You are on page 1of 63

CỤC TẦN SỐ VÔ TUYẾN ĐIỆN

TRUNG TÂM KỸ THUẬT

CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH PHỔ

Hà Nội - 2021
CÁC NỘI DUNG CHÍNH
• Phổ tần số của tín hiệu là gì? Tại sao phải
phân tích phổ tín hiệu?
• Cấu trúc máy phân tích phổ đổi tần
• Cấu trúc máy phân tích phổ FFT
• Các thông số quan trọng của máy phân
tích phổ
• Một số lưu ý để sử dụng máy phân tích
phổ hiệu quả
• Giới thiệu một số loại máy phân tích phổ
của Cục 2
Phổ tần số của tín hiệu là gì?

3
Tại sao ta phân tích phổ của T/H?

4
CÁC NỘI DUNG CHÍNH
• Phổ tần số của tín hiệu là gì? Tại sao phải
phân tích phổ tín hiệu?
• Cấu trúc máy phân tích phổ đổi tần
• Cấu trúc máy phân tích phổ FFT
• Các thông số quan trọng của máy phân
tích phổ
• Một số lưu ý để sử dụng máy phân tích
phổ hiệu quả
• Giới thiệu một số loại máy phân tích phổ
của Cục 5
Sơ đồ khối của một máy
phân tích phổ đổi tần

6
Bộ trộn – yếu tố đem lại dải tần
rộng

7
Bộ lọc trung tần (IF Filter)

• Băng thông trung tần (IF


Bandwidth) hay còn được
gọi là băng thông phân
giải (RBW) cho ta hình
dáng của tín hiệu trong
miền tần số
8
Bộ tách đường bao

Positive detection: Thu giữ và hiển thị giá trị lớn


nhất của tín hiệu sau một khoảng thời gian lấy mẫu
Nagative detection: Thu giữ và hiển thị giá trị nhỏ
nhất của tín hiệu sau một khoảng thời gian lấy mẫu
Sample detection: Thu giữ và hiển thị giá trị tức
thời của tín hiệu tại thời điểm lấy mẫu

9
Bộ lọc hiển thị

Không có bộ lọc hiển thị Có bộ lọc hiển thị 10


Bộ dao động nội và bộ tạo quét

Kết hợp tạo ra tín hiệu quét dòng trong hiển thị
(tạo miền tần số - trục x)

11
Bộ suy hao đầu vào và mạch
khuếch đại trung tần

• Bộ suy hao đầu vào bảo vệ các mạch điện đầu vào
• Mạch khuếch đại trung tần điều chỉnh vị trí theo phương
thẳng đứng của tín hiệu trên màn hiển thị mà không ảnh
hưởng tới mức tín hiệu tại đầu vào bộ trộn.
• Sự thay đổi giá trị của IF gain được kết hợp với sự thay
đổi giá trị suy hao (att) hoặc mức tham chiếu (ref level)
để giữ cho sự hiển thị tín hiệu trên màn ổn định
12
Nguyên lý làm việc của máy

13
CÁC NỘI DUNG CHÍNH
• Phổ tần số của tín hiệu là gì? Tại sao phải
phân tích phổ tín hiệu?
• Cấu trúc máy phân tích phổ đổi tần
• Cấu trúc máy phân tích phổ FFT
• Các thông số quan trọng của máy phân
tích phổ
• Một số lưu ý để sử dụng máy phân tích
phổ hiệu quả
• Giới thiệu một số loại máy phân tích phổ
của Cục 14
Sơ đồ khối máy phân tích phổ
FFT

15
Khối thích nghi tín hiệu và
bộ lọc chống sai số lấy mẫu

16
Bộ lọc loại bỏ số

17
Cửa số hóa

18
Các hàm cửa số thường gặp

19
Biển đổi FFT

20
So sánh giữa PTP: quét đổi tần và
FFT
• Băng thông phân giải máy FFT tốt hơn quét
đổi tần.
• Tốc độ quét của máy FFT cao hơn rất nhiều
so với máy quét đổi tần khi span cần đo
hẹp.
• Máy FFT có khả năng lưu giữ cả thông tin
về pha bêncạnh thông tin về biên độ nên
giúp phân tích tín hiệu phức tạp hiệu quả
hơn.
21
CÁC NỘI DUNG CHÍNH
• Phổ tần số của tín hiệu là gì? Tại sao phải
phân tích phổ tín hiệu?
• Cấu trúc máy phân tích phổ đổi tần
• Cấu trúc máy phân tích phổ FFT
• Các thông số quan trọng của máy phân
tích phổ
• Một số lưu ý để sử dụng máy phân tích
phổ hiệu quả
• Giới thiệu một số loại máy phân tích phổ
của Cục 22
Các thông số quan trọng của máy
phân tích phổ
• Dải tần (Frequency Range)
• Độ chính xác về biên độ và tần số
(Frequency and Amplitude Accuracy)
• Độ phân giải (Resolution)
• Độ nhạy (Sensitivity)
• Méo (Distortion)
• Dải động (Dynamic Range)

23
Dải tần

24
Các yếu tố quyết định dải tần

• Cận dưới của dải tần được quyết định bởi cận dưới
của bộ dao động nội đầu tiên (LO Feedthrough)
• Cận trên của dải tần được quyết định bởi cận trên của
bộ dao động nội đầu tiên 25
Độ chính xác về biên độ và tần số

26
Độ chính xác về tần số
Độ chính xác tần số khi đọc kết quả từ màn

f   f readout  f ref .err  A  Span  B  RBW  C  Hz 


Độ chính xác tần số khi sử dụng marker

f   f marker  f ref .err  CounterResolution  Hz 

f ref .err =aging rate+settablity+temperature stability+warm_up factor


A: Span accuracy
B: RBW accuracy
C: Residual error (+ some other factors)

27
Ví dụ về tính độ chính xác tần số
• Ta thực hiện phép đo tại tần số 2GHz đặt span 400kHz,
RBW 3kHz với máy phân tích phổ E4402B (A=0,5%; B=15%;
C=10Hz; aging rate 1x10-7/year; Temp stability 1x10-8; Settability 1x10-8; Warm_up
)
factor: 0

f=±2.10 x(1.10
9 -7
+1x10-8+1x10-8)+0,005x400000+0,15x3000+10
=±2700Hz

28
Độ chính xác về biên độ
Các yếu tố ảnh hưởng tới độ chính xác
về biên độ khi đo so sánh
•Độ trung thực hiển thị
•Đáp ứng tần số
Các yếu tố sau nếu bị thay đổi khi thực hiện
phép đo sẽ ảnh hưởng tới độ chính xác về biên
độ
•Sai số bộ suy hao đầu vào cao tần
•Sai số mức tham chiếu
•Sai số RBW
•Sai số tỷ lệ của màn CRT
29
Độ chính xác biên độ tuyệt đối
• Độ chính xác của bộ hiệu chuẩn (calibrator)
• Đáp ứng tần số (Frequency response)
• Sai số của mức tham chiếu (Reference level
uncertainty)

30
Một số yếu tố khác có ảnh hưởng tới
tính chính xác của các phép đo
• Không có sự phối hợp trở kháng trong kết
nối
• Sự nén tín hiệu do quá tải (tín hiệu vào có
mức cao)
• Các sản phẩm tạo ra do méo
• Can nhiễu
• Hai tín hiệu quá gần nhau

31
Độ phân giải (Resolution)
Các yếu tố quyết định độ phân giải:

32
Băng thông phân giải
(Resolution Bandwidth)

33
Phân tích 2 tín hiệu đồng mức
có phổ kề nhau

34
Các dạng RBW và độ chọn lọc
(Selectivity)

35
Phân tích 2 tín hiệu mức khác nhau
và có phổ kề nhau
Nếu đặt RBW 1kHz và selectivity của máy là 15:160dB
down bandwidth là 15 x 1 kHz = 15 kHzsườn bộ lọc tại
60dB down cách tần số trung tâm của bộ lọc 7,5 kHz

36
Residual FM
yếu tố làm nhòe tín hiệu
Residual FM quyết định băng thông phân
giải cực tiểu của máy phân tích phổ

37
Noise Sidebands (Phase noise)

Nhiễu trong băng có thể gây khó khăn trong việc


phân tích các tín hiệu không đồng mức kề nhau

38
Tốc độ quét (Sweep rate)

Tốc độ quét quá nhanh sẽ phải trả giá


bằng sự hiển thị chưa được hiệu chỉnh
39
So sánh băng thông phân giải số và
tương tự (Digital vs Analog RBW)

40
Hãy sử dụng thiết lập tự động của
máy phân tích phổ khi có thể!!!
• Khi sử dụng máy phân tích phổ ở chế độ
preset, hầu hết các phép đo trở nên dễ
dàng, nhanh và chính xác
• Hãy lựa chọn tính năng tự động cho:
RBW, Video Bandwidth, sweep time và
input attenuation
• Khi quyết định tự điều chỉnh các thông số
của máy phân tích phổ hãy kiểm tra thông
báo Uncal
41
Độ nhạy và mức tạp âm trung bình
được hiển thị (sensitivity & DANL)

Máy phân tích phổ cũng tạo ra và khuếch đại


nhiễu như các mạch điện tích cực khác

42
Ảnh hưởng của bộ suy hao đầu vào
đối với DANL
Mức hiệu dụng của tạp âm được hiển thị là
hàm của mức suy hao đầu vào

Tỷ lệ S/N giảm khi mức suy hao đầu vào tăng

43
Ảnh hưởng của RBW đối với DANL
DANL là hàm của RBW:
Sự thay đổi mức tạp âm (dB)=10log(RBWmới)/(RBWcũ)

44
Ảnh hưởng của VBW đối với DANL
VBW mịn hóa nền tạp âm, cho phép ta dễ
dàng nhận dạng tín hiệu mức thấp

45
Độ nhạy – Tín hiệu nhỏ nhất
có thể đo được

46
Để có độ nhạy tốt nhất cần:
• Đưa RBW về giá trị nhỏ nhất
• Thiết lập suy hao đầu vào ở mức thấp
nhất
• Sử dụng VBW ở mức hiệu quả nhất
(VBW<0,01RBW)

47
Méo được tạo ra từ đâu?
Các bộ trộn tạo ra méo

48
Méo gây ảnh hưởng lớn nhất là
méo bậc 2 và méo bậc 3

49
Mức của các sản phẩm méo tăng
dần theo công suất của tín hiệu gốc

Tín hiệu gốc cứ thay đổi 1dB thì méo bậc 2


thay đổi 2 dB còn méo bậc 3 thay đổi 3 dB
50
Mức của các sản phẩm méo là hàm
của mức tín hiệu tại đầu vào bộ trộn

51
Xác định méo
Méo là từ máy phân tích phổ hay từ tín hiệu?

Thay đổi Attn 10 dB Quan sát tín hiệu trên màn hiển thị

• Nếu biên độ tín hiệu trên màn không có sự thay đổi


 Méo đang khảo sát chỉ được tạo ra bởi tín hiệu vào
• Nếu biên độ tín hiệu trên màn có sự thay đổi  Méo đang
khảo sát có bao gồm thành phần méo do máy gây ra
52
Dải động (Dynamic Range)

53
Nền nhiễu giới hạn dải động

54
Dải động là hàm của méo
và nền nhiễu

55
Cách tính dải động

56
Trường hợp dải động bị giới hạn bởi
noise sidebands

57
Các yếu tố quyết định dải động
• Méo bậc 2 và bậc 3 của máy phân tích
phổ
• Mức nền nhiễu được hiển thị
• Noise sidebands khi tín hiệu mức thấp
nằm gần tín hiệu mức cao

58
Dải động thực sự tùy thuộc vào
từng trường hợp

59
CÁC NỘI DUNG CHÍNH
• Phổ tần số của tín hiệu là gì? Tại sao phải
phân tích phổ tín hiệu?
• Cấu trúc máy phân tích phổ đổi tần
• Cấu trúc máy phân tích phổ FFT
• Các thông số quan trọng của máy phân
tích phổ
• Một số lưu ý để sử dụng máy phân tích
phổ hiệu quả
• Giới thiệu một số loại máy phân tích phổ
của Cục 60
Một số lưu ý để sử dụng máy
phân tích phổ hiệu quả
• Chọn RBW thích hợp nhất
• Cải thiện độ chính xác của phép đo
• Tối ưu hóa độ nhạy khi đo tín hiệu mức thấp
• Tối ưu hóa dải động khi đo méo
• Nhận diện các sản phẩm méo nội tại của máy
• Tối ưu hóa tốc độ đo khi đo tín hiệu có thời gian
tồn tại ngắn
• Lựa chọn chế độ tách sóng hiển thị phù hợp
• Đo tín hiệu xung dùng time gated
61
CÁC NỘI DUNG CHÍNH
• Phổ tần số của tín hiệu là gì? Tại sao phải
phân tích phổ tín hiệu?
• Cấu trúc máy phân tích phổ đổi tần
• Cấu trúc máy phân tích phổ FFT
• Các thông số quan trọng của máy phân
tích phổ
• Một số lưu ý để sử dụng máy phân tích
phổ hiệu quả
• Giới thiệu một số loại máy phân tích phổ
của Cục 62
Máy phân tích phổ
(Spectrum Analyzer)
• Agilent/Keysight: HP8563E; HP8593E;
E4402B; E4440A; E4447A; N9344C;
N9020A; N9912A
• R&S: FSP3; FSP30; FSU26
• Anritsu: MT8222A; MS2721B; MS2720T
• W&G: SNA23
• Aeroflex: IFr2398
• Advantest: U3641
63

You might also like