You are on page 1of 23

Thuyết Trình Về Nền

Văn Minh La Mã
VĂN MINH LA MÃ
01 Văn minh La Mã là gì ?

02 Cơ sở hình thành văn minh La Mã

03 Quá trình phát triển của nền văn minh La



04 Văn hóa La Mã
La Mã cổ đại là nền văn minh La Mã bắt đầu từ sự kiện thành lập thành phố
Rome vào thế kỷ thứ ́8 TCN cho tới sự sụp đổ của Đế quốc Tây La Mã vào
thế kỷ thứ 5 CN
Lãnh thổ của nền văn minh La Mã:  Cộng hòa La Mã
La Mã cổ đại   Đế quốc La Mã
  Đế quốc Tây La Mã
  Đế quốc Đông La Mã
Tên bản ngữ Tổng quan

Thủ đô Rome, một vài thành phố khác vào giai đoạn cuối của Đế
753 TCN–476 CN quốc, nổi bật là Constantinople và Ravenna.
Ngôn ngữ thông dụng Latin
Senātus Populusque Rōmānu
Chính trị

Chính phủ Vương quốc (753 TCN–509 TCN)


Cộng hòa (509 TCN–27 TCN)
Đế quốc (27 TCN–476 CN)
Lịch sử

Thời kỳ Lịch sử cổ đại

•  753 TCN
Sự thành lập của Rom
e
• Lật đổ  509 TCN
Tarquin Kiêu Ngạo
• Octavian tuyên bố là  27 TCN
Augustus
•  476 CN
Sự sụp đổ của đế quố
Cơ sở hình thành văn minh La
2. Mã
2.1/ Địa lý:
A.Vị trí lịch sử :Roma hình thành
bên lưu vực sông Tiber thuộc vùng Latium
 lịch sử, ngày nay là vùng Lazio miền 
Trung Ý. Khu dân cư ban đầu phát triển
trên bảy ngọn đồi đối diện một khúc cạn
gần đảo Tiberina, là khúc cạn tự nhiên duy
nhất của sông tại khu vực này. Trong suốt 
chiều dài lịch sử từ thời cổ đại đến cuối thế
kỷ 19, giới hạn đô thị của thành Roma Đảo Tiberina là khúc cạn
được xem là khu vực nằm bên trong chu vi tự nhiên nằm giữa sông 
tường thành Aurelianus, có diện tích Tiber, trung tâm Roma
13,7 km²
Ảnh chụp vệ Quận 10 mang tên 
tinh của Roma Ostia là quận giáp biển
duy nhất của thủ đô.

B.Lãnh thổ hiện đại:


- Từ thành La Mã cổ đại 14 km² làm cốt lõi, lãnh thổ
thành phố Roma hiện đại vươn ra rất rộng lớn bao
gồm cả những khu vực nguyên sơ hoặc bỏ hoang
Cảnh quan
Roma từ trên hàng thế kỷ và đầm lầy không phù hợp cho phát triển
không nông nghiệp cũng như đô thị.
C.Địa Hình :

- Lãnh thổ hình thành nên Roma có


lịch sử địa chất phức tạp: tầng mặt
nền bao gồm vật chất do nham tầng
tạo thành từ các núi lửa hiện không
còn hoạt động, bao quanh khu vực
thành phố về phía đông nam là núi
lửa Latium ở dãy Albani và núi lửa
Sabatini phía tây bắc, khoảng từ
Mô hình thành Roma cổ 300.000 đến 600.000 năm trước.
đại với bảy ngọn đồi La
Mã tại Bảo tàng Văn
Phần lớn các ngọn đồi tại Roma
minh La Mã. được hình thành từ thế địa tầng này
2.1/ Dân Cư:
Biểu đồ dân số thành Roma từ năm 270 TCN đến hiện đại (đơn vị: nghìn người)
Tranh mô
phỏng lễ
hội 
Carnival
 tại Roma
năm 1650.

Lễ Phục
sinh tại
Roma Phường Esquilino
năm
1840
3.Quá trình phát triển của nền văn minh La Mã
Các mốc lịch sử:

Tranh của Raffaello phác
Đấu trường Colisée hoạ cảnh đăng cơ của 
buổi tối với ánh Cướp phá thành
Charlemagne tại Roma
đèn ở Roma Roma năm 410.
vào ngày 25 tháng 12
năm 800
Giáo hoàng Bônifaciô Lễ hội Carnaval năm
VIII tuyên bố Năm 1656 tại Điện
Thánh đầu tiên vào Barberini, vinh danh 
năm 1300. Kristina, Nữ hoàng
Thụy Điển.
 

Cướp phá Roma năm Binh sĩ Ý phá


1527. cổng thành Pia
và tiến vào
Roma ngày 20
tháng 9 năm
1870.
4. Văn hóa La Mã
A. Ngôn Ngữ
- Ngôn ngữ chính thức của La Mã
là tiếng Latin, thuộc nhóm gốc Ý
 của hệ Ấn-Âu. Với bảng mẫu tự
chữ cái trên cơ sở của bảng chữ
cái Hy Lạp.

Bản khắc có từ thế kỷ 6 TCN


được xem như nguồn gốc chữ
viết của La Mã
B.Hội họa, văn học và âm nhạc - Có rất nhiều thể loại hội họa của thời kỳ
đầu La Mã chịu ảnh hưởng theo lối thời 
Etruscan, đặc biệt ở các truyền thống hội
họa công cộng. Vào thế kỷ thứ 3 TCN, 
hội họa Hy Lạp ảnh hưởng lên La Mã do
chiến tranh và chiến lợi phẩm mang lại.
Rất nhiều gia đình ở La Mã đã treo các
bước tranh phong cảnh của các họa sĩ
Hy Lạp.

Bức tượng hoàng đế Elagabalus, có


niên đại năm 204-222
C.Thể thao và các hoạt động
- các thành phố cổ của La Mã có
một nơi gọi là campus, là nơi để
các binh sĩ tập luyện, thường
gần khu vực có sông Tiber. Về
sau, campus trở thành các
trường đua của La Mã và khu
vực hoạt động thể thao, nơi mà
có Julius Caesar và Augustus
 thường hay lui tới. Bắt chước
campus ở Roma, nhiều khu vực
thuộc doanh trại quân đội cũng
Hình ảnh một đấu sỹ đấu lợn rừng
thực hiện xây dựng các khu vực
như thế.
D. Khoa học ứng dụng:

- Niềm kiêu hãnh về công nghệ của La


Mã được thể hiện ở rất nhiều công trình
khoa học ứng dụng mà về sau này các
nhà khoa học còn kinh ngạc khi nghiên
cứu

Pont du Gard ở Pháp là một trong


những kênh dẫn nước được xây dưới
thời La Mã, năm 19 TCN
E.Kiến trúc xây dựng:

1. Cung điện Hoàng đế La Mã cổ đại là một dãy các cung điện trên đồi
Palatinus thể hiện quyền lực và sự giàu có của các hoàng đế từ Augustus cho
đến thế kỷ 4.
2. Công trường Hoàng đế nằm trong chuỗi monumental fora (quảng trường
công cộng) được xây dựng tại Roma bởi các vị hoàng đế. Trong bức ảnh cũng
có thể thấy được chợ Traianus.
1. Mô hình mô phỏng thành Roma cổ đại tại Bảo tàng Văn minh La Mã ở Roma
2. Công trường La Mã là những tàn tích còn sót lại của những kiến trúc mà trong thời
La Mã cổ đại đại diện cho trung tâm chính trị, luật pháp, tôn giáo và kinh tế của thành
phố và trung tâm đầu não của toàn bộ văn minh La Mã
3. Đấu trường La Mã và Khải hoàn môn Constantinus.
G. Sử học: Từ thế kỉ III TCN, người La Mã đã có viết sử
 nhưng họ viết bằng chữ Hy Lạp. Người đầu
tiên viết sử La Mã bằng chữ Hy Lạp là Phabiut
.
Người viết sử La Mã bằng chữ Latinh (Latin)
đầu tiên là Cato (234-149 TCN). Sau đó còn
nhiều người khác như: Plutac (50 - 125 SCN),
Tacitus (56 - 117 SCN).
H. Luật pháp

- Vì thế mà người ta cũng có thể gọi


các luật lệ có hiệu lực trên lục địa
châu Âu trong thời kỳ Trung cổ và
trong thời gian đầu của thời kỳ Hiện
đại là Luật La Mã. Trong thời gian
cuối của thời Cổ đại Hoàng đế
Justinian I đã ra lệnh sưu tập lại các
bản văn luật cũ.

Hình trên bia mộ vua Hammurabi mô tả


thần Shamash đang tiết lộ bộ luật cho
vua. Hiện vật bảo tàng Louvre.
I. Khoa học tự nhiên: - Cácnhà khoa học người La Mã cổ đại cũng
có công sưu tập, tổng hợp những kiến thức
khoa học khắp vùng Địa Trung Hải. Những
nhà khoa học nổi tiếng thời đó như Plinius, 
Ptôlêmê, Hêrôn.
J. Tôn giáo :

1.Hoàng đế La Mã đầu tiên Augustus đồng thời đóng vai trò là Đại Tư


tế (pontifex maximus) của tôn giáo đa thần La Mã.
2. Đền Pantheon là di tích hiếm hoi còn sót lại của đền thờ La Mã cổ
đại "dành cho tất cả các vị thần của quá khứ, hiện tại và tương lai",
thoát khỏi số phận bị phá hủy nhờ được cải đạo thành nhà thờ Kitô
giáo vào năm 609.
Tứ đại vương cung thánh đường - bốn nhà thờ cao
cấp nhất của Giáo hội Công giáo đều nằm tại Roma
Cảm ơn mọi người đã
lắng nghe

You might also like