You are on page 1of 3

Tác giả

I, Tiểu sử , cuộc đời ,


-Hồ Chí Minh ko chỉ là 1 lãnh tụ vĩ đại mà còn là nhà thơ , nhà văn được UNESCO trao tặng
danh hiệu “ Anh hùng giải phóng dân tộc , nhà văn hóa lớn”

-Sinh ra và lớn lên trong một gia đình nhà nho nghèo yêu nước tại Kim Liên Nam Đàn Nghệ
An- Cái nôi hình thành và nuôi dưỡng nên một nhân cách vĩ đại

-Cả cuộc đời người đã dành trọn cho sự nghiệp cứu nước cứu dân

-Nhắc đến Hồ Chí Minh là nhắc đến một trái tim yêu nước thương dân nồng nàn, một trí tuệ
sáng ngời, một bản lĩnh phi thường, một cuộc đời đẹp như bài ca

II, Sự nghiệp văn học của Hồ Chí Minh


Đồng chí Trường Chinh nhận xét: "Về văn phong, cách nói và cách viết của Hồ Chủ tịch
có những nét rất độc đáo: Nội dung khảng khái, thấm thía đi sâu vào tình cảm của con
người, chinh phục cả trái tim và khối óc con người ta: Hình thức sinh động, giản dị, giàu
tính dân tộc và tính nhân dân”.
1, Quan điểm sáng tác
a,Văn học phục vụ cách mạng
. Người có ý thức và am hiểu sâu sắc qui luật và đặc trưng của hoạt động văn nghệ, từ
phương diện tư tưởng chính trị đến nghệ thuật biểu hiện điều đó trước hết được biểu hiện trực
tiếp trong quan điểm sáng tác văn chương của người:
- Coi văn học là thứ vũ khí chiến đấu lợi hại phụng sự cho sự nghiệp cách mạng
- Được thể hiện trong sáng tác của Hồ Chí Minh phát biểu trong bài “ Cảm tưởng ..”
- Trở thành tư tưởng lớn định hướng cho văn nghệ sĩ
- Đề cao tính dân tộc và tính chân thực trong sáng tác văn học
Chất thép chất chiến đấu có thể là trực tiếp cũng có thể là gián tiếp đấu tranh chống lại kẻ
thù
- Đề cao tính dân tộc và tính chân thực trong sáng tác văn học
b,Văn học phục vụ nhân dân
- Khi cầm bút Hồ Chí Minh coi trọng đối tượng thưởng thức , dối tượng phục vụ và
mục đích sáng tác:
+Trong thời đại cách mạng phải coi quảng đại quần chúng là đối tượng phục vụ Người
nêu kinh nghiệm chung cho hoạt động báo trí và văn chương. Trước khi cầm bút người
xắc định rõ. viết cho ai?( Đối tượng). Viết để làm gì (mục đích) viết cái gì ( nội dung) và
viết như thế nào?( hình thức).
C, Văn học nghệ thuật phải chân thực và có tính dân tộc sâu sắc về nội dung và hình thức

 Nội dung : Phản ánh đúng hiện thực đời sống cách mạng đang diễn ra theo xu thế tích
cực của nó
 Hình thức: Trong sáng, rõ ràng, tránh lối viết cầu kì, lai căng
=> Quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh đã định hướng cho cả một nền văn học cách mạng
tiên phong chống đế quốc
2, Di sản văn học: chia theo thể loại : 3 loại chính
a,Văn chính luận
tác phẩm tiêu biểu : Bản án chế độ thực dân Pháp, bản di chúc,...

 Nội dung
+ Đấu tranh trực diện vs kẻ thù tố cáo bản chất của thực dân Pháp
(Viết ra với mục đích đấu tranh chính trị, tấn công trực diện kẻ thù)
+Kêu gọi các tầng lớp nhân dân đoàn kết đấu tranh
+ Lòng yêu nước thương dân nồng nàn , cao cả , vĩ đại của 1 vị lãnh tụ

HCM đã tạo nên một phong cách nghệ thuật độc đáo

Rất thống nhất ở sự kết hợp hài hòa ở nghệ thuật về chính trị ở lối viết trong sáng nhưng
cũng rất đa dạng ở thể loại
b,Truyện kí
+ Hiện đại thu hút được độc giả Pháp
( Chủ yếu sáng tác trong thời gian tác giả hoạt đông ở nước ngoài chủ yếu tấn công kẻ thù
ngay trên chính quốc )
+ Giàu tính chiến đấu, nghệ thuật trào phúng sắc bén, nhẹ nhàng, hóm hỉnh nhưng thâm
thúy, sâu cay.
c,Thơ
+Tập thơ “Nhật ký trong tù”
+Thơ tiếng việt
+Thơ chữ Hán
Di sản văn học đồ sộ thuộc nhiều thể loại , thể loại nào cũng đạt đến trình độ nghệ thật
lão luyện , dẫn đường và chi phối nền văn học dân tộc khẳng định vai trò của nhà thơ, nhà
văn lớn
3,Phong cách nghệ thuật
Thể hiện theo thể loại : 3 thể loại chính
a,Văn chính luận
vd: Tuyên ngôn Độc lập
_ ngắn gọn , hàm xúc luận điệu sắc sảo , chặt chẽ , lý lẽ đanh thép , bằng chứng hùng hồn,
thuyết phục
b,Thơ
-kết hợp
+ vẻ đẹp cổ điển và hiện đại
+Trữ tình và chất thép
+Hàm xúc sâu sắc, giản dị
c,Truyện và ký
Thường xây dựng tình huống độc đáo kết thúc bất ngờ , thể hiện tài viết truyện
+Xây dựng hình tượng nhân vật độc đáo
Đa dạng , phong phú thể hiện tài năng bậc thầy về thể loại văn chương
Kết luận :
Quan điểm nghệ thuật cũng như các stác văn thơ của B là sự thể hiện chân thật toàn tâm hồn
trong sáng, lẽ sống, cao đẹp của người "Người VN đẹp nhất, vĩ đại nhất" ( Lê Duẩn ). Đấy
không chỉ là kinh nghiệm quý báu cho những ai yêu thích và say mê văn chương mà đấy còn
là bài học sâu sắc cho nhiều người trên đường đời.
Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa)

You might also like