You are on page 1of 5

Chương 1: Tín hiệu và hệ thống

1.1. Các khái niệm cơ bản


• Tín hiệu.
• Ví dụ.
• Xử lý tín hiệu.
• Hệ thống xử lý tín hiệu.
• Tín hiệu analog và tín hiệu số.
• Xử lý số tín hiệu: sơ đồ khối, các ưu điểm.
1.2. Chuyển đổi tín hiệu tương tự - số
a. Quá trình lấy mẫu
• Định nghĩa quá trình lấy mẫu.
• Tần số lấy mẫu, chu kỳ lấy mẫu.
• Tín hiệu rời rạc hình sin.
• Định lý lấy mẫu, hiện tượng trùm phổ.
b. Quá trình lượng tử
• Định nghĩa quá trình lượng tử.
• Các khái niệm: mức lượng tử, bước lượng tử, luật lượng tử.
• Lỗi lượng tử SQNR: đánh giá lỗi lượng tử của tín hiệu hình sin.
1.3. Tín hiệu rời rạc
a. Định nghĩa và các tín hiệu rời rạc cơ bản
• Định nghĩa tín hiệu rời rạc.
• Xung đơn vị.
• Xung chữ nhật.
• Dãy xung nhảy bậc đơn vị.
b. Các phép toán cơ bản với tín hiệu rời rạc:
• Các phép toán biến thiên thời gian: trễ, đảo trục, scaling miền thời gian
• Các phép toán thao tác với biên độ tín hiệu: cộng 2 tín hiệu, nhân 2 tín hiệu, nhân tín hiệu
với hằng số.
• Bài thực hành 1. Xác định thời điểm xuất hiện và kết thúc của tín hiệu âm thanh
• Bài thực hành 2. Xác định tỷ số tín hiệu trên nhiễu của tín hiệu hình sin
1.4. Hệ thống rời rạc
a. Định nghĩa hệ thống rời rạc
Các khái niệm cơ bản: tín hiệu vào (tác động, kích thích), tín hiệu ra (đáp ứng)
b. Hệ thống tuyến tính
• Định nghĩa tính bất biến.
• Đáp ứng xung của hệ thống tuyến tính.
c. Hệ thống tuyến tính bất biến.
• Định nghĩa tính bất biến.
• Đáp ứng xung của hệ thống tuyến tính bất biến.
• Phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng: hệ thống không truy hồi và hệ thống truy
hồi, tính chất đáp ứng xung của hai loại hệ thống này.
• Tổng chập và ý nghĩa.
• Phương pháp tính tổng chập: tính trực tiếp, tính bằng thuật toán, tính bằng đồ thị.
• Các tính chất của tổng chập: giao hoán, kết hợp (mắc nối tiếp), phân phối (mắc song song).
d. Tính nhân quả
• Định nghĩa.
• Khái niệm hệ thống nhân quả, phản nhân quả, không nhân quả.
• Định lý: khảo sát tính nhân quả thông qua đáp ứng xung h(n).
e. Tính ổn định
• Định nghĩa
• Định lý: khảo sát tính ổn định thông qua đáp ứng xung h(n)
f. Thực hiện hệ thống
• Dạng trực tiếp I và II.
• Mã giả
g. Giải phương trình sai phân
• Nghiệm thuần nhất
• Nghiệm riêng
• Nghiệm tổng quát
• Đáp ứng đầu vào không (đáp ứng tự nhiên)
• Đáp ứng trạng thái không (đáp ứng ép buộc)
• Đáp ứng tắt dần
• Đáp ứng trạng thái bền
h. Hàm tương quan
• Ý nghĩa thực tiễn
• Định nghĩa hàm tương quan chéo
• Hàm tự tương quan

Chương 2: Các phép biến đổi thông dụng trong xử lý tín hiệu
I. Phép biến đổi Z
a. Định nghĩa phép biến đổi Z
• Tính biến đổi Z cho tín hiệu có chiều dài hữu hạn.
• Tính biến đổi Z cho tín hiệu có chiều dài vô hạn.
• Khái niệm điểm cực và điểm không
b. Miền hội tụ của biến đổi Z
• Tiêu chuẩn Caushy.
• Xác định miền hội tụ của biến đổi Z cho trường hợp tổng quát.
• Miền hội tụ của biến đổi Z cho tín hiệu có chiều dài hữu hạn.
• Miền hội tụ của biến đổi Z cho tín hiệu có chiều dài vô hạn.
c. Các tính chất của biến đổi Z
• Tuyến tính.
• Trễ.
• Nhân với hàm a mũ n.
• Vi phân trên miền Z.
• Tổng chập.
II. Biểu diễn hệ thống trên miền Z
a. Hàm truyền đạt
Chuyển đổi giữa PTSP và hàm truyền đạt H(Z), từ đó chuyển đổi giữa PTSP và đáp ứng xung
h(n).
b. Khảo sát tính nhân quả và ổn định của hệ thống trên miền Z
• Khảo sát tính nhân quả.
• Khảo sát tính ổn định.
• Điều kiện để hệ nhân quả là ổn định.
c. Biến đổi Z một phía
• Định nghĩa biến đổi Z một phía
• Sử dụng biến đổi Z một phía để giải phương trình sai phân
III. Phép biến đổi Fourier
a. Biểu diễn tín hiệu trên miền tần số
• Thí nghiệm quang phổ ánh sáng của Isaac Newton (xuất bản năm 1671)
• Khái niệm phân tích tần số
• Các khái niệm cơ bản: thành phần tần số, phổ tần số, phân tích phổ
b. Phân tích phổ của tín hiệu liên tục tuần hoàn
• Đặc điểm phổ của tín hiệu liên tục tuần hoàn
• Chuỗi Fourier
• Phổ của tín hiệu xung vuông liên tục tuần hoàn: xác định các hệ số chuỗi Fourier ck, đặc
điểm của phổ.
• Tổng hợp tín hiệu liên tục tuần hoàn từ các thành phần tần số, ví dụ với xung vuông, hiệu
ứng Gibbs.
c. Phân tích phổ của tín hiệu liên tục không tuần hoàn
• Đặc điểm phổ của tín hiệu liên tục không tuần hoàn.
• Phép biến đổi Fourier.
• Ví dụ: phân tích phổ của tín hiệu xung vuông, liên tục, có chiều dài hữu hạn, đặc điểm phổ
của tín hiệu này.
d. Phân tích phổ của tín hiệu rời rạc không tuần hoàn
• Phép biến đổi DTFT.
• Ví dụ: tính phổ biên độ và phổ pha của một số tín hiệu cơ bản như xung đơn vị, xung chữ
nhật.
• Phép biến đổi Fourier rời rạc DFT, ví dụ với DFT với N = 4.
• Phép biến đổi Fourier nhanh FFT: phương pháp phân chia theo thời gian, ví dụ với FFT N
= 4, 8, 16.
IV. Biểu diễn hệ thống rời rạc trên miền tần số
a. Đáp ứng tần số
• Đáp ứng của hệ thống với tín hiệu hình sin.
• Khái niệm đáp ứng tần số, đáp ứng biên độ, đáp ứng pha.
• Mối quan hệ giữa biến đổi Z và biến đổi Fourier.
b. Xác định đáp ứng tần số từ phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng.
• Xác định đáp ứng của hệ thống với tín hiệu vào là tổ hợp của các thành phần tần số, từ đó
nhận xét đặc điểm của hệ thống trên miền tần số.
• Giới thiệu khái niệm bộ lọc số.

Chương 3. Bộ lọc số
I. Hệ thống số biểu diễn bằng PT-SP-TT-HSH
• Hệ thống số biểu diễn bằng PT-SP-TT-HSH.
• Tính nhân quả.
• Tính ổn định.
• Hệ thống không truy hồi.
• Hệ thống truy hồi.
II. Bộ lọc số
1. Khái niệm bộ lọc số
• Đáp ứng của hệ thống với các thành phần tần số.
• Khái niệm bộ lọc số.
2. Các bộ lọc số lý tưởng
• Bộ lọc thông thấp: đồ thị hàm đáp ứng biên độ, đáp ứng xung của bộ lọc thông thấp lý
tưởng pha không.
• Bộ lọc thông cao: đồ thị hàm đáp ứng biên độ, đáp ứng xung của bộ lọc thông cao lý tưởng
pha không.
• Bộ lọc thông dải: đồ thị hàm đáp ứng biên độ, đáp ứng xung của bộ lọc thông dải lý tưởng
pha không.
• Bộ lọc chắn dải: đồ thị hàm đáp ứng biên độ, đáp ứng xung của bộ lọc chắn dải lý tưởng
pha không.
3. Các tiêu chuẩn kỹ thuật của bộ lọc thực tế
• Tần số wp dải thông, ws dải chắn.
• Độ biến thiên dải thông, độ biến thiên dải chắn.
• Khái niệm trễ tần số, trễ nhóm, hệ thống pha tuyến tính.
II. Bộ lọc số FIR pha tuyến tính
1. Mục tiêu thiết kế bộ lọc
• Input: các tham số kỹ thuật của bộ lọc
• Output: các hệ số của PTSP, cũng chính là các mẫu của hảm đáp ứng xung h(n).
2. Điều kiện đáp ứng xung h(n) để bộ lọc FIR có pha tuyến tính
• Đáp ứng pha Theta(w) = -alpha.w + beta
• Nếu beta = 0 thì h(n) đối xứng: bộ lọc FIR loại 1 nếu N lẻ, bộ lọc FIR loại 2 nếu N chẵn.
• Nếu beta khác 0 thì h(n) phản đối xứng: bộ lọc FIR loại 3 nếu N lẻ, bộ lọc FIR loại 4 nếu
N chẵn.
3. Đặc điểm và ứng dụng của từng loại bộ lọc FIR
• Các đặc điểm cần phân tích của từng loại bộ lọc: đặc điểm đáp ứng xung h(n), thời gian
trễ theo mẫu, thời gian trễ theo giây, đánh giá loại bộ lọc (thông thấp, thông cao, thông
dải, chắn dải bằng cách tính đáp ứng biên độ tại tần số w=0 và w = pi).
• Bộ lọc FIR loại 1.
• Bộ lọc FIR loại 2.
• Bộ lọc FIR loại 3.
• Bộ lọc FIR loại 4.
4. Tổng hợp bộ lọc FIR pha tuyến tính sử dụng phương pháp cửa số

III. Bộ lọc số IIR


1. Đặc điểm của hệ thống số IIR
• Phương trình sai phân.
• Tính nhân quả.
• Tính ổn định.
• Hàm truyền H(Z).
2. Hệ thống analog
• Tích chập.
• Phương trình vi phân.
• Phép biến đổi Laplace để giải phương trình vi phân.
• Ví dụ: mạch điện RC, RLC.
3. Thiết kế bộ lọc IIR từ bộ lọc analog bằng phương pháp bất biến xung
• Ý tưởng
• Phương pháp bất biến xung.

You might also like