You are on page 1of 39

4.

DÒNG MỘT CHIỀU


TRẠNG THÁI DỪNG

How to use Newton’s law of viscosity to


determine velocities in steady-state flow of an
incompressible fluid (constant density) in the
direction z ?
4.0 General approach
Định luật Newton về bảo toàn
năng lượng:
• Tốc độ tập trung động lượng
= tốc độ truyền động lượng ra
- Tốc độ truyền động lượng
vào + tổng các lực tác dụng
lên vật
Ở trạng thái dừng, không có tập
trung động lượng, nên:
• Tốc độ truyền động lượng ra -
Tốc độ truyền động lượng vào
= tổng các lực tác dụng lên
vật

Science and Materials Engineering


Giả thiết:
• Ống dẫn có thiết diện không đổi
• Chất lỏng không nén được
• Tốc độ theo hướng x không đổi
• Lực tác dụng lên vật chỉ có lực Fx, và trọng lực

Science and Materials Engineering


Trường tốc độ giữa hai tấm song song

Science and Materials Engineering


• Theo định luật Newton về bảo toàn năng lượng:

Theo định nghĩa toán học:

Science and Materials Engineering


• Mặt khác:

• Hai điều kiện biên.


• Chỉ rõ tốc độ hoặc gradient tốc độ tại hai bề mặt
biên tương ứng.
• Lực tác động lên vật chỉ cso trọng lực và áp lực.

Science and Materials Engineering


Dòng đầy (fully developed flow)

Dòng đầy là dòng mà sự phân bố vận tốc là như nhau


ở mọi thiết diện.

Science and Materials Engineering


4.2 Laminar flow between parallel plates

Giả thiết:
• Dòng một chiều chảy giữa hai tấm song song cách
nhau khoảng cách 2a.
• Thể tích nghiên cứu: width dz=1; length dx=∆x and
hight dy.
Science and Materials Engineering
• Áp lực tác dụng lên vật: ∆P = -(P1-P2)
• Lực thực tế tác dụng lên vậtNet force acting on the
volume element:
Net force = - ∆P.(dz.dy) = -∆P.(1.dy)
• Thay đổi động lượng trong thể tích vật:

Chia hai vế cho dxdydz:

Science and Materials Engineering


• Thay thế định luật Newton vào:

(4.1.2)

• Coi tốc độ sát hai tấm = 0 (không chuyển động):

• Lấy tích phân (4.1.2):

Science and Materials Engineering


Ứng suất cực đại:
Tốc độ thể tích của dòng:
• Tốc độ lớn nhất tại y=0; tại điểm này du/dy=0.

Science and Materials Engineering


4.3 DÒNG CHẢY TRONG KÊNH MỞ
• Một đoạn kênh hở,nằm
ngang có chiều sâu a, chiều
rộng ∆z =1 sao cho ảnh
hưởng của góc là rất nhỏ.
• Dòng chảy xuất hiện do chất a
u
a-∆a
y
x
lỏng cấp ở đầu này và chảy
ra ở đầu kia với cùng một ∆
x
tốc độ.
• Độ dốc bề mặt dọc theo
chiều dài kênh là nguyên
nhân gây ra dòng chảy.

Science and Materials Engineering


• Cân bằng sự thay đổi động lượng với lực tác dung lên
vật:

(4.3.1)

∆a/∆x là sự biến đôi chiều sâu chất lỏng với khoảng cách
x dọc theo kênh. Điều kiện biên:
•u = 0 at y =0
x

• Bỏqua độ nhớt của không khí trên bề mặt chất lỏng,


cũng bỏ qua ứng suất cắt ở bề mặt tự do , như vậy:

Science and Materials Engineering


• Tích phân (4.3.1) với điều kiện biên như trên:

u y
a a-∆a
x

∆x

Science and Materials Engineering


4.4 Dòng trên mặt nghiêng

• Dòng chảy trên mặt phẳng


nghiêng. Lực tác dụng lên hệ
thống chỉ có trọng lượng của
nó.
• Thể tích nghiên cứ có kích
thước: (∆x,dy,1). Cân bằng
động lượng và lực tác dụng
lên hệ:

Science and Materials Engineering


 gsin là thành phần trọng lực của vật theo
hướng chuyển động x. Biến đổi và sử dụng định
luật Newton về độ nhớt:

(4.4.3)

Điều kiện biên:


ux = 0 at y = 0

Science and Materials Engineering


• Tích phân biểu thức 4.3.3:
g. cos 
ux 
2

2ay  y 2

g. cos  2
umax  a
2
Tốc độ trung bình theo chiều dày màng mỏng:

Science and Materials Engineering


Science and Materials Engineering
Notes:
• Diện tích x tốc độ ux = tốc độ thể tích
• Theo hướng x: diện tích = 1 . a
• Chiều dày a = tốc độ thể tích/ tốc độ dòng ux

Science and Materials Engineering


4.5 Dòng qua ống trụ
• Xem xét một dòng chảy qua
ống nằm ngang hình trụ, bán
kính ro.
• Thể tích nghiên cứu: một ống
trụ rỗng bán kính r, chiều dày
dr, chiều dài hữu hạn ∆x.
• Biến đổi động lượng = ứng suất
cắt x diện tích bề mặt:
d[r,x(2r∆x)]
• Lực tác dụng lên chất lỏng = áp
lực (-∆P) x thiết diện ngang
vuông góc với hướng x: -
∆P(2rdr)
Science and Materials Engineering
Cân bằng: d(r.r,x)(2r∆x) = -∆P(2rdr)

dr.τ r, x  ΔP
 r
dr Δx

• Newton’s law of viscosity:

• To obtain: d  du x  ΔP
 r  r
dr  dr  Δx

Science and Materials Engineering


• Lấy tích phân:

Điều kiện biên:


ux=0 at r = ro
dux = 0 at r = 0  C1 = 0

Science and Materials Engineering


Phân bố tốc độ:

Ghi chú:
• Đường phân bố có dạng parabol.
• Tốc độ cực đại là ở tâm ống (r=0)

Science and Materials Engineering


Tốc độ thể tích trung bình (lưu lượng): tích của vi phân
diện tích x tốc độ dòng:

Tốc độ dòng trung bình:

Science and Materials Engineering


Mặt khác:

P1 và P2 là áp lực hai đầu ống.

Science and Materials Engineering


Dòng trong ống trụ thẳng đứng

Science and Materials Engineering


Tốc độ momen vào phân tố thể tích: (2rLr)r=r
Tốc độ momen ra: -(2rLr)r =r +dr
Ap lực tác dụng lên phân tố: +2r.dr.(Po-PL)
Trọng lượng của phân tố : 2rL.dr.
Cân bằng động lượng:
(2rLr)r=r -(2rLr)r =r +dr +2r.dr.(Po-PL)+ 2rL.dr.=0
Rút gọn và lưu ý rằng, r là biến số , chia hai vế cho 2L:

Science and Materials Engineering


d  Po  PL 
r .r     g  .r
dr  L 
 Po  PL  r C1
r    g  . 
 L  2 r
bounderyco ndition : r  0  r  0  C1  0
 Po  PL  r
r    g  .
 L  2
du z
otherhand : r  
dr
r  0  uz  0
Science and Materials Engineering
d  Po  PL 
r.r     g  .r
dr  L 
 Po  PL  r C1
r    g  . 
 L  2 r
bounderyco ndition : r  0  r  0  C1  0
 Po  PL  r
r    g  .
 L  2
du z
otherhand : r  
dr
r  0  uz  0
Science and Materials Engineering
2  2
P 
 o L P   R    
r
uz    g . .1    ; u max  r  0
 L   4    R  
2
 Po  PL  R 
u max   g . 
 L   4 

Vận tốc trung bình:


2R 2
1  P0  PL  R
uz 
R 2 0 o u z dr.d   L  g . 4
Tốc độ thể tích:
4
 P  P  R
Q   0 L  g .
 L  8
Science and Materials Engineering
example

Dòng chảy trong mạch máu(24)


• Thiết kế vật liệu để làm mạch máu nhân tạo nên cần
phải biết lực và ứng suất cắt mà mạch máu phải chịu
đựng. Giả thiết mạch máu có dạng hình trụ. Tốc độ dòng
không đổi. Áp lực mạch máu, đường kính động mạch
phải lớn đủ để máu có thể đi vào các ống mao dẫn.
• Lấy giá trị gần đúng, tính chất của máu như nước: ρ =
1000 kg/m3 , η = 10−3 kg/ms .

Science and Materials Engineering


• (a) Dùng thể tích và nhịp đập của trái tim để tính tốc độ
dòng (lưu lượng) qua động mạch.(4)
• (b) Trên cơ sở lưu lượng này, đường kính động mạch
0,7am, tính tốc độ trung bình và số Reynolds của dòng
trong động mạch. Dòng chảy rối hay chảy tầng? (4)
• (c) Dùng chỉ số Reynolds và nếu là dòng rối, tính hệ số
ma sát và ứng suất cắt trên thành mạch máu.(6)
• (d) Giả thiết ống mao dẫn dài 1mm và đường kính
50µm. Nếu tốc độ trung bình 1 mm/s , độ giảm áp lực là
bao nhiêu giữa hai đầu mao dẫn?(6)
• (e) Give at least two important reasons why the
above analysis breaks down for blood flow in real
arteries and capillaries. (4)

Science and Materials Engineering


solution

• Có chừng 6ml máu được bơm sau mỗi nhịp đập. Người
ta có nhịp đập 80 lần/min. Lưu lượng sẽ là q=8 cm3/s
• Tốc độ trung bình:
v=q/A = 8/(0.35cm)2 =21cm/s
• Chỉ số Reynol : =vD/ =21x0.7/0.01=1450
Đây là dòng chảy tấng.

Science and Materials Engineering


• Với dòng chảy tầng, áp dụng công thức Hagel-Poiseuill:

Áp dụng cân bằng lực::

Science and Materials Engineering


Science and Materials Engineering
• Dùng công thức friction factor = 16/Re (dòng chảy tầng)
nhưng bỏ qua chiều dài, ứng suất cắt dự kiến:

Science and Materials Engineering


• Kết quả trên chỉ là tham khảo vì:
• Đã giả thiết dòng chảy ổng định, thực tế là không đúng.
Thành mạch máu trơn chứ không nhám như giả thiết.
• Động mách là ống cong chứ không thẳng.

Science and Materials Engineering

You might also like