You are on page 1of 14

QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA

HIỆN ĐẠI HÓA NGÀNH CÔNG


NGHỆ THÔNG TIN Ở VIỆT NAM
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CÔNG
NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA

 1.1. KHÁI NIỆM


 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là sự thay đổi
căn bản và toàn diện trong hầu hết các hoạt
động sản xuất từ sử dụng lao động thủ công ​
cơ bản sang sử dụng rộng rãi lao động phổ
thông và ứng dụng những thành tựu công
nghệ tân tiến, hiện đại để tăng năng suất lao
động xã hội.
 1.2 ĐẶC ĐIỂM CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN
ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM
 Công nghiệp hóa hiện đại hóa theo định
hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện mục tiêu
Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ văn minh
 CNH-HDH gắn liền với tri thức
 CNH-HDH trong bối cảnh toàn cầu hóa về
kinh tế và Việt Nam tích cực , chủ động hội
nhập kinh tế quốc tế
 1.3 LÝ DO KHÁCH QUAN VIỆT NAM
PHẢI THỰC HIỆN CNH-HDH
 Là một giai đoạn tất yếu của mỗi quốc gia
 Tăng cường cơ sở vật chất- kỹ thuật , phát
triển mạnh mẽ trình độ sản xuất, nâng trình
độ văn minh của xã hội
 Góp phần ổn định và nâng cao đời sống của
nhân dân
 Tạo điều kiện vật chất và tinh thần để xây
dựng dền kinh tế dân tộc tự chủ
 1.4 THÀNH TỰU MÀ NƯỚC TA ĐẠT ĐƯỢC
 Đưa Việt Nam thoát khỏi những quốc gia nghèo nhất
thế giới: Việt Nam đã từ một trong những nước nghèo
nhất thế giới phát triển thành nước có thu nhập
thấp, từng bước tiến bộ và hội nhập sâu rộng vào
khu vực và thế giới, đời sống người dân ngày càng
tốt hơn, vị thế uy tín của nước ta trên trường quốc
tế ngày càng được củng cố, góp phần tạo nên những
thành tựu to lớn trong công cuộc phát triển đất
nước, vai trò hết sức quan trọng của ngành công
thương với Việt Nam đangtừng bước khẳng định vị thế
là một trong những trung tâm sản xuất công nghiệp
của khu vực và thế giới.
 VIỆT NAM TRỞ THÀNH MỘT TRONG NHỮNG QUỐC CÓ NỀN
CÔNG NGHIỆP NĂNG LỰC CẠNH TRANH TOÀN CẦU :

Việt Nam đã vươn lên là một trong những nước có năng lực
cạnh tranh côngnghiệp toàn cầu (GIP) tương đối cao, thuộc
nh0m nước có năng lực cạnh tranh côngnghiệp trung bình
cao, xếp thứ 44 trên thế giới theo đánh giá năm 2018. bởi
UNIDO Do đó, nó tăng 50 bậc trong giai đoạn 1990-2018 và
23 bậc trong giai đoạn 2010-2018, mức tăng nhanh nhất
trong số quốc gia trong khu vực ASEAN. và tiến gần hơnđến
vị trí thứ 5 của Philippines (chỉ thua 0,001 điểm), gần hơn với
nhóm 4 nước cạnh tranh nhất khối.
CHƯƠNG 2. NHỮNG THUẬN LỢI LÀ KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG
NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA TRÊN TẤT CẢ LĨNH VỰC CỦA NƯỚC TA.

 2.1. NHỮNG NHIỆM VỤ CỦA NƯỚC TA TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG


NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA
 Nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân trong thời kỳ mới đối với sự nghiệp
xây dựngvà bảo vệ Tổ quốc, nhiệm vụ trung tâm là đẩy mạnh công cuộc
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Công nghiệp hóa, hiện đại
hóa trong sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất Đảng ta nêu
rõ mục tiêu của công nghiệp hóaa, hiện đại hóa là đưa nước ta trở
thành nước công nghiệp, có cơ sở vật chất - kĩ thuật hiện đại, cơ
cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiên tiến và hơn thế nữa. Bộ
tương xứng với trình độ phát triển của lực lượng vũ trang sản xuất,
đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững
chắc,dân giàu nước mạnh, dân chủ công bằng, văn minh. Đồng thời, Đại
hội đại biểu toàn bằngxã hội. Xây dựng cơ cấu kinh tế một cách hợp
lý, hiện đại và đạt hiệu quả caoVề đời sống vật chất và văn hoá,
người dân có cuộc sống đầy đủ, nhà ở tương đốitốt, có điều kiện đi
lại, học tập, chữa bệnh, mức hưởng thụ văn hoá cao. hệ thống xãhội
lành mạnh, nếp sống văn minh, gia đình hạnh phúc.
 2.3. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN
 2.3.1. THUẬN LỢI CƠ CẤU NỀN KINH TẾ CHUYỂN DỊCH TÍCH CỰC THEO HƯỚNG
TĂNG TỶ TRỌNG CÔNG NGHIỆP
 Một số ngành công nghiệp như: điện, điện tử, công nghệ thông tin
và viễn thông, chế tạo thiết bị năng lượng, dệt may, da giày, xây
dựng… đã có những bước phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, công nghiệp
hoá-hiện đại hoá không chỉ bao gồm sự phát triển của ngành công
nghiệp mà còn bao gồm sự chuyển biến trong nội bộ các ngành kinh
tế và đời sống xã hội theo kiểu công nghiệp, hiện đại hóa.

 Các ngành công nghiệp đã tạo ra ngày càng nhiều việc làm, thu nhập
cho người lao động, đóng góp lớn nhất cho ngân sách nhà nước. Năm
2021 lao động có việc làm trong khu vực công nghiệp và xây dựng là
16,8 triệu người so với 10,6 triệu ngườinăm 2010.

 Công nghiệp hóa gắn liền với đô thị hóa đóng vai trò nòng cốt thúc
đẩy quá trình phát triển toàn diện kinh tế xã hội ở hầu hết các
địa phương trong cả nước.

 Cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng giá trị
công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng giá trị nông nghiệp; cơ cấu
lao động cũng chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng lao động công
nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp;
 2.3.2.KHÓ KHĂN
 Bên cạnh những thành tựu đạt được về mặt kinh tế - xã
hội, quá trình thực hiện công nghiệp hoá-hiện đại hoá vẫn
còn tồn tại một số hạn chế về tốc độ phát triển và quy mô
của nền kinh tế, cơ cấu các ngành kinh tế còn nhiều bất
hợp lý, hạn chế trongquá trình đô thị hóa, bất cập của sự
phát triển kinh tế tri thức hay sự phát triển của con
người.

 Tăng trưởng kinh tế nước ta vẫn dựa nhiều vào đầu tư vốn
và tăng trưởng tín dụng,chậm chuyển sang phát triển theo
chiều sâu, dựa trên khoa học công nghệ và tri thức. Do
đó, nền kinh tế nước ta phát triển thiếu bền vững, chất
lượng tăng trưởng không cao.
CHƯƠNG 3. LIÊN HỆ THỰC TIỄN VÀ GIẢI PHÁP
 3.1. LIÊN HỆ THỰC TIỄN TRONG LĨNH VỰC CNTT
 CNTT vừa có vai trò là hạ tầng mềm cho sự phát triển vừa
là động lực thúc đẩy sự phát triển của tất cả các ngành
và các lĩnh vực của đời sống xã hội, nhờ có CNTT mà hàng
loạt các ngành khoa học, công nghiệp và dịch vụ mới ra
đời, cho phép giải quyết các bài toán phát triển, khắc
phục được những khó khăn, ách tắc trong quản lý, hoạt
động của các cơ quan, tổ chức, lĩnh vực. Hạ tầng CNTT vừa
là hạ tầng kinh tế, vừa là hạ tầng xã hội, là hạ tầng của
hạ tầng. CNTT không chỉ có vai trò quan trọng hàng đầu
trong khâu đột phá về xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế,
xã hội mà còn góp phần quan trọng trong cải cách hành
chính, cải cách thể chế, phát triển nguồn nhân lực, nâng
cao đời sống, xóa đói giảm nghèo, phát triển văn hóa,
minh bạch hóa thông tin, thực hiện công bằng xã hội.
 Thứ nhất, đầu tư xây dựng hạ tầng công nghệ thông
tin
 Thứ hai, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong
tất cả các cơ quan, đơn vị trong ngành bao gồm: Ứng
dụng có hiệu quả các phần mềm chuyên ngành, ưu tiên
xây dựng các ứng dụng mã nguồn mở; các tác nghiệp
trong quản lý hành chính thực hiện trên môi trường
mạng; đẩy mạnh các hình thức giao dịch điện tử; sử
dụng văn bản, chữ ký điện tử; ứng dụng công nghệ
thông tin trong cung cấp các dịch vụ công trực tuyến
 Thứ ba, Tập trung đào tạo nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực công nghệ thông tin, đáp ứng yêu cầu về số
lượng và chất lượng, để triển khai ứng dụng và phát
triển công nghệ thông tin tài nguyên và môi trường;
phổ cập kiến thức ứng dụng công nghệ thông tin
3.2.NHỮNG HẠN CHẾ TỒN TẠI

 Tuy nhiên “Năng lực và trình độ công nghệ của


nền kinh tế còn thấp. Công nghiệp vẫn chủ yếu
là gia công, lắp ráp, giá trị gia tăng không cao;
công nghiệp hỗ trợ phát triển chậm, tỷ lệ nội
địa hóa thấp, tham gia vào chuỗi giá trị toàn
cầu hiệu quả còn hạn chế”
  Đối với quốc gia đang phát triển như Việt Nam,
nếu tích cực chuyển đổi số, phát triển kinh tế
số, xã hội số thì sẽ có cơ hội để đi cùng, vượt
trước các nước trong khu vực và trên thế giới
 Thứ nhất, thúc đẩy chuyển đổi tư duy
từ phát triển nền công nghiệp phụ
thuộc, gia công, lắp ráp sang chủ động
sáng tạo, vươn lên, làm chủ công nghệ.
 Thứ hai, chuyển đổi mạnh mẽ nền kinh
tế công nghiệp sang nền kinh tế số,
dựa trên nền tảng tri thức.  
 Thứ ba, thúc đẩy chuyển đổi quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa sang
giai đoạn mới: thâm dụng tri thức và
đột phá đổi mới sáng tạo.
KẾT LUẬN

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhiệm vụ


chiến lược làm cốt lõi, thúc đẩy quá trình
phát triển kinh tế - xã hội toàn diện
Công nghiệp hóa là động cơ, hiện đại hóa
là mục tiêu và điều kiện của công nghiệp
hóa nhánh phát triển.
Riêng với ngành công nghiệp trong giai
đoạn đến năm 2030, cần tập trung ưu tiên
phát triển một số ngành công nghiệp Công
nghệ thông tin và viễn thông, công nghiệp
điện tử ở trình độ tiên tiến của thế giới

You might also like