You are on page 1of 13

Chào mừng cô và các bạn!

TỔ 4
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP

PHẦN 1: Tác giả


II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC

1. Quan điểm sáng tác

a)Văn chương phải có tính chiến đấu


b) Văn chương phải có tính chân thật và dân
tộc
c) Văn chương phải có tính mục đích
a) Văn chương phải có tính chiến đấu
 Hồ Chí Minh coi văn học là vũ khí
chiến đấu lợi hại phụng sự cho sự
nghiệp cách mạng. “Ngòi bút của các bạn cũng là những vũ khí
sắc bén trong sự nghiệp phò chính trừ tà,
“Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận. mà anh em văn hóa và tri thức phải làm
Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy.” cũng như là những chiến sĩ anh dũng trong
công cuộc kháng chiến để tranh lại quyền
thống nhất và độc lập cho Tổ quốc”.
(trong Thư gửi các họa sĩ nhân dịp triển
lãm hội họa 1951)
 trích trong bức thư Người viết “Gửi anh em văn
 Nghệ sĩ là chiến sĩ trên mặt trận văn hóa và trí thức Nam Bộ”
hóa- tư tưởng. - vào ngày 25 tháng 5 năm 1947
Chất “thép” ?
- Là tính chất chiến đấu của thơ ca và văn học
Chấtnghệ
thép thuật
ở đây .chính là:
- Phải có tính chiến đấu về mặt tư tưởng chính trị đối
+ ý chí vượtvới
lêncuộc
hoànđấu
cảnhtranh
để chờ ngày
chống quân xâm lược. tự do tiếp tục hoạt động cách mạng của
-> Còn là sự đấu tranh kiên cường bất khuấtmình.
thể hiện trong thơ mình. Điều
đó nhằm khẳng định ý chí của dân tộc ta, cỗ vũ nhântinh
+ một dânthầnta chiến
thép, đấu vì tổ
ý chí thép, sự
quốc. Khơi dậy niềm tự tôn dân tộc ở mỗi conkiên
người.
cường vĩ đại. Dù cho Người có bị
giam cầm trong lao ngục thì Người vẫn
tự an ủi động viên chính bản thân mình
phải lạc quan vượt qua nó. Tinh thần ấy
cũng thể hiện phần nào ý chí quyết tâm
đuổi bọn ngoại xâm về nước.
 Trong kháng chiến, Người có nhiều vần thơ đầy sức mạnh cỗ vũ như là “Đăng sơn”
với lời thơ hào hùng, như một thiên tráng ca, ca ngợi sức mạnh và khí thế quân ta:

 “Chống gậy lên non xem trận địa


   Vạn trùng núi đỡ vạn trùng mây,
               Quân ta khí mạnh nuốt Ngưu đẩu        
 Thề diệt xâm lăng lũ sói cày”
                                               
Thơ Hồ Chí Minh còn dạy cho ta bài học về xây dựng con người. Sự rèn
luyện gian khổ, thậm chí đến đau đớn để gạt bỏ con người cũ, để chắt lọc
ra “chất thép":

                 "Gạo đem vào giã bao đau đớn,


                       Gạo giã xong rồi trắng tựa bông   
                          Sống ở trên đời người cũng vậy        
                              Gian nan rèn luyện mới thành công”    
                     
b) Văn chương phải có tính chân thật
và dân tộc
 Hồ Chí Minh chú trọng tính chân thật và tính dân tộc của
văn học. Người căn dặn nhà văn phải miêu tả cho hay, cho
chân thật và cho hùng hồn hiện thực đời sống, và phải giữ
tình cảm chân thật; nên chú ý phát huy cốt cách dân tộc
và phải có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
 Tuy nhiên, người nghệ sĩ phải có sự sáng tạo. Người nhắc
nhở chớ có gò bó họ vào khuôn, làm mất vẻ sáng tạo
Văn học phản ánh hiện thực cuộc sống là một qui luật:
+ Người đọc luôn có xu hướng liên hệ với cuộc sống khi đọc
tác phẩm. Người ta gọi đó là vòng đời của tác phẩm. Vì thế
văn chương phải có tính chân thật và dân tộc.
+ Giáo dục tư tưởng, tình cảm và cái đẹp của văn chương đổi
với con người phải xuất phát từ sự chân thật và mang đặc
điểm dân tộc. Con người không chấp nhận mọi sự giả dối.
- Tính chân thật và dân tộc là thước đo của giá trị văn
chương. Vì vậy văn chương phải có tính chân thật và dân tộc.
Bài thơ “Chiều tối” là tác phẩm tiêu biểu nhất trong sự nghiệp sáng tác của Bác.
+ Thành công thể hiện được tình yêu đất nước nồng nàn mà qua đó chúng ta càng
trân trọng hơn cuộc sống lao động của những người dân thật thà, chất phát và giản
dị.
+ Tình yêu của Người với dân tộc, với người dân không câu từ nào có thể diễn tả
hết được. Người luôn giữ tinh thần lạc quan trọng mọi hoàn cảnh. Bài thơ giúp độc
giả ngẫm ra nhiều điều trong cuộc sống, từ đó chúng ta càng thêm yêu tự do, yêu
cuộc sống thời bình ngày hôm nay chúng ta có được.
c) Văn chương phải
có tính mục đích
- Mọi chi tiết, mọi hình tượng, mọi giá trị của văn chương đều hướng tới mục
đích nhất định.
- Tính mục đích qui định rất cụ thể kết quả của văn chương.
- Với Bác Hồ tính mục đích là làm sao “đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai
cũng được học hành”, giải phóng miền Nam thống nhất tổ quốc.

Chứng minh: Trước khi đặt bút viết,


Bác đặt ra những câu hỏi:

+ Viết cho ai? (Đối tượng sáng tác)


+ Viết để làm gì? (Mục đích sáng tác)
+ Viết về cái gì? (Nội dung sáng tác)

-> Nhờ có hệ thống quan điểm trên đây, tác phẩm văn chương của Bác có giá trị
tư tưởng, tình cảm, nội dung thiết thực mà còn có hình thức nghệ thuật sinh
động đa dạng.
Cảm ơn cô
và các bạn
đã lắng
nghe!

You might also like