You are on page 1of 7

LÝ THUYẾT QUY HOẠCH

NÔNG THÔN
ĐỀ BÀI : TÌM HIỂU, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ MÔ HÌNH SẢN
XUẤT NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO

GVHD : PHẠM THANH LIÊM PHÒNG


SVTH : TRẦN NGỌC ANH
MSV : 2052010007
Sự phát triển của các mô hình nuôi tôm công nghệ
cao trong thời gian qua đã hình thành các vùng quy
hoạch sản xuất nuôi trồng thủy sản ứng dụng công
nghệ cao ở nhiều địa phương thuộc tỉnh Bà Rịa -
Vũng Tàu. Ở huyện Xuyên Mộc đã hình thành vùng
nuôi tôm công nghệ cao với diện tích 17 ha tại xã
Phước Thuận

Một phần của vùng nuôi tôm công nghệ cao ở xã Lộc An, huyện Đất Đỏ.
I. Mô Hình Nuôi Tôm Công Nghệ Cao Là Gì?

• Nuôi tôm công nghệ cao là một trong


mô hình vừa giúp tăng năng xuất sản
phẩm, vừa nâng vị thế của tôm Việt Nam
khi xuất khẩu nhờ kiểm soát được chu
trình nuôi. Thông qua với 3 khía cạnh
chính: hiệu quả quản lý trại nuôi, quản
lí các thiết bị nuôi và kiểm soát chỉ tiêu
môi trường nước nuôi. 
• Tuy nhiên, những khó khăn khi thực
hiện dự án nuôi tôm công nghệ cao cũng
rất đáng kể. Đầu tiên là nguồn vốn đầu
tư, kỹ thuật nuôi, thiết kế và xây dựng
hồ nuôi và đầu ra sản phẩm cũng là một
vấn đề lớn, vì nếu không ổn định hoặc
không có giá thì sẽ không thu được
nguồn lời nhất định.
II. Yếu Tố Quan Trọng Để Đầu Tư Nuôi Tôm Công Nghệ Cao
Trang Bị Kiến Thức
 
Ngoài kiến thức nuôi tôm thông thường, khi chuyển
sang nuôi công nghệ cao, bà con cần tìm hiểu hoạt
động của hệ thống kỹ thuật và công nghệ trong mô
hình nuôi tôm. Mô hình này tuy có ưu điểm là hạn
chế dịch bệnh trong ao nuôi tôm nhưng cũng cần có
kiến thức về các loại bệnh tôm thường gặp để biết
cách xử lý kịp thời. Về kiến thức này, bạn có thể
tham khảo ở một số nhóm nuôi tôm công nghệ cao
hoặc tìm kiếm trên mạng, sẽ có rất nhiều.

Tài chính dự kiến

Để chuyển từ mô hình nuôi tôm truyền thống sang


mô hình nuôi công nghệ cao đòi hỏi phải đầu tư
nhiều để quyết định quy mô của mô hình này
III. Các Thành Phần Tiêu Chuẩn Cần Có Trong Mô Hình Nuôi Tôm Công Nghệ Cao
 
- Nhà màng: tạo được môi trường ổn định, cách biệt được với
môi trường bên ngoài từ đó giúp tôm phát triển được tốt hơn.
- Lưới che nắng: ngăn được nước mưa, che được những ánh
nắng gắt từ đó giữ môi trường nước ổn định và ngăn tảo phát
triển trong hồ tôm.
- Bạt lót hồ tôm HDPE: Ngăn nước thấm qua đất và hạn chế bùn
đất gây ô nhiễm nguồn nước nuôi tôm.
- Hệ thống lọc nước: Làm sạch nước trước vào sau vào hồ nuôi
chính.
- Hệ thống cung cấp ô-xy: Tạo oxy cho tôm.
- Hệ thống cho ăn tự động…
- Hệ thống đèn chiếu sáng tự động
IV. Ưu Điểm Của Mô Hình Nuôi Tôm Công Nghệ Cao Trong Nhà Màng Mang Lại

 
 
1.Tăng Giá Trị Sản Phẩm
 
Ưu điểm nổi bật của mô hình này là truy xuất được nguồn gốc, đảm bảo hoàn
toàn từ nguồn tôm bố mẹ, tôm giống, thức ăn.
Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm do quy trình nuôi áp dụng công nghệ cao,
không sử dụng kháng sinh giúp xuất khẩu sang mọi thị trường khó tính nhất.
Có năng suất cao, ổn định và giảm sử dụng đất.
 
2.Kiểm Soát Nhiệt Độ Tốt
 
Khi sử dụng màng lợp trong nuôi tôm, giảm sáng đến 50% trở lên tùy theo nhu
cầu của bà con. Mô hình này giúp chủ động nhiệt độ, kiểm soát môi trường,
giảm thiểu tác động xấu đến môi trường tự nhiên nên hạn chế dịch bệnh, đảm
bảo an toàn sản xuất và hạn chế rủi ro.
 
3.Hạn Chế Bệnh Tật
 
Kỹ thuật này đang dần thay thế các mô hình nuôi tôm truyền thống: phát triển
nuôi tôm không kiểm soát, ngoài quy hoạch, dịch bệnh, ô nhiễm nguồn nước …
Mô hình nuôi tôm trong nhà màng có nguồn nước tự nhiên sau khi lắng, lọc
được đưa vào ao nuôi, sau đó được xử lý bằng hóa chất, kháng sinh để tạo pH,
kiềm, vi sinh cho tôm nuôi. Do nước ao hoàn toàn là nhân tạo và hạn chế ảnh
hưởng tự nhiên từ bên ngoài nên môi trường ao nuôi ở mô hình này rất ổn định,
đồng thời tăng hiệu quả khi điều chỉnh môi trường ao nuôi.
Mô hình này có thể hạn chế sự lây lan của mầm bệnh đến 70%. Chính vì những
ưu điểm đó nên có thể thả tôm mật độ cao từ 200 – 400 con/m2, có thể nuôi 3 – 4
vụ/năm, tôm lớn nhanh, đạt năng suất cao hơn.

You might also like