You are on page 1of 29

NỘI DUNG CHÍNH

n 1
P hầ Lí thuyết liên quan
tới các bài toán đếm

n 2

Ph Các bài tâp tiêu
biểu

n 3

Ph Trò chơi
Lí thuyết liên
quan tới các bài
toán đếm
A. Lý thuyết
1. Vài nét về hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp.
Nội Hoán vị Chỉnh hợp Tổ hợp
dung
Công n! n!
k
thức A 
n
k
Cn 
(n  k )! k !(n  k )!
Bản Đổi chỗ phần Đổi chỗ phần Đổi chỗ phần
chất tử ảnh tử ảnh hưởng tử không ảnh
hưởng đến đến kết quả. hưởng đến
kết quả. kết quả.
A. Lý thuyết
2. Các quy tắc đếm
Nội dung Quy tắc cộng Quy tắc nhân
Mục đích Giải quyết một công việc Giải quyết một công việc
V bao gồm k phương án K thực hiện qua p giai
giải quyết V1, V2, ..., Vk đoạn Đ1, Đ2,...Đp độc lập
không trùng nhau. có với nhau. có cách thực
cách giải quyết. hiện.

Công thức n  n1  n2  ...  nk n  n1.n2 ...n p


A. Lý thuyết
3. Phương pháp & kĩ thuật giải các bài
toán đếm:
a. Phương pháp đếm trực tiếp
Ta sẽ đếm các trường hợp thỏa mãn yêu cầu bài toán,
chia các trường hợp nhỏ hoặc có thể không tùy thuộc vào
yêu cầu cầu của đề bài.
b. Phương pháp đếm vị trí
• Chọn vị trí cho số thứ nhất ( thường là số có vai trò đặc
biệt do đề bài ra hoặc chữ số ở vị trí lớn nhất).
• Sắp xếp lần lượt các chữ số còn lại.
.
c. Phương pháp đếm loại trừ ( phương pháp phần bù)
Ta thường sử dụng phương pháp này khi phương pháp
đếm trực tiếp dễ gây nhầm lẫn hoặc có quá nhiều trường
hợp.
 Đếm số phương án xảy ra bất kì, ta có kết quả n1.
 Đếm số phương án xảy ra không thỏa mãn yêu cầu
bài toán ta có kết quả n2.
Số phương án đúng là n = n1 - n2
d. Phương án lấy trước rồi sắp xếp sau:
- Chọn ra trước các số cho đủ lượng và thỏa mãn yêu
cầu bài toán.
- Sắp xếp vị trí các số.
 Note: Thường sử dụng cho các bài toán có sự sắp xếp,
có mặt,…
e. Phương pháp tạo vách ngăn
- Sắp xếp m đối tượng vào m vị trí sẽ tạo ra m+1 vách
ngăn ( khe trống).
- Sắp xếp các đối tượng khác vào m+1 khe trống đó theo
yêu cầu bài toán.
Các bài tập tiêu
biểu
Bài 1. Cho tập A = {0,1,2,3,7,8,9} . Hỏi lập được bao nhiêu số tự nhiên:
a, Có 5 chữ số ?
b, Có 5 chữ số khác nhau ?
c, Có 5 chữ số khác nhau và là số lẻ ?
d, Có 5 chữ số khác nhau và là số chẵn?

a, Có 5 chữ số
a có 6 cách chọn (a 0)
có 74 cách chọn
Có 6.74 = 14406 số
Bài 1. Cho tập A = {0,1,2,3,7,8,9} . Hỏi lập được bao nhiêu số tự nhiên:
a, Có 5 chữ số ?
b, Có 5 chữ số khác nhau ?
c, Có 5 chữ số khác nhau và là số lẻ ?
d, Có 5 chữ số khác nhau và là số chẵn?

b, Có 5 chữ số khác nhau


a có 6 cách chọn ( a  0)
bcde có A64 cách chọn
4
 Có 6. A6 = 2160 số
Bài 1. Cho tập A = {0,1,2,3,7,8,9} . Hỏi lập được bao nhiêu số tự nhiên:
a, Có 5 chữ số ?
b, Có 5 chữ số khác nhau ?
c, Có 5 chữ số khác nhau và là số lẻ ?
d, Có 5 chữ số khác nhau và là số chẵn?

c, Có 5 chữ số khác nhau và là số lẻ


e phải là chữ số lẻ nên e có 4 cách chọn
a có 5 cách chọn ( a≠0, a≠e)
3
bcd có A5 cách chọn
3
 Có 4.5. A5 =1200 số
Bài 1. Cho tập A = {0,1,2,3,7,8,9} . Hỏi lập được bao nhiêu số tự nhiên:
a, Có 5 chữ số ?
b, Có 5 chữ số khác nhau ?
c, Có 5 chữ số khác nhau và là số lẻ ?
d, Có 5 chữ số khác nhau và là số chẵn?
d, Có 5 chữ số khác nhau và là số chẵn
e chẵn
Cách nên ephần
1 : Đếm có 3tửcách chọn
a có 5 1cách
*TH :Nếuchọn
e =0 (thì
a 0,Có ) chọn e
a  1e cách
bcd có abcd
A5 cách
có A64 chọn
3
cách chọn
 Có
Vậy có360 số 35 = 900 số
3.5.A
*TH2: Nếu e  0  e có 2 cách chọn
a có 5 cách chọn ( do a  Khi 0 vàe=
 e0 thì
) số cách chọn a
bcd có A53 =60 cách phải là 6. Vậy lời giải trên
có chính xác không?
 Có 2.5.60=600 số

Vậy số các số chẵn khác nhau lập được từ giả thiết sẽ là 960 số.
Cách 2 :Làm phần bù
Ở các câu trên ta đã đếm được
Có 2160 số có 5 chữ số khác nhau.
Có 1200 số lẻ có 5 chữ số khác nhau.
Vậy có 960 số chẵn có 5 chữ số khác nhau.
Bài 1.1: Cho tập A = {1;2;3;4;5;6}. Hỏi lập được bao nhiêu số thỏa mãn:
a,Gồm 5 chữ số
b,Gồm 5 chữ số khác nhau
c,Gồm 5 chữ sô khác nhau và là số chẵn.

Gọi số cần tìm là


a) Gồm 5 chữ số
Do không có chữ số 0 nên mỗi số đều có 6 cách chọn.
Vậy có = 7776 số
b) Gồm 5 chữ số khác nhau
Số các số cần lập tương ứng với một chỉnh hợp chập 5 của 6 phần tử của A.
Số các số lập được là: A5 số
6
c) Gồm 5 chữ số khác nhau và là số chẵn
Vì X là số chẵn nên e có 3 cách chọn.
Ứng với mỗi cách chọn d, ta có A4 cách chọn
5
Vậy có tất cả 3. A4 = 360 số
5
 NHẬN XÉT :

 Khi gặp bài toán trên hoặc các dạng toán giống bài toán trên , dùng
phương pháp đếm thì ta cần chú ý trong việc chọn chữ số đầu.
Cần chú ý xem tập các chữ số đã cho có chữ số 0 hay không để xét
và chia trường hợp cho phù hợp
Bài 2: Cho tập A = { 1,2,3,4,5,6,7,8,9 } cố bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau
sao cho:
a,Luôn có mặt 2 chữ số 2,3.
b,Luôn có mặt 2 chữ số 2,3 và 2 số này luôn đứng kề nhau.
c,Luôn có mặt 2 chữ số 2,3 và 2 số này không đứng kề nhau.
a, Luôn có mặt 2 chữ số 2,3.
Cách 1: Đếm vị trí
Gọi số cần tìm X = abcde
2 . 3 . .
Giả sử 5 chữ số là 5 ô trông như hình vẽ
Chữ số 2 có 5 vị trí chọn vào ô trống nên có 5 cách
Chữ só 3 có 4 vị trí chọn ( do chữ số 2 đã xếp trước )
3
A
3 chữ số còn lại có 7 = 210 cách
Vậy ta có 5.4.210=4200 số luôn có mặt các chữ số 2 và 3.
Cách 2: Lấy trước rồi sắp xếp sau.
. 2 . 3 .

Số 2,3 đều có 1 cách chọn.


3
3 số còn lại lấy ra từ tập A\{2,3} ta có C7 cách.
Sắp 5 số vào các ô có 5! Cách.
3
Vậy có 5!. C7 =4200 số luôn có mặt 2,3
Bài 2: Cho tập A = { 1,2,3,4,5,6,7,8,9 } cố bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số
khác nhau sao cho:
a,Luôn có mặt 2 chữ số 2,3.
b,Luôn có mặt 2 chữ số 2,3 và 2 số này luôn đứng kề nhau.
c,Luôn có mặt 2 chữ số 2,3 và 2 số này không đứng kề nhau.

b, Luôn có mặt 2 chữ số 2,3 và chúng đứng kề nhau.


23 . . .

Buộc 2 phần tử 2;3 vào 1 nhóm và đặt y=23


Còn lại 3 ô trống
3
Lấy bất kì 3 số trong tập A/{2;3} ta có C7 cách
Cùng với số y và 3 số còn lại xếp vào ô trống có 4! cách
Trong nội bộ số y các số 2,3 có thể đổi chỗ cho nhau nên có 2! cách
3
Vậy ta có 2!.4!. C7 = 1680 số luộn có mặt 2 chữ số 2 và 3 và 2 số này
luôn đứng cạnh nhau
Bài 2: Cho tập A = { 1,2,3,4,5,6,7,8,9 } có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ
số khác nhau sao cho:
a,Luôn có mặt 2 chữ số 2,3.
b,Luôn có mặt 2 chữ số 2,3 và 2 số này luôn đứng kề nhau.
c,Luôn có mặt 2 chữ số 2,3 và 2 số này không đứng kề nhau.

c, Luôn có mặt hai chữ số 2 , 3 và các chữ số 2,3 không


đứng cạnh nhau
Cách làm: SỬ DỤNG PHẦN BÙ
Số các số luôn có mặt hai chữ số 2,3 và các chữ số 2,3
không đứng cạnh nhau sẽ bằng hiệu giữa số các số có mặt
hai chữ số 2,3 với số các số luôn có mặt 2,3 và 2,3 luôn
đứng cạnh nhau. Vậy số các số là:
4200-1680 = 2520 số
 NHẬN XÉT :

 Đối với dạng bài tập như trên , ta thường dùng cách
lấy trước rồi sắp xếp sau. Để cho dễ nhìn , ta có thể
thay các chữ số thành các ô trống rồi điền vào.
 Với các bài toán về đứng cạnh nhau, cách buộc các
phần tử thường rất hay được sử dụng.
 Ngoài ra khi gặp dạng bài luôn có mặt các chữ số ta
có thể dùng phần bù (để tránh phải xét nhiều trường
hợp) hoặc đếm trực tiếp ( Nếu bài toán đơn giản)
Bài 3 : Từ các chữ số 0,1,2,3,5,7,9 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số
khác nhau đôi một và chia hết cho 15

Đặt x = , , do ( 3,5) = 1 và 3.5=15


*Xét c=5 ta có x = , c :3 dư 2 . Trong 6 chữ số còn lại 0,1,2,3,7,9 có 3 chữ số
chia hết cho 3, 2 chữ số chia 3 dư 1, có 1 chữ số chia 3 dư 2.
+ Nếu thì a chia 3 dư 1 nên có 3.2 =6 số
+ Nếu b chia 3 dư 1 thì nên có 2.2 = 4 số
+ Nếu b chia 3 dư 2 thì a chia 3 dư 2 Loại
Vậy với c = 5 , có 6+4=10 số
*Xét c = 0 , thì x = . Trong 6 chữ số còn lại 1,2,3,5,7,9, có 2 số chia hết cho 3,
2 số chia 3 dư 1 và 2 số chia 3 dư 2.
+ Nếu thì nên có 2.1 =2 số
+ Nếu b chia 3 dư 1 thì a chia 3 dư 2 nên có 2.2 = 4 số
+ Nếu b chia 3 dư 2 thì a chia 3 dư 1 nên có 2.2 = 4 số
Vậy với c = 0 , có 2+4+4 =10 số. Có tất cả 20 số
 NHẬN XÉT :

 Để giải bài toán trên, ta cần xét tính chia hết cho cả 3 và 5. Xét về dấu hiệu
chia hết:
•Do số chia hết cho 5 sẽ có tận cùng là 0 hoặc 5 nên ta sẽ xét thứ tự ưu
tiên, chọn chữ số tận cùng trước
•Do số chia hết cho 3 tổng các chữ số của nó 3 nên ta sẽ xét số dư trong
phép chia của từng chữ số cho 3 sao cho thỏa mãn khi cộng các chữ số lại
sẽ được một số 3.
Cụ thể : Từ các số a1 , a2, a3,…..,an (với a1 , a2, a3,…..,an là các chữ số), lập
được các số có b chữ số ( ) chia hết cho m
+ Nếu m là số nguyên tố, ta dựa vào các tính chất chia hết để tìm ra đáp số.
+ Nếu m là hợp số, ta sẽ phân tích m thành nhân tử m = nx.pyqz….
Ta sẽ áp dụng tính chất chia hết để chứng minh m chia hết cho từng phần tử
một.
 
Bài 4: Chọn ngẫu nhiên 1 số tự nhiên có 5 chữ số. Tính
xác suất để số được chọn có dạng trong đó
.

» Lập số tự nhiên có 5 chữ số có: 9. (số)


= 9.
» Biến cố A: “ Số được chọn có dạng trong đó .
Bài 4: Chọn ngẫu nhiên 1 số tự nhiên có 5 chữ số. Tính
xác suất để số được chọn có dạng trong đó
.
Cách 1:
 TH1: Số có 5 chữ số giống nhau Có 9 số.
 TH2: Số được lập từ bộ 2 chữ số. Mỗi bộ tạo được 4 số thỏa mãn.
Chọn bộ 2 chữ số từ 9 chữ số có: cách. TH này tạo được 4.số.
 TH3: Số được lập từ bộ 3 chữ số. Mỗi bộ tạo được 6 số thỏa mãn.

Chọn bộ 3 chữ số từ 9 chữ số có: cách. TH này tạo được 6.số.


 TH4: Số được lập từ bộ 4 chữ số. Mỗi bộ tạo được 4 số thỏa mãn.

Chọn bộ 4 chữ số từ 9 chữ số có: cách. TH này tạo được 4.số.


 TH5: Số được lập từ bộ 5 chữ số. Mỗi bộ chỉ tạo được 1 số thỏa mãn.

Chọn bộ 5 chữ số từ 9 chữ số có: cách. TH này tạo được 1.số.


Suy ra: = 9 + 4. + 6. + 4. + = 1287
Vậy xác suất cần tìm là: P(A) = = = 0,0143
Bài 4: Chọn ngẫu nhiên 1 số tự nhiên có 5 chữ số. Tính
xác suất để số được chọn có dạng trong đó
.

Cách 2:
Ta có:

Như vậy chọn bộ ( a; b+1; c+2; d+3; e+4 ) có cách


=
Vậy P(A) = = = = 0,0143
 NHẬN XÉT :

 Nhờ việc chú ý đến tính sắp thứ tự của các số nguyên
a, b, c, d, e và thiết lập được tính tương ứng giữa việc
chọn các bộ số, ta có được cách giải tối ưu (C2), ngắn
gọn hơn việc đếm thủ công kết hợp với dùng phần bù
(C1).
Bài 5: Với các chữ số 0,1,2,3,4,5 có thể lập được bao nhiêu STN có 4 chữ số
khác nhau từng đôi một sao cho tổng 2 chữ số đầu lớn hơn tổng của 2 chữ số
sau 1 đơn vị.

Gọi số cần tìm là . Theo giả thiết thì a+b=c+d+1.


Lại để ý rằng a+b+c+d=2(c+d)+1.
Vì 2(c+d)+1 là số lẻ nên a+b+c+d phải là 1 số lẻ
4 số a,b,c,d phải có 1 số lẻ và 3 số chẵn hoặc 3 số lẻ và 1 số chẵn.
TH1  :1 số lẻ và 3 số chẵn: a,b,c,d∈{1,0,2,4},{3,0,2,4},{5,0,2,4}.
TH2 :3 số lẻ và 1 số chẵn: a,b,c,d∈{1,3,5,0},{1,3,5,2},{1,3,5,4}.
Với a,b,c,d∈{1,0,2,4}, do:
Do nên số cần tìm có dạng
Trường hợp này có 2! số.
Tương tự những trường hợp còn lại Tổng cộng: 4.2!+2.2!=12 số
 NHẬN XÉT :

⋄Chìa khóa của bài toán là phát hiện tính chẵn lẻ của
bộ tổng a+b+c+d từ đó phân ra 2 trường hợp lớn, chú
ý rằng sử dụng hệ điều kiện tổng và hiệu kết hợp
biện luận để tìm ra các bộ số thích hợp.
Tổng kết
Qua chương trình này, chúng ta đã cùng tìm hiểu:
 Các phương pháp & kĩ thuật giải thông thường của bài toán
đếm.
 Các vấn đề của cuộc khủng hoảng về “Tạo và đếm số” thường
gặp:
 Các bài toán về sự có mặt của các chữ số.
 Bài toán tạo và đếm số thỏa mãn lớn hơn hoặc nhỏ hơn
một số A bất kì.
 Các bài toán liên quan đến sự sắp xếp vị trí của các chữ
số (cạnh nhau, không đứng cạnh nhau…)
 Các bài toán liên quan đến chia hết.
Các bài toán tạo số thỏa mãn giữa các chữ số có mối
liên hệ (tổng, hiệu...).

You might also like