You are on page 1of 32

TỐI Ư U THÔNG LƯ ỢNG

C HO UAV HỖ TR Ợ B Ộ NHỚ
ĐỆM VÀ T ÁN XẠ NGƯ ỢC
T RÌN H B ÀY N HÓ M 7
Thành viên nhóm Giảng viên hướng dẫn

Phạm Hữu Bách PGS.TS Huỳnh Thị Thanh Bình

Nguyễn Đăng Dương TS Trịnh Văn Chiến

Phạm Trung Hiếu TS Nguyễn Thị Hạnh

Hoàng Nhật Minh


NỘI DUNG CHÍNH
Giới thiệu
Xây dựng mô hình bài toán
Đề xuất thuật toán
Kết quả thu được của bài toán
GIỚI
T HIỆ U
VỀ MÁY BAY KHÔNG
NGƯỜI LÁI ( UAV) Tính linh hoạt, chi phí rẻ,
khả năng cơ động cao

Có nhiều ứng dụng thực


Sử dụng như một rơ-le để tiễn như trong quân sự,
tăng khả năng kết nối nông nghiệp, vận chuyển,
mạng, truyền dữ liệu nghiên cứu và nhiệm vụ
cứu hộ, …
Phương thức tán xạ
ngược
Tán xạ ngược (Backscatter) là sự phản xạ
của sóng, hạt hoặc tín hiệu ngược lại hướng
mà chúng đến.

Sử dụng Backscatter mức tiêu thụ năng


lượng của một mạch tán xạ được tối ưu
trong việc truyền dữ liệu của thiết bị
Bộ nhớ đệm không
dây
Bộ nhớ đệm là vùng lưu trữ tạm thời của
một thiết bị, giúp giữ lại một số loại dữ liệu
nhất định. Về cơ bản đây là một khu vực
lưu trữ dữ liệu hoặc các quy trình được sử
dụng thường xuyên để truy cập nhanh hơn
trong tương lai.
Thiết bị sẽ được gắn trực tiếp trong UAV để
tối ưu dữ liệu truyền tải
ĐẶT VẤN ĐỀ BÀI
TOÁN
Tối đa hoá tổng thông lượng thu được tại
điểm đích và phải thoả mãn các ràng buộc về
thời gian bay, tốc độ tối đa, quỹ đạo mỗi
khoảng thời gian của UAV thông qua việc di
chuyển trong không gian
XÂY DỰN G
M Ô HÌN H
B À I TOÁ N
VÀ RÀN G
B UỘC
MÔ HÌNH K Ê NH
TRUYỀN MẶ T Đ ẤT -
KHÔNG TRU NG

Đích
Nguồn
THỜ I G IA N, D I
Thời gian chia thành N khe thời
CH UY ỂN VÀ TR UY ỀN gian . Vtb nhỏ hơn Vmax (Ràng
T ÍN H I ỆU buộc về quãng đường)

Dữ liệu được truyền theo 2 Truyền dữ liệu chịu ảnh


dạng : Line-of-sight và hưởng của suy hao diện hẹp
Non-line-of-sight (small-scale fading) và suy
hao diện rộng (large-scale
fading)
MÔ HÌNH BỘ
NHỚ ĐỆM
Sử dụng cơ chế DTS (dynamic-
SẠC NĂNG LƯỢNG time splitting), thời gian được
QUA ENERGY chia làm 2 giai đoạn: sạc năng
HARVESTING ( EH) lượng (1 - 𝜏) và truyền dữ liệu tới
đích (𝜏)

Yêu cầu duy trì năng lượng


để liên tục vân hành (Ràng
buộc về năng lượng)
T RUYỀN DỮ LIỆU
THÔNG QUA UB

Dữ liệu trên UB luôn


nhiều hơn tại đích (Ràng
buộc về dữ liệu)
Sử dụng cơ chế DTS , thời gian được
chia theo 2 giai đoạn: truyền dữ liệu
từ nguồn tới UB (1 - 𝜏) và truyền dữ
liệu từ UB tới đích (𝜏)
BÀI TOÁN

Các ràng buộc: dữ liệu, dữ


Cực đại lượng dữ liệu
liệu tối thiểu, năng lượng,
truyền đến đích bằng tối ưu
quãng đường
quỹ đạo của UAV
HÀM MỤC TIÊ U

CÁC RÀNG BUỘC

Data:

Data tối thiểu:

Năng lượng:

Quãng đường:
THÔNG SỐ CỦA BÀI TOÁ N

Vmax 6.4

0.04 0.5

Pwpt 0.84
THÔNG SỐ CỦA BÀI TO Á N

0.5 S 0.05 k 0.1

E 0.577 100 0.012

B 4 7.2 0.5

I 0.1 1.225 N 0.5

R 0.08 W 0.5

A 0.79 0.0151
ĐỀ XU ẤT
THU ẬT
TOÁ N VÀ ÁP
DỤN G
T HUẬ T TO Á N
QUAYL U I( BA C K-
T RA CK IN G)
Quay lui là một kĩ thuật thiết kế giải thuật
dựa trên đệ quy. Ý tưởng của quay lui là
tìm lời giải từng bước, mỗi bước chọn một
trong số các lựa chọn khả dĩ và đệ quy.
Người đầu tiên đề ra thuật ngữ này
(backtrack) là nhà toán học người Mỹ D.
H. Lehmer vào những năm 1950.
MÃ GIẢ C ỦA TH UẬ T TO ÁN
ÁP DỤNG THUẬ T TOÁ N
QUAY LUI V ÀO GI Ả I
QUYẾT V ẤN ĐỀ
Áp dụng :
•Chia mặt phẳng di chuyển của UAV thành lưới đồ
thị N x N

•Tại bước thứ i, UAV có hoành độ i-1 và di chuyển


đến điểm có toạ độ I

•Ta xét tất cả các bước có thể đi bằng phương pháp


back-tracking thoả mãn các ràng buộc

•Khi đến bước cuối cùng, ta so sánh với kết quả đã


có. Nếu kết quả tốt hơn, ta gán bằng giá trị đó
L ƯU ĐỒ T H UẬ T TOÁN
INPUT
• Toạ độ ws, wd lần lượt là vị trí của điểm truyền và nhận dữ
liệu
• Toạ độ điểm khởi đầu và kết thúc của UAV
• Số lượng khe thời gian(N)
OUTPUT
• Data max: Dữ liệu cực đại mà điểm
đích nhận được
• Dãy (Xi, Yi) biểu thị toạ độ UAV sau i
khe thời gian
KẾT QU Ả
T HU ĐƯ ỢC
B ẢN G SỐ L IỆ U
Khi bay theo đường thẳng:

Data = 30.4624

S O S ÁN H Data sau khi tối ưu tăng


16%
NHƯỢC
ƯU ĐIỂM ĐIỂM
Độ phức tạp lớn
Đơn giản, dễ hiểu
Chưa thực tối ưu
Dễ cài đặt, dễ chỉnh sửa
Thực hiện nhiều tính toán dư thừa

Khó tìm điều kiện để thuật toán


kết thúc sớm
References
- Dinh-Hieu Tran, Symeon Chatzinotas and Björn
Ottersten, "Throughput Maximization for Backscatter- and
Cache-Assisted Wireless Powered UAV
Technology" ,IEEE transaction on vehicular technology,
vol. 71, no. 5, May. 2022
- Y. Zeng, J. Xu, and R. Zhang, “Energy minimization for
wireless communication with rotary-wing UAV,” IEEE
Trans. Wireless Commun., vol. 18, no. 4, pp. 2329–2345,
Apr. 2019.
THANK YOU!

You might also like