You are on page 1of 33

Chương 2

MẠNG CỤC BỘ

Chương 2- Mạng cục bộ 1


NỘI DUNG

1. Giới thiệu

2. Các thiết bị dùng trong mạng LAN

3. Kỹ thuật chuyển mạch trong mạng

4.
4. Mạng riêng ảo - VLAN

5. Thiết kế mạng LAN

Chương 4- Mạng cục bộ 2


Chương 2- Mạng cục bộ
GIỚI THIỆU

Đường kính mạng Vị trí của các máy tính Loại mạng
Mạng cục bộ LAN: là mạng cho phép kết nối nhiều máy tính lại
với nhau
1 m trong phạm vi một
Trong vănmét
phòng,
vuông tổ chức,Mạng
cơ quan vàcácánhân
khu vực nhân.
10 m Trong 1 phòng Mạng cục bộ, gọi tắt là mạng LAN
(Local Area Network)
100 m Trong 1 tòa nhà
1 km Trong một khu vực
 Có giới hạn về địa lý
10 km Trong một thành phố Mạng thành phố, gọi tắt là mạng
 Tốc độ truyền dữ liệu cao MAN (Metropolitan Area
 Tỷ lệ lỗi khi truyền thấp Network)
 Sử dụng kỹ thuật Ethernet hoặc WLAN.
100 km Trong một quốc gia Mạng diện rộng, gọi tắt là mạng
 Do một tổ chức quản lý WAN (Wide Area Network)
1000 km Trong một châu lục
10000 km Cả hành tinh
Chương 2- Mạng cục bộ 3
ĐẶC ĐIỂM

 Đường truyền chia sẻ (xoắn đôi, đồng trục, cáp quang)


 Cơ sở truyền tín hiệu, dùng để đấu nối các host trong Lan.
 Kiến trúc mạng :
 Chỉ ra các mà các host trong mạng được đấu nối với nhau
(network topology).
 Quy định các quy tắc để truyền thông trên mạng (network
protocol).
 Kỹ thuật truy cập đường truyền (MAC)
 Cách thức mà các host trong mạng Lan truy cập và chia sẻ đường
truyền.
 Chuyển mạch
 Kỹ thuật chuyển tín hiệu giữa các nút mạng.

Chương 2- Mạng cục bộ 4


CÁC THIẾT BỊ
DÙNG TRONG MẠNG LAN

Chương 2- Mạng cục bộ 5


PHÂN ĐOẠN MẠNG LÀ GÌ

 Giải pháp phân đoạn mạng Lan được đưa ra để tăng băng
thông cho người sử dụng mà không cần phải thay thế tất cả các
thiết bị.
 Miền xung đột (collision domain) :
 Vùng mạng mà nơi đó các khung có thể gây xung đột với nhau.
 Máy trạm trong miền xung đột càng nhiều sẽ làm tăng tỉ lệ xung
đột và giảm tốc độ truyền.
 Miền quảng bá (broadcast domain) :
 Vùng chứa tập hợp các thiết bị. Khi có một thiết bị gửi đi một
khung quảng bá thì các thiết bị còn lại đều sẽ nhận được.

Chương 2- Mạng cục bộ 6


PHÂN ĐOẠN MẠNG
SỬ DỤNG REPEATER

 Tối đa :
 5 nhánh mạng, 4 repeater, 3 đoạn mạng (quy tắc 5, 4, 3).
 Một thời điểm chi có một máy trạm được truyền khung nên băng
thông trung bình mỗi trạm là : Băng thông trung bình = S/N

Chương 2- Mạng cục bộ 7


PHÂN ĐOẠN MẠNG
SỬ DỤNG BRIDGE

Chương 2- Mạng cục bộ 8


PHÂN ĐOẠN MẠNG
SỬ DỤNG ROUTER

Tổng băng thông = S * N


Chương 2- Mạng cục bộ 9
PHÂN ĐOẠN MẠNG
SỬ DỤNG SWITCH

Chương 2- Mạng cục bộ 10


KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH

 Khi có một gói tin được chuyển đến, bộ chuyển mạch sẽ tiến
hành kiểm tra địa chỉ nhận có trong gói tin đó, sau đó sẽ tìm số
cổng tương ứng trong cơ sở dữ liệu để gửi gói tin tới đúng
cổng.

 Có 2 cách để gửi và nhận gói tin :


Chuyển mạch lưu và chuyển tiếp
Chuyển mạch chuyển tiếp nhanh

Chương 2- Mạng cục bộ 11


KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
LƯU VÀ CHUYỂN TIẾP

Chương 2- Mạng cục bộ 12


KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHUYỂN TIẾP NHANH

Chương 2- Mạng cục bộ 13


MẠNG LAN ẢO (VLAN)

 Một mạng LAN ảo (VLAN) được định nghĩa như là


một vùng quảng bá (broadcast domain) trong một
mạng sử dụng switch.
 Các vùng quảng bá thường được giới hạn nhờ vào
các router.
 Một số switch có hỗ trợ thêm tính năng VLAN nhờ
đó có thể định nghĩa một hay nhiều VLAN trong
mạng.

Chương 2- Mạng cục bộ 14


MẠNG LAN ẢO (VLAN)

Chương 2- Mạng cục bộ 15


LỢI ÍCH CỦA VLAN

 Phân tách các vùng quảng bá để tạo ra nhiều băng


thông hơn cho người sử dụng.
 Tăng cường tính bảo mật bằng cách cô lập người sử
dụng dựa vào kỹ thuật của cầu nối.
 Triển khai mạng một cách mềm dẻo dựa trên chức
năng công việc của người dùng hơn là dựa vào vị trí
vật lý của họ. VLAN có thể giải quyết những vấn đề
liên quan đến việc di chuyển, thêm và thay đổi vị trí
các máy tính trên mạng.

Chương 2- Mạng cục bộ 16


VAI TRÒ CỦA SWITCH
TRONG VLAN

Cơ chế lọc khung (Frame Filtering)

Chương 2- Mạng cục bộ 17


CÁC MÔ HÌNH CÀI ĐẶT VLAN

Cài đặt VLAN dựa trên cổng

Chương 2- Mạng cục bộ 18


CÁC MÔ HÌNH CÀI ĐẶT VLAN

Cài đặt VLAN dựa trên cổng

 Trong sơ đồ này, các nút nối cùng một cổng của switch
thuộc về cùng một VLAN. Mô hình này tăng cường tối
đa hiệu suất của chuyển tải thông tin bởi vì:
 Người sử dụng được gán dựa trên cổng
 VLANs được quản lý một cách dễ dàng
 Tăng cường tối đa tính an toàn của VLAN
 Các gói tin không rò rỉ sang các vùng khác
 VLANs và các thành phần được điều khiển một cách dễ
dàng trên toàn mạng.

Chương 2- Mạng cục bộ 19


CÁC MÔ HÌNH CÀI ĐẶT VLAN

Cài đặt VLAN tĩnh

Chương 2- Mạng cục bộ 20


CÁC MÔ HÌNH CÀI ĐẶT VLAN

Cài đặt VLAN tĩnh

 VLAN tĩnh là một nhóm cổng trên một switch mà


nhà quản trị mạng gán nó vào một VLAN. Các cổng
này sẽ thuộc về VLAN mà nó đã được gán cho đến
khi nhà quản trị thay đổi.
 Kiểu VLAN này thường hoạt động tốt trong
những mạng mà ở đó những sự di dời được điều
khiển và được quản lý.

Chương 2- Mạng cục bộ 21


CÁC MÔ HÌNH CÀI ĐẶT VLAN

Cài đặt VLAN động

Chương 2- Mạng cục bộ 22


CÁC MÔ HÌNH CÀI ĐẶT VLAN

Cài đặt VLAN động

 VLAN động là nhóm các cổng trên một switch mà


chúng có thể xác định một các tự động việc gán
VLAN cho chúng. Hầu hết các nhà sản xuất switch
đều sử dụng phần mềm quản lý thông minh.
 Sự vận hành của các VLAN động được dựa trên địa
chỉ vật lý MAC, địa chỉ luận lý hay kiểu giao thức
của gói tin

Chương 2- Mạng cục bộ 23


CÁC MÔ HÌNH CÀI ĐẶT VLAN

Cài đặt VLAN động

 Khi một trạm được nối kết lần đầu tiên vào một cổng
của switch, switch tương ứng sẽ kiểm tra mục từ chứa
địa chỉ MAC trong cơ sở dữ liệu quản trị VLAN và tự
động cấu hình cổng này vào VLAN tương ứng.
 Thông thường, cần nhiều sự quản trị trước để thiết lập cơ
sở dữ liệu bằng phần mềm quản trị VLAN và duy trì một
cơ sở dữ liệu chính xác về tất cả các máy tính trên toàn
mạng.

Chương 2- Mạng cục bộ 24


ĐỊA CHỈ MAC (Media Access Control)

 Địa chỉ MAC: 48 bit, được quản lý bởi IEEE


 Được biểu diễn bằng 12 số hexa (hệ số thập lục phân),
trong đó 24bit đầu (MM:MM:MM) là mã số của nhà sản
xuất (Linksys, 3COM...) và 24 bit sau (SS:SS:SS) là số
seri của từng card mạng được nhà sản xuất gán
 Mỗi cổng mạng được gán một MAC
 Không thể thay đổi
 Không phân cấp, có tính di động
 Địa chỉ quảng bá trong mạng LAN: FF-FF-FF-FF-FF-
FF

Chương 2- Mạng cục bộ 25


THIẾT KẾ MẠNG

• Xây dựng một hệ thống mạng gồm các giai đoạn


như:
• Thu thập yêu cầu của khách hàng
• Phân tích yêu cầu
• Thiết kế giải pháp mạng
• Cài đặt mạng
• Kiểm thử
• Bảo trì mạng.

Chương 2- Mạng cục bộ 26


THIẾT KẾ MẠNG

• Thu thập yêu cầu hiện tại và tương lai của khách
hàng
• Mục đích:
• Xác định những mong muốn của khách hàng trên
mạng sắp xây dựng
• Xác định thông lượng cần thiết của từng nhánh mạng
• Phương pháp:
• Phỏng vấn khách hàng
• Khảo xác thực địa

Chương 2- Mạng cục bộ 27


THIẾT KẾ MẠNG – PHÂN TÍCH

• Xây dựng chiến lược quản lý và khai thác tài


nguyên mạng:
• Mục đích:
• Xác định các dịch vụ mạng, mô hình mạng
• Xác định Hệ điều hành, Các ứng dụng mạng
• Xác định quyền truy cập tài nguyên trên mạng
• Phương pháp:
• Phân tích các yêu cầu khách hàng
• Phân nhóm người sử dụng mạng theo quyền truy
cập

Chương 2- Mạng cục bộ 28


THIẾT KẾ MẠNG – THIẾT KẾ

• Thiết kế sơ đồ lắp đặt phần cứng


• Mục đích:
• Xác định các thiết bị cần thiết
• Xác định vị trí thích hợp cho các thiết bị
• Dự trù kinh phí xây dựng mạng
• Phương pháp:
• So sánh các chuẩn mạng khác nhau để xác định các
thiết bị cần thiết cho mạng một các hiệu quả và kinh tế
nhất

Chương 2- Mạng cục bộ 29


THIẾT KẾ MẠNG
CÀI ĐẶT PHẦN CỨNG

• Mục đích:
• Nối dây cho các thiết bị mạng
• Lắp đặt các thiết bị thuộc mạng vào các vị trí tương
ứng
•...
• Phương pháp:
• Tham khảo sơ đồ lắp đặt phần cứng đã thiết kế

Chương 2- Mạng cục bộ 30


THIẾT KẾ MẠNG
CÀI ĐẶT PHẦN MỀM

• Mục đích:
• Cài đặt các hệ điều hành, các dịch vụ mạng, Các
ứng dụng mạng đã được chọn, . .

• Phương pháp:
• Tham khảo tài liệu liên quan đến phần mềm

Chương 2- Mạng cục bộ 31


THIẾT KẾ MẠNG
KIỂM THỬ

• Mục đích:
• Kiểm tra sự nối kết giữa các máy tính với nhau
• Kiểm tra hoạt động của các dịch vụ
• Khả năng truy cập của người dùng vào các dịch vụ và mức
độ an toàn của hệ thống
• Phương pháp:
• Dựa vào bảng đặc tả yêu cầu mạng đã được xác định lúc
đầu

Chương 2- Mạng cục bộ 32


THIẾT KẾ MẠNG
BẢO TRÌ

• Mục đích:
• Khắc phục những vấn đề phát sinh xảy trong tiến trình
thiết kế và cài đặt mạng.

Chương 2- Mạng cục bộ 33

You might also like