You are on page 1of 9

Triệu Tường Vi – K224081100

Bài tập về Biến ngẫu nhiên và bổ sung một số bài tập phần trước
1. Hải và Nam chơi trò cá cược. Hải sẽ nghĩ và ghi xuống một số có hai chữ số, còn
Nam sẽ dùng chức năng ”Ran#” có sẵn trong máy tính cầm tay để xuất ra một số
thập phân có dạng 0.*** (3 chữ số thập phân). Nếu 2 chữ số cuối cùng của số thập
phân giống với số Hải viết ra thì Hải thua và sẽ đưa cho Nam 50,000 đ, ngược lại
Nam thua đưa cho Hải 2,000 đ.
a. Tính xác suất Hải thắng trong mỗi lần chơi.
Trả lời:
Có 100 chữ số có 2 chữ số khác nhau vậy nên Hải có 100 cách để ghi số.
Xác suất Nam thắng ( số trùng với số của Hải) là:
P(Nam thắng) = 1/100= 0.01
Xác suất Hải thắng bằng với xác suất Nam thua:
P(Hải thắng) = P( Nam thua) = 1 – P (Nam thắng) = 1 – 0.01 = 0.99
b. Trò chơi này có công bằng không?
Trả lời:
- Xét về xác suất, khả năng Hải thắng cao hơn 99 lần so với Nam => Trò chơi này
không công bằng về mặt xác suất.
- Xét về tiền, số tiền Nam phải đưa Hải nếu thua là 2000 đ nhỏ hơn số tiền Hải phải
trả nếu thua là 50000. Tuy nhiên, nếu tính theo xác suất, Nam phải trả 2000 đ x 99
lần để đổi lại 1 lần nhận 50000 đ.
=> Vậy trò chơi này không công bằng cho Nam.
2. Tuấn đang nhập mật khẩu để đăng nhập vào facebook nhưng bạn quên mất hai kí
tự cuối cùng. Tuấn chỉ nhớ đó là kí tự chữ cái và không nhớ là có viết hoa hay
không. Giả sử thiết bị chỉ cho nhập sai tối đa 5 lần, quá số lần đó tài khoản sẽ bị
khoá. Nếu Tuấn cố đăng nhập thì xác suất bạn mở được tài khoản là bao nhiêu?
Trả lời:
- Bảng chữ cái bàn phím có 26 chữ cái. Vì không nhớ là có viết hoa hay không nên
số kí tự chữ cái là 26 x 2 = 52 (Viết hoa hoặc viết thường).
- Vậy 2 kí tự cuối của mật khẩu có 52 x 52 = 2704 cách đặt.
- Xác suất thử đúng ngay lần đầu là : 1/2704
Vậy 2 kí tự cuối của mật khẩu có 52 x 52 = 2704 cách đặt.
- Xác suất thử đúng ngay lần đầu là : 1/2704
- Xác suất thử đúng ở lần thứ 2 là: 2703/2704 x 1/2703
- Xác suất thử đúng ở lần thứ 3: 2703/2704 x 2702/2703 x 1/2702
- Xác suất thử đúng ở lần thứ 4: 2703/2704 x 2702/2703 x 2701/2702 x 1/2701
- Xác suất thử đúng ở lần thứ 5: 2703/2704 x 2702/2703 x 2701/2702 x 2700/2701
x 1/2700
3. Trong một lớp học với sĩ số 20 bạn học sinh.
a. Cô giáo chủ nhiệm lớp dự kiến sẽ thành lập 4 tổ Sáng Tạo, Quyết Tâm, Trung
Thực và Mạnh Mẽ, mỗi tổ gồm 5 bạn. Hỏi có bao nhiêu cách chia như vậy?
Trả lời:
5
Tổ đầu tiên có 𝐶20 cách chia thành viên
5
Tổ thứ 2 có 𝐶15 cách chia thành viên
5
Tổ thứ 3 có 𝐶10 cách chia thành viên
Tổ thứ 4 có 𝐶55 cách chia thành viên
5
5
=> Vậy tổng cộng có 𝐶20 x 𝐶15 5
x 𝐶10 x 𝐶55 cách chia tổ
b. Trong một hoạt động học, cô giáo muốn chia lớp thành các nhóm nhỏ để thảo
luận, mỗi nhóm có 4 bạn. Hỏi có bao nhiêu cách chia như vậy?
Trả lời
4
Tổ đầu tiên có 𝐶20 cách chia thành viên
4
Tổ thứ 2 có 𝐶16 cách chia thành viên
4
Tổ thứ 3 có 𝐶12 cách chia thành viên
Tổ thứ 4 có 𝐶84 cách chia thành viên
Tổ thứ 5 có 𝐶44 cách chia thành viên
4 4 4
=> Vậy tổng cộng có 𝐶20 x 𝐶16 x 𝐶12 x 𝐶84 x 𝐶44 cách chia tổ
4. Một huấn luyện viên đang nghĩ tới việc chia 11 học sinh thành hai nhóm khác
nhau.
a. Hỏi có bao nhiêu cách chia như vậy?
Trả lời:
Chia 11 học sinh thành hai nhóm sẽ có: một nhóm có 5 học sinh, một nhóm có 6
học sinh
5
Số cách chia học sinh vào nhóm 1: 𝐶11
Số cách chia học sinh vào nhóm 2: 𝐶66
5
Vậy có 𝐶11 + 𝐶66 cách chia học sinh vào 2 nhóm khác nhau.
b. Nếu chia thành 3 nhóm khác nhau thì câu trả lời là như thế nào?
Chia 11 học sinh thành 3 nhóm sẽ có: 2 nhóm 4 học sinh và 1 nhóm 3 học sinh
4
Số cách chia học sinh vào nhóm thứ nhất: 𝐶11
Số cách chia học sinh vào nhóm thứ hai: 𝐶74
Số cách chia học sinh vào nhóm thứ ba: 𝐶33
4
Vậy có 𝐶11 + 𝐶74 + 𝐶33 cách chia.
5.
a. Có bao nhiêu số có 3 chữ số trong đó có ít nhất một chữ số chia hết cho 3.
Trả lời:
Đặt số là 𝐴𝐵𝐶 là số không có chữ số nào chia hết cho 3:
Số cách đặt 𝐴𝐵𝐶 là: 6 x 7 x 7 = 294 số
Như vậy, có 900 – 294 = 606 số có ít nhất 1 chữ số chia hết cho 3
b. Có bao nhiêu số có 3 chữ số trong đó có đúng 2 chữ số chia hết cho 3.
Đặt số có 3 chữ số là 𝐴𝐵𝐶 có đúng 2 trong 3 chữ số chia hết cho 3
=> có 𝐶32 = 3 cách chọn 2 trong 3 chữ số chia hết cho 3.
Giả sử A và B hoặc C là 2 chữ số chia hết cho 3:
A ∈ {3,6,9} => 3 cách
B ∈ {3,6,9} => 3 cách
C ∈ {0,1,2,3,4,5,6,7,8,9} => 10 cách
=> Có 90 số
Giả sử B và C là 2 chữ số chia hết cho 3:
B ∈ {3,6,9} => 3 cách
C ∈ {3,6,9} => 3 cách
A ∈ {1,2,3,4,5,6,7,8,9} => 9 cách
=> Có 81 số

Số 𝐴𝐵𝐶 trong đó có đúng 2 chữ số chia hết cho 3: 2 x 90 + 81 = 261 số.


6. Có bao nhiêu số có 5 chữ số trong đó,
i. có ít nhất một chữ số chia hết cho 3,
Trả lời:

Đặt số có 5 chữ số trong đó không số nào chia hết cho 3 là 𝐴𝐵𝐶𝐷𝐸


Số có 5 chữ số trong đó không số nào chia hết cho 3 là:
Số 𝐴𝐵𝐶𝐷𝐸 = 6 x 7 x 7 x 7 x 7 = 14406
Vậy có 90 000 – 14 406 =75594 số có ít nhất 1 chữ số chia hết cho 3.
ii. có ít nhất một chữ số chẵn,
- TH1: Đặt số có 5 chữ số không có chữ số nào chia hết cho 3, trong đó không
số nào chẵn là 𝑨𝑩𝑪𝑫𝑬
Sau khi loại trừ, ABCDE có thể thuộc {1,5,7}
𝑆ố 𝐴𝐵𝐶𝐷𝐸 = 3 x 3 x 3 x 3 x 3 = 243 số

- TH2: Đặt số có 5 chữ số không có chữ số nào chẵn là 𝑨𝑩𝑪𝑫𝑬


Sau khi loại trừ, ABCDE có thể thuộc {1,3,5,7,9}
𝑆ố 𝐴𝐵𝐶𝐷𝐸 = 5 x 5 x 5 x 5 x 5 = 3125 số
Như vậy, có 90 000 – 14 406 – 3125 + 243=72712 số có 5 chữ số trong đó có ít
nhất 1 số chia hết cho 3 và 1 số chẵn.
iii. và số đó phải chia hết cho 5
TH1: Đặt số có 5 chữ số không có chữ số nào chia hết cho 3, trong đó không số nào
chẵn và không chia hết cho 5 là 𝐴𝐵𝐶𝐷𝐸
Sau khi loại trừ, ABCD có thể thuộc {1,5,7}, E thuộc {1,7}

Số 𝐴𝐵𝐶𝐷𝐸 = 3 x 3 x 3 x 3 x 2 = 162 số

TH2: Đặt số có 5 chữ số không chia hết cho 5 là 𝐴𝐵𝐶𝐷𝐸:


Sau khi loại trừ, A có thể thuộc {1,2,3,4,5,6,7,8,9}, BCD có thể thuộc
{0,1,2,3,4,5,6,7,8,9}, E thuộc (1,2,3,4,6,7,8,9)

Số 𝐴𝐵𝐶𝐷𝐸 = 9 x 10 x 10 x 10 x 8 = 72000 số
TH3: Đặt số có 5 chữ số không chia hết cho 5 và không có chữ số nào chia hết cho
3 là 𝐴𝐵𝐶𝐷𝐸:
Sau khi loại trừ, A có thể thuộc {1,2,4,5,7,8}, BCD có thể thuộc {0,1,2,4,5,7,8}, E
thuộc (1,2,4,7,8)
Số 𝐴𝐵𝐶𝐷𝐸 = 6 x 7 x 7 x 7 x 5 = 10290 số
TH4: : Đặt số có 5 chữ số không chia hết cho 5 và không có chữ số nào chẵn là
𝐴𝐵𝐶𝐷𝐸:
Sau khi loại trừ, A có thể thuộc {1,3,5,7,9}, BCD có thể thuộc {1,3,5,7,9}, E thuộc
(1,3,7,9)
Số 𝐴𝐵𝐶𝐷𝐸 = 5 x 5 x 5 x 5 x 4 = 2500 số
Như vậy, có 90000 - 72000 – 14406 - 3125 + 243+ 10290 + 2500 + 162 = 13664
số có 5 chữ số trong đó có ít nhất 1 số chia hết cho 3 và 1 số chẵn và chia hết
cho 5
7. (khó) Thành đang khởi tạo một tài khoản LinkedIn. Mật khẩu cho tài khoản yêu
cầu phải có ít nhất 8 kí tự và phải có
i) ít nhất một ký tự chữ viết hoa hoặc viết thường
ii) ít nhất một kí tự số
iii) ít nhất một ký tự đặc biệt (40 ký tự đặc biệt).
Nếu Thành định tạo mật khẩu gồm 11 ký tự thì có bao cách thực hiện?
Chắc bài này làm tương tự bài 6 đúng không thầy Nếu không phải tương tự bài
6 thì em xin phép trình bày cách khác.
Trả lời: Đặt mật khẩu của Thành 𝑎𝑏𝑐𝑑𝑒𝑓𝑔ℎ𝑖𝑘𝑙
Có 52 cách chọn 1 kí tự chữ ( Hoa hoặc thường)
Có 10 cách chọn 1 kí tự số
Có 40 cách chọn 1 kí tự đặc biệt.
- Có 3 trong 11 kí tự bắt buộc bao gồm 1 số, 1 chữ, 1 kí tự đặc biệt:
Giả sử “abc” bao gồm 3 loại kí tự => có 52 x 10 x 40= 20800 cách đặt “abc”
- 8 kí tự còn lại chọn ngẫu nhiên từ tổ hợp (52+ 10 + 40) kí tự.
8
=> Số cách đặt mật khẩu của Thành: 20800 x 𝐶102 cách.
8. Từ một bộ bài xáo đều, rút (không hoàn lại) lần lượt 2 lá bài. Hãy mô tả không
gian mẫu và cho biết có bao nhiêu biến cố sơ cấp trong không gian mẫu này.
Trả lời:
- Không gian mẫu Ω = 52 𝑥 51 𝑡𝑟ườ𝑛𝑔 ℎợp
- Có 52x51 cố sơ cấp.
9. Tung đồng xu cho đến khi mặt sấp xuất hiện. Hãy mô tả không gian mẫu và cho
biết có bao nhiêu biến cố sơ cấp trong không gian mẫu này
- Không gian mẫu Ω = {𝑁, 𝑁𝑆, 𝑁𝑁𝑆, . . . , 𝑁. . 𝑆}
- Có vô hạn biến cố sơ cấp
10. Trong hộp kín có 2 bi đỏ và 5 bi xanh. Lấy ra từng viên bi cho đến khi được bi
đỏ. Hãy mô tả không gian mẫu và cho biết có bao nhiêu biến cố sơ cấp trong không
gian mẫu này.
- Không gian mẫu Ω = {Đỏ, 𝑋Đ, 𝑋𝑋Đ, 𝑋𝑋𝑋Đ, 𝑋𝑋𝑋𝑋Đ, 𝑋𝑋𝑋𝑋𝑋Đ}
- Có 6 biến cố sơ cấp trong không gian mẫu này.
11. Trong hộp kín có 4 bi xanh và 3 bi đỏ. Tuấn lấy ra ngẫu nhiên một bi và giấu đi
bi đó. Đến lượt Nam cũng lấy ngẫu nhiên một bi.
a. Giả sử biết thông tin rằng viên bi Tuấn lấy ra là màu đỏ. Tính xác suất Nam lấy
được viên bi màu đỏ.
Trả lời:
Vì Tuấn lấy ra bi đỏ và giấu đi nên còn lại 4 bi xanh 2 bi đỏ. Xác suất Nam lấy đc
bi đỏ là 2/6 = 1/3
b. Trong trường hợp không có thông tin gì về viên bi Tuấn đã lấy ra, tính xác suất
Nam lấy được viên bi màu đỏ.
Trả lời:
Trong trường hợp không có thông tin về viên bi Tuấn lấy ra, xác suất Nam lấy đc bi
đỏ là:
1/2 x (3/6 +2/6)
12. Bố Tùng cho biết mật khẩu để mở máy tính có 4 kí tự. Tính xác suất mật khẩu
đó gồm các ký tự có trong tên của TÙNG.
- Số mật khẩu có thể tạo ra là: 524
- Số mật khẩu có thể tạo ra từ các ký tự có trong tên của Tùng:
Có 1 kí tự trong tên: 4 x 523
Có 2 kí tự trong tên: 42 𝑥 522
Có 3 kí tự trong tên: 43 𝑥 52
Có 4 kí tự trong tên: 44
4 x 523 + 42 𝑥 522 +43 𝑥 52+44
Xác suất mật khẩu gồm các ký tự có trong tên TÙNG: =
524
2380
28561

13. Tung đồng xu một lần, giả sử xác suất xuất hiện mặt sấp là 0,3. Kí hiệu X chỉ số
mặt sấp xuất hiện.
a. Tính kỳ vọng E(X)
X là chỉ số xuất hiện mặt sấp
X 0 1
P(X) 0,7 0,3
E(X)= 0 x 0,7 + 1 x 0,3 = 0,3
E(𝑋 2 )= 0^2 x 0,7 + 1^2 x 0,3 = 0,3
b. Tính phương sai Var(X)
Var(X)= E(𝑋 2 ) – [E(X)]2 = 0,3 – 0,09= 0,21
c. Giả sử xác suất xuất hiện mặt sấp là p. Tìm câu trả lời cũng với câu hỏi a), b).
X 0 1
P(X) 1-p p
a) Tính kỳ vọng E(X)
E(X)= 0 x (1-p) + 1 x p = p
E(𝑋 2 )= 02 x (1-p) + 12 x p = p
b. Tính phương sai Var(X)
Var(X)= E(𝑋 2 ) – [E(X)]2 = p – p2
14. Cho bảng phân phối xác suất của X như sau:
X 0 1 2 5
P(X=x) p 0,3125 p2 0,315
a. Tính kỳ vọng E(X)
E(X)= 0 x p + 1 x 0,3125 + 2 x p2 + 5 x 0,315 = 1.8875 + 2 p2
E(X2)= 02 x p + 12 x 0,3125 + 22 x p2 + 52 x 0,315 = 8.1875 + 4p2
b. Tính phương sai Var(X)
Var(X)= E(𝑋 2 ) – [E(X)]2 = 1.8875 + 2 p2 - (1.8875 + 2 p2)2
15. Kí hiệu Ii (i= 1, 2,...) là các biến ngẫu nhiên có phân phối xác suất như sau:
Ii 0 1
P(Ii=x) 1-p p

a. Tính kỳ vọng E(Ii)


E(Ii)= 0 x (1-p) + 1 x (p) =0 p
b. Kí hiệu𝑋 = ∑𝑛𝑖=1 𝐼𝑖 . Tính E(X) và Var(X)
𝑋 = ∑𝑛𝑖=1 𝐼𝑖 .=1
𝐸(𝑋) = 1𝑥 𝑝 = 𝑝
E(X2)= 12 x p = p
Var(X)= E(𝑋 2 ) – [E(X)]2 = p – p2

You might also like