ÁP DỤNG

CHƯƠNG 6: SỰ LẶP LẠI


• Hệ thống lưới:
Hệ thống lưới có thể giúp phát triển tính
nhất quán trên một thiết kế với một số
trang, chẳng hạn như sách hoặc tạp chí.
DESIGN THINKING

07
DÒNG CHẢY
NỘI DUNG
DESIGN THINKING

DÒNG CHẢY LẬP PHƯƠNG ÁN DÒNG

CHƯƠNG 7: DÒNG CHẢY


1 Khái niệm và lý do vì sao nguyên lý
dòng chảy lại quan trọng
CHẢY
Sự cần thiết của việc lập phương án 3
thông qua ví dụ

VISUAL FLOW & CÁC KỸ THUẬT


VERBAL FLOW DÒNG CHẢY
2 Phân biệt dòng chảy thị giác với
Tìm hiểu các kỹ thuật sử dụng để 4
nâng cao hiệu quả của dòng chảy
dòng chảy ngôn từ & cách nhận biết
chúng trong thiết kế
CHƯƠNG 7: DÒNG CHẢY
DESIGN THINKING
DESIGN THINKING

DÒNG CHẢY LÀ GÌ?

CHƯƠNG 7: DÒNG CHẢY


Dòng chảy là các đường đẫn trực quan về sự dịch
chuyển hình ảnh và ngôn từ 
CHƯƠNG 7: DÒNG CHẢY
DESIGN THINKING
DESIGN THINKING

DÒNG CHẢY NGÔN TỪ

CHƯƠNG 7: DÒNG CHẢY


(Verbal Flow)

Là thứ tự mà khán giả dựa vào để đọc 


CHƯƠNG 7: DÒNG CHẢY
DESIGN THINKING
CHƯƠNG 7: DÒNG CHẢY
DESIGN THINKING
DESIGN THINKING

DÒNG CHẢY THỊ GIÁC

CHƯƠNG 7: DÒNG CHẢY


(Visual Flow)

Là thứ tự mà người đọc dựa vào để quan sát hình


ảnh,...
CHƯƠNG 7: DÒNG CHẢY
DESIGN THINKING
CHƯƠNG 7: DÒNG CHẢY
DESIGN THINKING
CHƯƠNG 7: DÒNG CHẢY
DESIGN THINKING
CHƯƠNG 7: DÒNG CHẢY
DESIGN THINKING
DESIGN THINKING

CHƯƠNG 7: DÒNG CHẢY


LẬP PHƯƠNG ÁN
DÒNG CHẢY
CHƯƠNG 7: DÒNG CHẢY
DESIGN THINKING
CHƯƠNG 7: DÒNG CHẢY
DESIGN THINKING
LẬP PHƯƠNG ÁN
DÒNG CHẢY
DESIGN THINKING

CHƯƠNG 7: DÒNG CHẢY


○ Thiết lập phương án Typography và sử dụng nhất quán
○ Typeface
○ Kích thước & màu sắc cho tiêu đề, phụ đề, nội dung
○ Độ rộng cột
○ Phương án căn gióng
○ Khoảng cách lề,…

○ Thiết lập đường chuyển động logic cho việc đọc toàn bộ tài liệu
DESIGN THINKING

CHƯƠNG 7: DÒNG CHẢY


CÁC KỸ THUẬT
DÒNG CHẢY
DESIGN THINKING

CHƯƠNG 7: DÒNG CHẢY


Tránh leading quá rộng hoặc
leading quá gần nhau
DESIGN THINKING

CHƯƠNG 7: DÒNG CHẢY


Xử lý văn bản nhất quán (typeface,
kích thước, leading(khoảng cách
dòng), màu sắc và độ rộng cột
DESIGN THINKING

CHƯƠNG 7: DÒNG CHẢY


Đặt các cột văn bản liên quan
nằm cạnh nhau
CÁC KỸ THUẬT SỬ DỤNG
DÒNG CHẢY NGÔN TỪ
DESIGN THINKING

○ Đặt tiêu đề gần những bài viết mô tả nội dung mà chúng đề cập

CHƯƠNG 7: DÒNG CHẢY


○ Chọn một typeface dễ độc và sử dụng trong toàn bộ bài viết

○ Xử lý văn bản nhất quán (typeface, kích thước, leading(khoảng cách dòng), màu sắc và độ rộng cột

○ Sử dụng cột không quá rộng, không quá hẹp

○ Tránh leading quá rộng hoặc leading quá gần nhau

○ Giữ cho các thành phần liệt kê nằm cạnh nhau

○ Đặt các trích dẫn nằm gần văn bản chúng bổ trợ

○ Giữ chú thích đi kèm với hình ảnh, số liệu và biểu đồ

○ Đặt các cột văn bản liên quan nằm cạnh nhau
CÁC KỸ THUẬT SỬ DỤNG
DÒNG CHẢY THỊ GIÁC
DESIGN THINKING

○ Hình ảnh cần được lựa chọn kỹ càng để nâng cao thông điệp mà không làm độc giả phân tâm

CHƯƠNG 7: DÒNG CHẢY


○ Sử dung hướng của hình ảnh để kiểm soát tốc độ và hướng của dòng chảy

○ Tạo khoảng khi muốn đổ hướng mắt của độc giả (sử dung khối màu hoặc khoảng trắng để hướng người đọc xem xung
quanh)

○ Sử dung màu sắc và tương phản để hướng mắt người nhìn đến nơi mình muốn
DESIGN THINKING

CHƯƠNG 7: DÒNG CHẢY


CÁC BƯỚC THIẾT LẬP
DÒNG CHẢY
CÁC BƯỚC THIẾT LẬP DÒNG CHẢY
DESIGN THINKING

○ Bước 1: Tổng hợp toàn bộ nội dung cần đưa vào design

CHƯƠNG 7: DÒNG CHẢY


○ Viết phần content
○ Tìm hình ảnh phù hợp với content
○ Bước 2: Liệt kê những ý chính cần đưa vào design
○ Navigation, photos, text, bullet points, call-to-actions, links,…
○ Bước 3: Sắp xếp và đánh giá nội dung đã liệt kê theo tầm quan trọng 1-10
○ 1: Quan trọng nhất (cần phải làm nổi bật)
○ Bước 4: Áp dung các kỹ thuật về dòng chảy thị giác và dòng chảy ngôn từ để đưa vào design
Thank you
For Listening!

You might also like