You are on page 1of 32

CHÀO MỪNG

CÁC EM HỌC SINH


VĂN BẢN

VỢ CHỒNG A PHỦ
(Trích)
TÔ HOÀI
VỢ CHỒNG A PHỦ

Tên thật: Nguyễn Sen (1920).

Là cây bút văn xuôi hàng đầu, có


số lượng tác phẩm đạt kỉ lục.

Sáng tác nhiều đề tài và thể loại


khác nhau.

Hiểu biết phong phú về phong


tục, tập quán của nhiều vùng
miền.
2. Tác phẩm

Bố cục
Hoàn cảnh sáng tác Chuyến đi thực tế cùng bộ
Xuất
đội xứ giải
lên “Truyện Tây
phóng TâyBắc”(1953)
Bắc (1952)
Đoạn trích thuộc phần 1 của truyện ngắn.
b. Bố cục

Đoạn trích trong


SGK
b. Bố cục
Chuyện kể về nhân vật Mị - một cô gái nghèo, siêng năng,
hiếu thảo. Chẳng những thế, cô còn xinh đep, có tài thổi sáo
giỏi. Nhưng vì món nợ của cha mẹ nên Mị buộc làm dâu gạt
nợ cho nhà thống lí Pá Tra. Từ đây, cuộc đời Mị sống trong
chuỗi ngày đau khổ, bế tắc, sống mà như chết. Mị vùng lên để
tìm sự giải thoát cho chính mình trong đêm tình mùa xuân
nhưng bị A Sử dập tắt. A Phủ là một chàng trai nghèo, mồ côi,
khoẻ mạnh, giỏi lao động. Vì đánh A Sử nên phải làm tôi tớ
cho nhà thống lí. Một lần vì để mất bò mà A Phủ bị trói đứng
vào cột nhà. Nhưng rồi vào một đêm đông, khi Mị thấy dòng
nước mắt của A Phủ, Mị đã thức tỉnh và quyết định cắt dây trói
cho A Phủ. Sau đó Mị chạy theo A Phủ ra Phiềng Sa.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Cách vào truyện và giới thiệu nhân vật Mị

- Hình ảnh: người con gái “ngồi quay sợi gai


bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa”.

Giới thiệu ấn tượng: cô gái buồn rầu, lẻ loi,


âm thầm.

Đối lập tạo sự tò mò, suy ngẫm về số phận


nhân vật Mị.
2. Cuộc sống thống khổ trong nhà thống lí Pá Tra
a. Trước khi làm dâu gạt nợ nhà thống lí

  Mị xinh đẹp, có tài thổi sáo giỏi.

Cô gái say mê lao động.

Một cô gái yêu đời, yêu cuộc sống tự do,


không ham giàu sang.

Người con hiếu thảo, tự trọng.

Mị đáng có cuộc sống hạnh phúc nhưng bi


kịch đến với Mị phũ phàng khi về làm dâu
nhà thống lí.
b. Khi Mị về làm “con dâu gạt nợ”

Mị bị trói buộc bởi những


Món nợ truyền kiếp của bố mẹ.
thế lực nào trong xã hội
phong kiến miền núi?
Mị bị cúng “trình ma” nhà thống lí.

Thế lực vô hình: món nợ, cường quyền và thần


quyền.

Mị là con dâu đồng thời cũng là con nợ. Mị bị trói


buộc đến suốt cuộc đời.
Lúc đầu làm dâu

Đêm nào Mị cũng khóc.

Cúi mặt, buồn rười rượi.

Mị trốn về nhà, định ăn lá ngón tự tử.

Mị phản kháng quyết liệt để giải thoát, vì


thương cha nên trở lại nhà thống lí.
Những ngày làm dâu
+ Bị vắt kiệt sức, trở thành công cụ lao động.
 Mị không nói “lùi lũi như con rùa”.
 Nghĩ mình là con trâu, con ngựa.
 Mị sống trong vô cảm, bất lực, tê liệt về tinh thần, phản
kháng.
+ Chịu đau khổ về tinh thần.
 Căn buồng Mị nằm “kín mít”.
 Không gian âm u, giam cầm tuổi xuân và khát vọng của Mị.

Tố cáo ách thống trị cường quyền và thần quyền đã chà


đạp tàn nhẫn về tinh thần làm tê liệt cảm giác về sự
sống, sống mà như chết.
3. Sức sống tiềm tàng và khát vọng hạnh phúc của Mị
a. Sức sống tiềm tàng trong đêm tình mùa xuân
Tác động của ngoại cảnh
+ Không khí mùa xuân: cái rét, trẻ con nô đùa, màu sắc
của váy hoa, sắc vàng cỏ giăng.
+ Men rượu ngày tết.

+ Tiếng sáo gọi bạn tình “vọng” vào tâm hồn Mị.

Đánh thức cuộc đời tăm tối và thức tỉnh tâm hồn chai
sạn, làm sống dậy cái sức sống tiềm tàng của Mị.
Diễn biến tâm lí và hành động của Mị

+ Mị uống rượu.
 Biểu hiện của sự trỗi dậy
sức sống tiềm tàng của Mị.

+ Mị nhẩm thầm bài hát,trong


đầu Mị rập rờn tiếng sáo.
 Tiếng sáo biểu tượng cho
khát vọng tình yêu tự do.
Diễn biến tâm lí và hành động của Mị
+ Mị có ý nghĩ muốn tự tử.
 Nhận thức được tình cảnh đau
xót của mình.
+ Mị thấy “Mị vẫn còn trẻ. Mị
muốn đi chơi”.
+ Hành động: thắp đèn, quấn lại
tóc, lấy váy hoa.
 Thắp ánh sáng cho cuộc đời tăm
tối của chính mình. Trỗi dậy khát
vọng sống, khát vọng hạnh phúc
trong Mị.
Khi bị A Sử trói đứng

Mị thả hồn theo cuộc chơi,


những tiếng sáo gọi bạn
tình.

Mị không hoàn toàn mất đi cái bản chất người


tốt. Khát vọng mãnh liệt - hiện thực khiến cho
sức sống của Mị càng thêm mãnh liệt.
b. Sức phản kháng mạnh mẽ của Mị

Lúc đầu • A Phủ bị trói, Mị vẫn thản nhiên.

• Mị nhớ lại mình, thương mình,


thương người, đồng cảm.
Khi nhìn • Nhớ người đàn bà bị trói đến chết.
thấy “ dòng
• Mị nhận thức tội ác của nhà thống
nước mắt”
của A Phủ lí.
• Thương cảm cho A Phủ.

Vô cảm đến đồng cảm, Mị quyết định cắt dây


mây cởi trói cho A Phủ.
- Hành động bất ngờ, tất yếu, là con đường giải thoát duy
nhất, cứu người cũng là tự cứu mình.

- Tài năng độc đáo của nhà văn Tô Hoài khi miêu tả diễn
biến tâm lí nhân vật từ nội tâm đi đến hành động của Mị
thành công.

Giá trị nhân đạo sâu sắc: Tô Hoài bày tỏ lòng xót
thương trước số phận bi thảm của Mị nói riêng và của
người nông dân vùng núi Tây Bắc nói chung. Từ đó, lên
án, tố cáo các thế lực thần quyền, cường quyền của bọn
chúa đất Tây Bắc.
Số phận
Lại lịch Tính cách

+ Mồ côi, + Khỏe mạnh,


+ Đánh A Sử bị
sống bằng thông minh, cần
đánh làm đầy tớ.
nghề làm cù.
+ Mất bò bị trói
thuê. + Gan góc, ghét
đứng, bỏ đói.
+ Nghèo cường quyền.
+ Bị trói: nhai
nên không + Có lòng tự
đứt hai vòng dây
cưới được trọng, khát vọng
mây định bỏ
vợ. sống mãnh liệt.
chốn.
Cuộc đời A Phủ bất hạnh phản ánh hiện
thực xã hội, là hình ảnh điển hình của
người dân miền núi.

Tô Hoài phản ánh ách thống trị bằng tiếng nói


thương cảm cho người dân nghèo miền núi và sự
vùng lên để tìm đến tự do, hạnh phúc.
III. TỔNG KẾT
1. Nội dung

• Tái hiện chân thực số phận cực khổ


của người dân nghèo miền núi Tây
Giá trị Bắc.
hiện • Phơi bày bản chất tàn bạo của giai
thực cấp thống trị. Bộ mặt xấu xa của cha
con nhà thống lí Pá Tra.

• Xót thương số phận bi thảm của


Giá trị người nông dân miền núi Tây Bắc.
nhân đạo • Khám phá, thể hiện sức sống của
người dân Tây Bắc.
1. Nghệ thuật miêu tả
thiên nhiên và phong 2. Nghệ thuật miêu
tục, tập quán của người tả tâm lí nhân vật,
vùng Tây Bắc. trần thuật .

Nghệ thuật

3. Ngôn ngữ sinh


động, sáng tạo và
giàu tính tạo hình.
Quan sát hình ảnh và
đoán từ ngữ thích hợp

Trò ch
ơ i: Nhì
Thời n hì n
gian:
5 phú h đoá
t n chữ
Mị uống ực từng bát
Ném pao
Thổi lá
Mị thổi lửa hơ tay
A Phủ bị trói đứng
Viết cảm nghĩ về một đoạn văn
mà anh(chị) thấy đặc sắc nhất
trong tác phẩm?

Tìm đọc các bài phân tích, bình


giảng về tác phẩm “Vợ chồng A
Phủ”, từ đó có tích lũy vốn từ ngữ,
kiến thức phục vụ cho việc viết và
cảm nhận tác phẩm.
DẶN DÒ

- Học bài cũ.


- Chuẩn bị bài học mới: “Nhân vật giao tiếp”.
CÁM ƠN QUÝ THẦY, CÔ
ĐÃ THEO DÕI

You might also like