You are on page 1of 12

Bài giảng E-Learning

MÔN HÓA HỌC LỚP 10


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử

Bài 2. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN

Môn: Hóa học – Lớp 10

Giáo viên: - La Thị Linh


- Trần Thị Bình
Email: gabongsp@gmail.com
Trường THPT số 1 TX SaPa – Tỉnh Lào Cai

Tháng 9/2022
Bài giảng E-Learning

I. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN


1. Khái niệm
- Phản ứng hạt nhân là sự biến đổi hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố hóa
học này thành hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố hóa học khác.
- Ví dụ: 9
4
Be  24 He  126 C  01n
Bài giảng E-Learning

- Sự khác nhau giữa phản ứng hóa học với phản ứng hạt nhân:
+ Trong các phản ứng hóa học chỉ có lớp vỏ electron trong
nguyên tử bị thay đổi, còn hạt nhân nguyên tử không thay đổi.
Sự biến đổi năng lượng trong các phản ứng hóa học ít tiêu tốn
hơn so với phản ứng hạt nhân.
+ Trong phản ứng hạt nhân, thành phần của hạt nhân nguyên tử
bị thay đổi, nguyên tố này có thể biến thành nguyên tố khác. Sự
biến đổi năng lượng trong các phản ứng hạt nhân tiêu tốn nhiều
hơn so với phản ứng hóa học.
Bài giảng E-Learning

2. Định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích


- Trong phản ứng hạt nhân, cả số khối và điện tích đều được bảo toàn.
- Đối với phản ứng hạt nhân có dạng:
A1 A2 A3 A4
Z1
A Z2
B Z3
C Z4
D

+ Định luật bảo toàn số khối:


A1 + A2 = A3 + A4
+ Định luật bảo toàn điện tích:
Z1 + Z2 = Z3 + Z4
Bài giảng E-Learning

4
- Sau khi tách ra một hạt α (hạt nhân nguyên tử helium, kí hiệu He
2
hạt nhân nguyên tử ban đầu bị giảm đi 2 đơn vị điện tích hạt nhân
và 4 đơn vị của số khối.
Ví dụ:
226 226
88
Ra  88
Rn  24 He
0
- Sau khi tách ra một hạt β, hạt e 1

hạt nhân nguyên tử ban đầu tăng thêm 1 đơn vị điện tích hạt
nhân, số khối không thay đổi.
Ví dụ:
239 239
93
Np  94
Pu  10 e
Bài giảng E-Learning

Bài tập: Hoàn thành các phương trình hạt nhân sau:
35 32
a. Cl  X  16
17
S  24 He
10
b. 5
B  X  37 Li  24 He

c. 36 Li  X  47 Be  01n
d . 24 He  147 N  X  11H
Bài giảng E-Learning

35 32
a. Cl  X  16
17
S  24 He

Gọi số khối và số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tố X lần
lượt là A, Z.
35 A 32 4
PTHH: 17 Cl  Z
X  16
S  2
He
Ta có: A= 32+ 4- 35= 1
Z= 16+ 2- 17= 1
35 1 32 4
Vậy phương trình có dạng: 17 Cl  1
X  16
S  2
He
Bài giảng E-Learning

10
b. 5
B  X  37 Li  24 He
Gọi số khối và số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tố X lần
lượt là A, Z.
PTHH: 105 B  ZA X  37 Li  24 He
Ta có: A= 7+ 4- 10= 1
Z= 3+ 2- 5= 0
10 1 7 4
Vậy phương trình có dạng: 5 B  0
X  3
Li  2
He
Bài giảng E-Learning

c. 36 Li  X  47 Be  01n
Gọi số khối và số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tố X lần
lượt là A, Z.
6
PTHH: 3
Li  ZA X  47 Be  01n
Ta có: A= 7+ 1- 6= 2
Z= 4+ 0- 3= 1
Vậy phương trình có dạng: 36 Li  12 X  47 Be  01n
Bài giảng E-Learning

d . 24 He  147 N  X  11H

Gọi số khối và số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tố X lần
lượt là A, Z.
4
PTHH: 2
He  147 N  ZA X  11H

Ta có: A= 4+ 14- 1= 17
Z= 2+ 7- 1= 8
Vậy phương trình có dạng: 24 He  147 N  178 X  11H
Add title text
Click here to add the title text content

THANKS YOU !!!

You might also like