You are on page 1of 42

Chương 1

KIẾN TRÚC PHÂN TẦNG OSI

Chương 1- Kiến trúc phân tầng OSI 1


NỘI DUNG

1. Giới thiệu

2. Kiến trúc phân tầng OSI

3. Các tầng trong mô hình OSI


4.

Chương 1- Kiến trúc phân tầng OSI 2


GIỚI THIỆU

Tại sao phải chuẩn hóa mạng ???

Giao thức là thành phần quan trọng của kiến trúc mạng máy
tính.
Sự khác nhau về các quy định truyền thông trong các hệ thống
mạng của các tổ chức khác nhau.
Các sản phẩm mạng của các công ty không theo một quy
chuẩn.
Tổ chức ISO đưa ra mô hình chuẩn OSI – Open
Systems Interconnection.
Chương 1- Kiến trúc phân tầng OSI 3
KIẾN TRÚC PHÂN TẦNG OSI

Mô hình OSI là mô hình cơ


bản về các quá trình truyền
thông với nhau.

Các ưu điểm của mô hình OSI:


Giảm độ phức tạp của quá
trình truyền dữ liệu
Chuẩn hóa giao diện giữa
các lớp
Tạo sự tương thích giữa các
thiết bị của các hãng sản xuất
khác nhau

Chương 1- Kiến trúc phân tầng OSI 4


CÁC TẦNG TRONG MÔ HÌNH OSI
TẦNG VẬT LÝ

Tầng này có chức năng truyền tải một dòng tín hiệu qua một
đường truyền vật lý. Đơn vị dữ liệu được tính bằng bit.

Dữ liệu truyền tin có thể là văn bản, hình ảnh, âm thanh, phim
ảnh,…Mỗi loại dữ liệu như vậy sẽ có cách thức số hóa thông tin
khác nhau.

Chương 1- Kiến trúc phân tầng OSI 5


CÁC TẦNG TRONG MÔ HÌNH OSI
TẦNG VẬT LÝ

Chương 1- Kiến trúc phân tầng OSI 6


CÁC TẦNG TRONG MÔ HÌNH OSI
TẦNG VẬT LÝ

Chương 1- Kiến trúc phân tầng OSI 7


CÁC TẦNG TRONG MÔ HÌNH OSI
TẦNG VẬT LÝ

Mã hóa thông tin dạng âm thanh, phim ảnh


Chương 1- Kiến trúc phân tầng OSI 8
CÁC TẦNG TRONG MÔ HÌNH OSI
TẦNG VẬT LÝ

Chương 1- Kiến trúc phân tầng OSI 9


CÁC TẦNG TRONG MÔ HÌNH OSI
TẦNG VẬT LÝ

Max = 100m
10Mbps

Chương 1- Kiến trúc phân tầng OSI 10


CÁC TẦNG TRONG MÔ HÌNH OSI
TẦNG VẬT LÝ

Chương 1- Kiến trúc phân tầng OSI 11


CÁC TẦNG TRONG MÔ HÌNH OSI
TẦNG VẬT LÝ

Các loại giao thức chủ yếu


Chương 1- Kiến trúc phân tầng OSI 12
CÁC TẦNG TRONG MÔ HÌNH OSI
TẦNG LIÊN KẾT DỮ LIỆU

 Đóng gói :
 Đơn vị dữ liệu : khung (frame)
 Bên gửi : thêm header, trailer cho gói tin nhận được từ
tầng mạng.
 Kiểm soát luồng : đảm bảo bên nhận không bị quá tải.
 Kiểm soát lỗi : phát hiện và sửa lỗi bit trong các khung tin
 Chế độ truyền : simplex, half-duplex, full-duplex

Chương 1- Kiến trúc phân tầng OSI 13


CÁC TẦNG TRONG MÔ HÌNH OSI
TẦNG LIÊN KẾT DỮ LIỆU

Chương 1- Kiến trúc phân tầng OSI 14


CÁC TẦNG TRONG MÔ HÌNH OSI
TẦNG LIÊN KẾT DỮ LIỆU

Chương 1- Kiến trúc phân tầng OSI 15


CÁC TẦNG TRONG MÔ HÌNH OSI
TẦNG LIÊN KẾT DỮ LIỆU

Chương 1- Kiến trúc phân tầng OSI 16


CÁC TẦNG TRONG MÔ HÌNH OSI
TẦNG LIÊN KẾT DỮ LIỆU

Phương pháp đếm ký tự


Chương 1- Kiến trúc phân tầng OSI 17
CÁC TẦNG TRONG MÔ HÌNH OSI
TẦNG LIÊN KẾT DỮ LIỆU

Phương pháp sử dụng byte làm cờ và các byte đệm


Chương 1- Kiến trúc phân tầng OSI 18
CÁC TẦNG TRONG MÔ HÌNH OSI
TẦNG LIÊN KẾT DỮ LIỆU

Phương pháp sử dụng cờ bắt đầu và kết thúc khung cùng với các
bit đệm
Chương 1- Kiến trúc phân tầng OSI 19
CÁC TẦNG TRONG MÔ HÌNH OSI
TẦNG LIÊN KẾT DỮ LIỆU

Chương 1- Kiến trúc phân tầng OSI 20


CÁC TẦNG TRONG MÔ HÌNH OSI
TẦNG LIÊN KẾT DỮ LIỆU

Điều khiển lỗi

Đảm bảo rằng toàn bộ khung đã được phân phát đến tầng mạng
và được phân phát theo đúng trình tự mà chúng được gửi.

Cách thường dùng để đảm bảo rằng các khung từ bên gửi có thể
đến được bên nhận đó là sử dụng các khung báo nhận.

Thiết lập một bộ đếm thời gian để giải quyết nhược điểm khung
báo nhận cộng với việc đánh số trên các khung gửi đi.

Chương 2- Kiến trúc phân tầng OSI 21


CÁC TẦNG TRONG MÔ HÌNH OSI
TẦNG MẠNG

Tầng mạng có nhiệm vụ xác định việc chuyển hướng,


vạch đường cho các gói tin trong mạng.

Đơn vị dữ liệu của tầng mạng là gói tin (packet). Các


gói tin từ tầng mạng sẽ được truyền đi qua các chặn
đường khác nhau từ máy gửi đến máy nhận.

Khi thực hiện truyền tin trong tầng mạng, hai vấn đề cần
quan tâm là chọn đường và điều khiển tắc nghẽn.
Chương 1- Kiến trúc phân tầng OSI 22
CÁC TẦNG TRONG MÔ HÌNH OSI
TẦNG MẠNG

Chương 1- Kiến trúc phân tầng OSI 23


CÁC TẦNG TRONG MÔ HÌNH OSI
TẦNG MẠNG
Chọn
đường Trung tâm điều khiển mạng chịu trách nhiệm
tập tính toán và cập nhật thông tin về đường đi.
trung

Chọn
Mỗi router phải tự tính toán tìm kiếm thông
đường
phân tin về các đường đi đến những điểm khác
Phân loại tán nhau trên mạng.
giải thuật
chọn đường
Chọn
Nhà quản trị mạng sẽ là người cập nhật
đường
tĩnh thông tin đường đi cho router.

Chọn
Các router sẽ tự cập nhật thông tin về đường đi khi
đường
động hình trạng mạng thay đổi.
Chương 1- Kiến trúc phân tầng OSI 24
CÁC TẦNG TRONG MÔ HÌNH OSI
TẦNG MẠNG

Chương 1- Kiến trúc phân tầng OSI 25


CÁC TẦNG TRONG MÔ HÌNH OSI
TẦNG MẠNG

Điều khiển tắc nghẽn

Khi có quá nhiều gói tin hiện diện trong mạng con (hay một phần
của nó), hiệu năng hoạt động của hệ thống bị giảm. Tình trạng
này được gọi là “tắc nghẽn”.

Vấn đề quan tâm trong việc điều khiển tắc nghẽn là:
Các yếu tố góp phần gây tắc nghẽn gói tin.
Nguyên tắc điều khiển tắc nghẽn.

Chương 1- Kiến trúc phân tầng OSI 26


CÁC TẦNG TRONG MÔ HÌNH OSI
TẦNG MẠNG

Nếu đột nhiên nhiều luồng mang các


gói tin đến một nút tại nhiều ngõ vào
1 và tất cả các gói tin này đều cần một
ngõ ra
Các yếu tố
góp phần
Các bộ xử lý chậm cũng có thể
gây tắc 2 gây ra tắc nghẽn
nghẽn gói
tin
Băng thông đường truyền thấp cũng có
3 thể gây ra tắc nghẽn.

Chương 1- Kiến trúc phân tầng OSI 27


CÁC TẦNG TRONG MÔ HÌNH OSI
TẦNG MẠNG

Giao thức chủ yếu


Giao thức chính của tầng mạng chính là giao thức liên mạng IP
nằm trong bộ giao thức liên mạng IPs.
Đây là giao thức quy định cách thức đánh địa chỉ các máy tính và
cách thức chuyển tải các gói tin qua một liên mạng.
IP có 2 chức năng chính:
Cung cấp dịch vụ truyền tải dạng không nối kết.
Phân mãnh cũng như tập hợp lại các gói tin để hỗ trợ cho tầng
liên kết dữ liệu.

Chương 1- Kiến trúc phân tầng OSI 28


CÁC TẦNG TRONG MÔ HÌNH OSI
TẦNG MẠNG

Định dạng một gói tin IP


Chương 1- Kiến trúc phân tầng OSI 29
CÁC TẦNG TRONG MÔ HÌNH OSI
TẦNG VẬN CHUYỂN
Tầng vận chuyển kiểm soát việc truyền dữ liệu giữa hai đầu
cuối. Tầng này thực hiện việc chia dữ liệu thành các gói tin nhỏ
hơn và đánh số các gói tin trước khi gửi đi để đảm bảo các gói
tin được chuyển đúng thứ tự.

Đơn vị dữ liệu của tầng vận chuyển là đoạn (segment).

Có hai kiểu dịch vụ vận chuyển:


Loại dịch vụ vận chuyển có nối kết hoạt động giống như dịch
vụ có nối kết của tầng mạng.
Loại dịch vụ không nối kết cũng giống như ở tầng mạng, chỉ
đơn giản đẩy gói tin ra mạng và hy vọng nó đến đích.
Chương 1- Kiến trúc phân tầng OSI 30
CÁC TẦNG TRONG MÔ HÌNH OSI
TẦNG VẬN CHUYỂN

Chương 1- Kiến trúc phân tầng OSI 31


CÁC TẦNG TRONG MÔ HÌNH OSI
TẦNG GIAO DỊCH

Tầng giao dịch thực hiện việc thiết lập, duy trì và kết thúc các
phiên trao đổi thông tin giữa hai hệ thống. Nói cách khác, tầng
này thiết lập các giao dịch giữa các đối tượng đầu cuối.

Tầng giao dịch cung cấp một kết nối giữa hai đầu cuối sử dụng
phiên giao dịch sao cho trao đổi dữ liệu một cách đồng bộ.
Tầng này sử dụng một thẻ bài để thực hiện việc truyền dữ liệu,
đồng bộ và hủy bỏ kết nối.

Đơn vị truyền tải thông tin tại tầng giao dịch là dữ liệu (Data).

Chương 1- Kiến trúc phân tầng OSI 32


CÁC TẦNG TRONG MÔ HÌNH OSI
TẦNG TRÌNH BÀY
Tầng trình bày có vai trò chuyển đổi các thông tin từ định dạng của
người sử dụng sang định dạng có thể truyền trên mạng.

Đơn vị truyền tải thông tin tại tầng trình bày là dữ liệu (Data).

Một mục tiêu quan trọng cần giải quyết khi thiết kế các mạng đó là các
kiểu máy tính khác nhau trao đổi dữ liệu. Tuy mục tiêu này ít khi được
giải quyết trọn vẹn, nhưng việc vận dụng hiệu quả các kỹ thuật phiên
dịch dữ liệu có thể giúp nhiều kiểu máy tính truyền thông với nhau.

Có các loại giao thức như: giao thức chuẩn ISO/CCITT, giao thức PPDU,

Chương 1- Kiến trúc phân tầng OSI 33
CÁC TẦNG TRONG MÔ HÌNH OSI
TẦNG ỨNG DỤNG

Chương 1- Kiến trúc phân tầng OSI 34


TẦNG ỨNG DỤNG
Ứng dụng mạng

Hoạt động trên các end system.


Cài đặt giao thức ứng dụng để
cung cấp dịch vụ.
Gồm 2 tiến trình giao tiếp nhau
qua môi trường mạng
Client : cung cấp giao điện NSD,
gửi thông điệp yêu cầu dịch vụ
Server : cung cấp dịch vụ trả lời
thông điệp đáp ứng
Ví dụ :
Web browser: Chorme, Firefox,
Web server : Apache, IIS, Tomcat

Chương 1- Kiến trúc phân tầng OSI 35


TẦNG ỨNG DỤNG
Mô hình ứng dụng

Client – Server

Ngang hàng (P2P)

Mô hình lai

Chương 1- Kiến trúc phân tầng OSI 36


TẦNG ỨNG DỤNG
Các giao thức, dịch vụ

Chương 1- Kiến trúc phân tầng OSI 37


TẦNG ỨNG DỤNG
Các giao thức, dịch vụ

Dịch vụ DNS

Chương 1- Kiến trúc phân tầng OSI 38


TẦNG ỨNG DỤNG
Các giao thức, dịch vụ

EMail

MUA (Mail User Agent) :


Lấy thư từ máy chủ, gửi thư đến máy chủ.
Outlook, Thunderbird, …
MTA (Mail Transfer Agent) :
Chứa hộp thư đến của NSD (mail box).
Hàng gởi để gởi thư đi
Sendmail, MS Exchange, …
Giao thức :
Chuyển thư : SMTP (Simple Mail Transfer Protocol).
Nhận thư : POP (Post Office Protocol), IMAP (Internet Mail Access
Protocol).

Chương 1- Kiến trúc phân tầng OSI 39


TẦNG ỨNG DỤNG
Các giao thức, dịch vụ

Giao thức HTTP

WWW : World Wide Web


Trao đổi dữ liệu siêu văn bản
HTML (Hyper Text Markup
Language) trên mạng.
HTTP : Hyper Text Transfer
Protocol
Mô hình Client/Server
Client yêu cầu truy xuất tới
trang web.
Server nhận yêu cầu và trả lời
cho clienr thông qua tập tin
index.html

40
Chương 1- Kiến trúc phân tầng OSI
TẦNG ỨNG DỤNG
Các giao thức, dịch vụ

FTP: File Transfer Protocol

Chương 1- Kiến trúc phân tầng OSI 41


TỔNG KẾT BÀI HỌC

• Hiểu được về mô hình OSI


• Hiểu được về các tầng trong mô
hình OSI

Chương 1- Kiến trúc phân tầng OSI 42

You might also like