You are on page 1of 29

Chương 3

Cơ sở lý thuyết mẫu
Một số khái niệm cơ bản
• Tổng thể là tập hợp toàn bộ các phần tử đồng nhất
theo một dấu hiệu nghiên cứu định tính hoặc định lượng
nào đó.
• Kích thước của tổng thể là số lượng các phần tử của
tổng thể, ký hiệu là N (N hữu hạn hoặc vô hạn).
• Mỗi dấu hiệu nghiên cứu là một biến ngẫu nhiên X.
• Việc chọn từ tổng thể một tập con nào đó được gọi là
phép lấy mẫu. Tâp con đó được gọi là một mẫu.
• Kích thước mẫu: n
• Mẫu ngẫu nhiên: MNN kích thước n là tập n biến ngẫu
nhiên độc lập X1, X2, …, Xn được thành lập từ biến lượng
ngẫu nhiên X của tổng thể và có cùng luật phân phối xác
suất với X,
• Ký hiệu: .
• Khi nhận giá trị thì được gọi là mẫu cụ thể.
Ví dụ:
• X là số chấm xuất hiện khi tung một con xúc sắc; X là
biến ngẫu nhiên với phân phối xác suất:
;
• Nếu tung con xúc sắc 3 lần và gọi là số chấm xuất
hiện trong lần tung thứ i; thì 3 biến ngẫu nhiên độc
lập cùng quy luật xác suất với .
• M kích thước được xây dựng từ biến ngẫu nhiên gốc
• Thực hiện một phép thử đối với MNN này ta có thể
nhận được mẫu cụ thể
• Cách xây dựng MNN như vậy thì các biến
lượng ngẫu nhiên của mẫu không những có
cùng dạng PPXS với BNN gốc mà các tham số
đặc trưng của chúng cùng bằng tham số đặc
trưng cử ; tức là

• V
Phương pháp mô tả mẫu

Cho mẫu

Bảng phân phối Bảng phân phối Bảng phân phối


tần số tần suất tần số ghép lớp
• Bảng phân phối tần số:
X …

• Trong đó : và
• Bảng phân phối tần suất
X …

• Trong đó : và
• Bảng phân phối tần số ghép lớp
X …

• Trong đó : và
Ví dụ
•Điều tra điểm thi môn xstk của 20 FTUers được kết quả
6, 6, 7, 9, 10, 8, 4, 5, 6, 7, 4, 8, 8, 9, 10, 10, 8, 8, 4, 10
• Gọi X là điểm thi môn XSTK của sinh viên FTU. Lập bảng
phân phối tần số và tần suất của mẫu trên.

X 4 5 6 7 8 9 10

3 1 3 2 5 2 4

X 4 5 6 7 8 9 10

0.15 0.05 0.15 0.1 0.25 0.1 0.2


Ví dụ
• Đo chiều cao của 100 thanh niên trong một
vùng thu được bảng số liệu:

Chiều cao
(cm) 154-158 158 - 162 - 166 - 170 - 174-178
162 166 170 174
Số thanh 10 14 20 23 23 10
niên
Thống kê và đặc trưng MNN
• Khái niệm:
• Thống kê là việc tổng hợp mẫu
được thực hiện dưới dạng một hàm nào đó của
Hàm này được gọi là thống kê, ký hiệu:
• Với mẫu cụ thể: ; ta có:
• Chú ý:
• Thống kê là một hàm của các BNNvà bản thân
thống kê cũng là một BNN tuân theo qui luật
phân phối xác suất nhất định với các tham số
đặc trưng nào đó.
• Ví dụ: Cho mẫu ngẫu nhiên kích thước
• ; một số thống kê:
• hay
Một số thống kê thông dụng của MNN

• 1. Trung bình mẫu:

• Trung bình mẫu



• Trung bình mẫu cụ thể: hoặc (bảng pp tần
suất ghép lớn )
• Định lý: Nếu BNN gốc X có và phương sai thì
; và
• Ví dụ: tổng thể kích thước mẫu
• và . Hãy xác định trung bình và của các mẫu
trên.
• và
Tổng bình phương các độ lệch và
bình phương các độ lệch

• Tổng bình phương các độ lệch giữa giá trị mẫu


và trung bình được xác định bởi:

• hoặc
• Trung bình của tổng bình phương độ lệch giữa
các giá trị của mẫu và trung bình mẫu, ký hiệu
:

• Nếu BNN X có thì


Phương sai
• Phương sai mẫu, ký hiệu:

• Phương sai, ký hiệu:

• ;
Độ lệch chuẩn mẫu
• Độ lệch chuẩn mẫu:
Tần suất mẫu
• Từ tổng thể, lấy MNN kích thước n có phần tử
mang dấu hiệu nghiên cứu, tuân theo quy
luật . Khi đó tần suất mẫu là 1 thống kê, ký
hiệu được định nghĩa:
• Định lý: Nếu BNN gốc X tuân theo quy luật thì
Ví dụ:
• VD1: Điều tra thu nhập của người dân trong một
tòa nhà chung cư cao cấp được bảng số liệu sau:
Thu nhập 100 150 200 250

Số hộ 20 14 50 70

• Dấu hiệu nghiên cứu trong tổng thể là thu nhập


(trên tháng). Hãy xác định trung bình, phương
sai và độ lệch chuẩn của thu nhập.
• Lập bảng tính:
100 20
2000 200000
150 14
2100 315000
200 50
10000 2000000
250 70
17500 4375000

Quy luật phân phối xác suất của một
số thống kê mẫu
• 1. Biến ngẫu nhiên gốc phân phối theo quy
luật chuẩn

Rút ra MNN kích thước :


Nếu các BNN độc lập và cùng phân phối theo
luật chuẩn thì mọi tổ hợp tuyến tính cũng tuân
theo luật chuẩn
• và

• và thì
Hai biến ngẫu nhiên gốc cùng phân phối phối
chuẩn
• Xét đồng thời 2 tổng thể:

• Từ 2 tổng thể rút ra 2 BNN độc lập có kích
thước:
• và , ta có:

Đặt
• Các thống kê và
• Theo tính chất cộng của ta có:

đặt
Nếu thì thống kê
• Ta có

nên
• với khá lớn
• Định lý giới hạn Lindenberg – Lewy:
• Nếu các biến ngẫu nhiên độc lập có cùng và
thì các BNN và khi khá lớn.
• Vận dụng định lý trên ta có:
• Giả sử dấu hiệu nghiên cứu trong tổng thể là biến
ngẫu nhiên phân phối theo qui luật không - một với
tham số p. Nếu từ tổng thể rút ra một kích thước thì
trung bình mẫu chính là tần suất với ,
• Nếu n đủ lớn mà rất nhỏ và gần bằng thì sẽ phân
phối xấp xỉ Poisson với tham số
• Nếu và hoặc thì
Hai biến ngẫu nhiên gốc cùng phân phối theo
quy luật không – một
• Xét 2 tổng thể, trong tổng thể thứ thì dấu hiệu
nghiên cứu được xem là BNN . Từ 2 tổng thể rút ra
2 mẫu ngẫu nhiên độc lập kích thước
• và , ta có:
• Từ đó xác định được tần suất Xét thống kê:
với
• Khi đó thống kê khi đủ lớn (>30)

You might also like