You are on page 1of 7

XÁC XUẤT CÓ

ĐIỀU KIỆN
Nhóm E
Lê Trần Quốc Huy
Nguyễn Văn Bình
Lê Hải Yến
Phạm Hồng Anh
Phạm Phước Thiện
Lê Hoàng Nin (Nhóm trưởng)
Lê Mai Phương
Xác Suất có điều kiện(Conditional Probability)
Xác suất có điều kiện là khả năng, cơ hội xảy ra một
biến cố hoặc kết quả dựa trên số lần xuất hiện của biến
cố hoặc kết quả đó trước đó.

Hay nói cách khác, xác suất có điều kiện là xác suất của
một biến cố A nào đó khi biết rằng một biến cố B khác
xảy ra. Ký hiệu P(A|B), và đọc là “xác suất của A, biết B”
Ví Dụ: Rút Một Lá Trong Bộ Bài Tây
Rút một lá bài từ một bộ bài
có 52 lá, xác suất để lấy
được một lá Át là 1/52.
Nhưng nếu người chơi đã
rút được lá Át rồi, nếu tiếp
tục rút thêm một lá bài nữa
thì để nhận được một lá Át
nữa xác suất chỉ còn là 1/51
Đặc Điểm Của Xác Xuất có điều kiện
Giả sử có hai biến cố A và biến cố B
Thông tin của biến cố B chắc chắn đã xảy ra sẽ làm thay đổi xác suất xảy ra ban
đầu của biến cố A, xác suất đã được điều chỉnh được gọi là xác suất có điều kiện
của A khi đã biết B và được kí hiệu là P(A|B).
Công thức tính xác suất có điều kiện là:
P(B|A) = P(A và B) / P(A)
Hay
P(B|A) = P(A∩B) / P(A)
Vì xác suất có điều kiện phụ thuộc vào các kết quả xảy ra trước đó, nó cũng bao
hàm một số giả định.
Ví dụ: Đồng Phục Học Sinh
Một lớp có 60 em học sinh, 40 em có y phục màu xanh, 10 em có y phục có cả
màu xanh và màu trắng. Chọn ngẫu nhiên một em. Tính xác suất để em đó y phục
có màu trắng với điều kiện y phục của em đó có màu xanh.

Giải:
Gọi A là biến cố chọn được em y phục có màu trắng .
Gọi B là biến cố chọn được em y phục có màu xanh.
Ta phải tính P(A/B) = P(AB)/P(B). Mà ta có: P(AB)=10/60, P(B) = 40/60
Vậy P(A/B) = P(AB)/P(B) = (10/60)/(40/60) = ¼
Như vậy, xác suất để học sinh có màu trắng với điều kiện y phục của em
đó có màu xanh là ¼ hay 25%.
Ví dụ: Sinh viên Thi Cử
Một sinh viên phải thi liên tiếp 2 môn là triết học và toán. Xác suất qua
môn triết là 0,6 và qua toán là 0,7. Nếu trước đó đã qua môn triết thì
xác suất qua toán là 0,8. Tính xác suất qua ít nhất một môn?

Giải:
Trường hợp 1: xác suất qua môn triết học, qua môn toán : 0,6.0,8 = 0,48
Trường hợp 2: xác suất qua môn triết học, ko môn qua toán : 0,6.0,2 = 0,12
Trường hợp 3: xác suất ko qua môn triết học, qua môn toán : 0,4.0,7 = 0,28
Vậy, xác suất để qua ít nhất một môn là 0,48 + 0,12 + 0,28 = 0,88 hay có 88%
cơ hội qua được ít nhất một môn
THANKS

You might also like