You are on page 1of 41

NÓI TIẾP SỨC

 Tên văn bản quy phạm pháp luật ?

 Hiến pháp; Luật; Nghị quyết; Pháp lệnh; Lệnh;


Quyết định; Nghị định; Thông tư; Nghị quyết liên
tịch; Thông tư liên tịch.
KỸ NĂNG VIẾT
BÁO CÁO
Giảng viên: Trương Quang Tri
KỸ NĂNG VIẾT BÁO CÁO

NỘI DUNG

I. Khái quát chung về báo cáo.


II. Yêu cầu của báo cáo.
III. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng BC.
IV. Quy trình viết báo cáo.
I.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BÁO CÁO
1. Khái niệm, đặc điểm

a. Khái niệm

Báo cáo là một loại văn bản dùng để trình bày


kết quả đạt được trong hoạt động của một cơ
quan, một tổ chức, giúp cho việc đánh giá
tình hình thực tế của việc quản lý, lãnh đạo
và đề xuất chủ trương mới thích hợp.
I .KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BÁO CÁO
1. Khái niệm, đặc điểm

 Văn bản
 Kết quả
 Đánh giá
 Đề xuất

Báo cáo thực chất là loại văn bản


thuật lại một sự việc, một vấn đề nào đó
đến đối tượng cần thiết.
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BÁO CÁO
1. Khái niệm, đặc điểm

b. Đặc điểm

 Chủ thể

 Lý do

 Nội dung
I.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BÁO CÁO
1. Khái niệm, đặc điểm

Chủ thể: Là các tổ chức, cơ quan,


doanh nghiệp.

Lý do: Là viết theo định kỳ hoặc viết


theo yêu cầu công việc.
Nội dung: Là báo cáo kết quả hoạt
động của một cơ quan, một tổ chức.
I.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BÁO CÁO
1. Khái niệm, đặc điểm

Tóm lại:
Báo cáo là văn bản thuật lai kết quả đạt
được và chưa đạt được, trong đó có nguyên
nhân, bài học kinh nghiệm và những kiến
nghị, đề xuất công việc.
I.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BÁO CÁO
2. Phân loại báo cáo

a. Căn cứ vào nội dung báo cáo

Báo cáo chung: Là BC nhiều vấn đề và


nhiều mặt công tác.

Báo cáo chuyên đề: Là BC chuyên sâu


vào một nhiệm vụ công tác .
I.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BÁO CÁO
2. Phân loại báo cáo

b. Căn cứ vào tính ổn định.

Báo cáo thường kỳ (định kỳ)


Là BC phản ánh toàn bộ quá trình hoạt động
của cơ quan theo thời gian nhất định.

Báo cáo đột xuất


Là BC khi thực tế xảy ra hay có nguy cơ xảy ra
các biến động bất thường.
I.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BÁO CÁO
2. Phân loại báo cáo

c. Căn cứ mức độ hoàn thành công việc

Báo cáo sơ kết


Là BC công việc còn đang tiếp tục thực hiện.
Báo cáo tổng kết
Là BC đánh giá lại quá trình thực hiện công
việc, so sánh kết quả đã đạt được với mục tiêu và
nhiệm vụ đã đề ra
I.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BÁO CÁO
2. Phân loại báo cáo

Nội dung BC tổng kết :

+ Nêu các số liệu cụ thể.


+ Kết quả cán bộ, công chức.
+ Ưu, khuyết điểm và bài học kinh nghiệm
cho năm tới.
+ Khen thưởng .
+ Phương hướng, nhiệm vụ và chỉ tiêu.
II. YÊU CẦU CỦA BÁO CÁO
1. Về nội dung

+ Bố cục của BC.


+ Thông tin chính xác.
+ Phải trung thực, khách quan.
+ Phải nhận định đúng những ưu, khuyết điểm
trong thực tế.
+ Xác định đúng nguyên nhân của thành công
hay hạn chế.
+ Bài học kinh nghiệm .
+ Xây dựng phương hướng, nhiệm vụ cho thời
gian đến.
II. YÊU CẦU CỦA BÁO CÁO
2. Về hình thức

+ Sử dụng đúng mẫu báo cáo (nếu có).


+ Báo cáo trình bày không có lỗi chính tả và
lỗi kỹ thuật.
+ Sử dụng hành văn đơn giản, dễ hiểu.
+ Thể thức văn bản theo quy định pháp luật.
II. YÊU CẦU CỦA BÁO CÁO
3. Về tiến độ

Mục đích báo cáo là phục vụ cho công tác


quản lý Nhà nước của các tổ chức và doanh
nghiệp, nếu chậm trể thì ảnh hưởng đến mọi
công việc.
III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
CHẤT LƯỢNG BÁO CÁO

1. Quan điểm chỉ đạo của lãnh đạo


Là căn cứ cho các nhận định và quyết định
của cấp trên.
2. Người viết báo cáo
Dự đoán tình hình theo cách đánh giá của
mình.
3. Tính chất sự việc cần báo cáo
BC có quá nhiều sự kiện phải phản ánh.
IV. QUY TRÌNH VIẾT BÁO CÁO
1. Quy trình chung (5 bước)

Bước 1: Xác định mục đích, yêu cầu.

+ Phải thực hiện theo yêu cầu cấp trên


hoặc theo kế hoạch.
+ Thu thập các dữ liệu .
+ Phân tích thông tin.
+ Sắp xếp và tổng hợp các dữ liệu.
IV. QUY TRÌNH VIẾT BÁO CÁO
1. Quy trình chung (5 bước)

Bước 2: Xác định nội dung cần báo cáo,


xây dựng đề cương

* Yêu cầu:
+ Thông tin thu thập, mục đích BC.
+ Lựa chọn những thông tin chính xác.
IV. QUY TRÌNH VIẾT BÁO CÁO
1. Quy trình chung (5 bước)

* Đề cương BC:

- Mở đầu:
+ Về chủ trương và nhiệm vụ được giao.
+ Những thuận lợi, khó khăn.
IV. QUY TRÌNH VIẾT BÁO CÁO
1. Quy trình chung (5 bước)

- Nội dung:
+ Đánh giá kết quả đạt được so với kế
hoạch đề ra.
+ Kiểm điểm những việc đã làm được,
chưa làm được.
+ Những nguyên nhân đem đến kết quả
và hạn chế .
+ Bài học kinh nghiệm.
+ Phương hướng, nhiệm vụ thời gian đến.
IV. QUY TRÌNH VIẾT BÁO CÁO
1. Quy trình chung (5 bước)

- Kết luận:

+ Những mục tiêu, nhiệm vụ thực hiện.


+ Kiến nghị, đề nghị.
IV. QUY TRÌNH VIẾT BÁO CÁO
1. Quy trình chung (5 bước)

Bước 3: Thu thập và xử lý thông tin

Cần được xử lý, kiểm tra và đánh giá độ tin


cậy, chính xác nguồn cung cấp thông tin.

Bước 4: Soạn thảo báo cáo


Bước 5: Hoàn thiện và trình lãnh đạo duyệt
IV. QUY TRÌNH VIẾT BÁO CÁO
2. Quy trình viết BC sơ kết, tổng kết và sự việc

a. Viết báo cáo sơ kết, tổng kết.

Bước 1: Hướng dẫn về chủ trương sơ kết,


tổng kết.
+ Sơ kết: Không có mẫu hướng dẫn .
+ Tổng kết: Chủ trương tổng kết công tác với
các yêu cầu sau:
* Nội dung: Những số liệu, những ưu, khuyết
điểm, những nguyên nhân và các tiêu chuẩn bình
bầu danh hiệu thi đua.
* Thời gian: Hoàn thành BC nộp lên cấp trên.
IV. QUY TRÌNH VIẾT BÁO CÁO
2. Quy trình viết BC sơ kết, tổng kết và sự việc

Bước 2: Thu thập thông tin, tư liệu .

+ Các VBQPPL về chức năng, nhiệm vụ cơ quan.


+ Các VBQPPL có liên quan đến chuyên đề .
+ Kế hoạch công tác năm hoặc kế hoạch cấp trên.
+ Các BC sơ kết, tổng kết, chuyên đề cấp dưới.
+ Tài liệu, số liệu do người viết BC khảo sát.
IV. QUY TRÌNH VIẾT BÁO CÁO
2. Quy trình viết BC sơ kết, tổng kết và sự việc

Bước 3: Xây dựng đề cương sơ, tổng kết

*Riêng báo cáo tổng kết thực hiện theo 3 phần:


mở đầu, nội dung, kết luận.

Bước 4: Viết tên và nội dung báo cáo


- Viết tên báo cáo:
Sơ kết: Tên BÁO CÁO; Nội dung báo cáo sơ kết
công tác; Thời gian: tháng, quý.
IV. QUY TRÌNH VIẾT BÁO CÁO
2. Quy trình viết BC sơ kết, tổng kết và sự việc

Tổng kết:
Tên BÁO CÁO; Nội dung báo cáo tổng kết
năm và phương hướng, nhiệm vụ năm tới.
Chuyên đề:
Tên BÁO CÁO; Nội dung báo cáo tổng kết +
tên chuyên đề; Thời gian từ năm đến năm sau.
IV. QUY TRÌNH VIẾT BÁO CÁO
2. Quy trình viết BC sơ kết, tổng kết và sự việc

- Nội dung báo cáo tổng kết, chuyên đề gồm :

Mở đầu:
+ Nêu điểm chính
+ Nêu thuận lợi, khó khăn.
+ Mục đích báo cáo .
IV. QUY TRÌNH VIẾT BÁO CÁO
2. Quy trình viết BC sơ kết, tổng kết và sự việc

Nội dung: Tổng kết công tác

+ Trình bày kết quả đã đạt được.

+ Mục đích: .Hoàn thành chỉ tiêu, kế hoạch.


.Phân tích kết quả .
IV. QUY TRÌNH VIẾT BÁO CÁO
2. Quy trình viết BC sơ kết, tổng kết và sự việc

Bài học kinh nghiệm:


Phục vụ công tác vào những năm tiếp theo.

Thi đua khen thưởng:


+ Trình bày các tiêu chuẩn và cách xét chọn
các đơn vị, cá nhân đạt danh hiệu thi đua.
+ Trình bày mức thưởng, danh hiệu thi đua,
quyết định thi đua..
IV. QUY TRÌNH VIẾT BÁO CÁO
2. Quy trình viết BC sơ kết, tổng kết và sự việc

Phương hướng, nhiệm vụ trong năm đến:

+ Các chỉ tiêu, kế hoạch.

+ Công tác trọng tâm, trọng điểm của năm tới

+ Các giải pháp chính.


IV. QUY TRÌNH VIẾT BÁO CÁO
2. Quy trình viết BC sơ kết, tổng kết và sự việc

Kết luận: Nêu vấn đề cơ bản

+ Những kết quả chủ yếu.


+ Những kiến nghị.
IV. QUY TRÌNH VIẾT BÁO CÁO
2. Quy trình viết BC sơ kết, tổng kết và sự việc

Bước 5: Đóng góp ý kiến

+ Sơ kết không cần lấy ý kiến.


+ Tổng kết : Phải chính xác, công khai.

Về quy trình:
. Lãnh đạo yêu cầu;
. Đơn vị chủ trì chỉnh sửa và hoàn thiện BC;
. Bổ sung nội dung còn thiếu, sửa chửa lại.
IV. QUY TRÌNH VIẾT BÁO CÁO
2. Quy trình viết BC sơ kết, tổng kết và sự việc

b. Viết báo cáo sự việc

- Mục đích là giúp cho cơ quan chủ quản


nắm được bản chất sự việc,sự kiện xảy ra.

- Đối tượng là cơ quan, tổ chức được cấp


trên giao nhiệm vụ thực hiện công việc đó.
IV. QUY TRÌNH VIẾT BÁO CÁO
2. Quy trình viết BC sơ kết, tổng kết và sự việc

Bước 1: Thu thập, phân tích thông tin, tư liệu.

+ TT,TL là cơ sở, là bằng chứng, là căn cứ để


trình bày báo cáo về sự việc đó.
+ Yêu cầu TT,TL:
. Phải có liên quan đến sự việc .
. Phải chính xác và trung thực.
+ Các loại TT,TL cần thu thập.
IV. QUY TRÌNH VIẾT BÁO CÁO
2. Quy trình viết BC sơ kết, tổng kết và sự việc

Bước 2: Viết báo cáo sự việc.

+ Tên gọi báo cáo sự việc


+ Nội dung báo cáo:

. Mô tả tình tiết, diễn biến sự việc đang xảy ra.


. Đánh gía về nguyên nhân sự việc.
. Nêu rõ những biện pháp thực hiện .
. Dự kiến tình huống có khả năng xảy ra .
. Xin ý kiến cấp trên và đề nghị cấp trên hổ trợ
KẾT LUẬN

Như vậy, để viết một báo cáo đạt yêu cầu,


trước hết người viết báo cáo phải xác định nội
dung yêu cầu của báo cáo và phân loại báo
cáo. Chính vì vậy, báo cáo phải đảm bảo kết
quả hoạt động của cơ quan, đơn vị như
những ưu điểm, khuyết điểm, nguyên nhân,
bài học kinh nghiệm và kiến nghị, đề xuất .
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !

Tập thể lớp Chuyên viên


Câu hỏi thảo luận nhóm.

1. Trong thực tế học viên thường gặp những khó


khăn gì khi viết báo cáo? Giải pháp khắc phục.
2. Thực trạng chất lượng báo cáo của cơ quan, đơn
vị đang công tác ?
3. Phân tích các tiêu chí xác định một bản báo cáo
chất lượng tốt ? Liên hệ thực tế.
THAM KHẢO ( dành cho học viên)

1. Xác định nôi dung yêu cầu BC.


- Đây là điều kiện bắt buộc để có BC chính
xác và đầy đủ nhất.
- Nếu không nắm được nội dung yêu cầu thì
chỉ là một BC vô nghĩa.

2. Xây dựng đề cương (3 phần)


- Soan thảo một đề cương chi tiết những nội
dung muốn nói trong BC.
3. Đánh giá kết quả công việc.
-Nhiệm vụ đã làm, tổng kết những việc đã làm
được, chưa làm được.
-Những khó khăn, thuận lợi trong công việc.
-Nguyên nhân cho kết quả.
-Hướng khắc phục nguyên nhân

4. Bài học cho bản thân


- Thẳng thắn nhận khuyết điểm của mình để
rút kinh nghiệm cho những nhiệm vụ làm sau.

You might also like