You are on page 1of 19

Bài toán vận tải

Bùi Thị Tố Loan


1.1 Đặt vấn đề
2.1 BÀI TOÁN VẬN TẢI TỔNG QUÁT
2.1.1 Thiết lập bài toán
Giả sử trong một khu vực kinh tế có m địa điểm: A1, A2, …, Am cung cấp một lọai
hàng hóa với khối lượng lần lượt là: a1, a2, …, am (đơn vị đo là tấn). Đồng thời có
n địa điểm tiêu thụ lọai hàng hóa này: B1, B2, …, Bn với yêu cầu lần lượt là: b1,
b2, …, bn (tấn).
• Gọi
• Ai là trạm phát thứ i .
• Bj là trạm thu thứ j .
• ai; bj là yêu cầu của các trạm tương ứng .
• Cij là chi phí chuyên chở 1 tấn hàng đi từ trạm phát thứ i đến trạm thu thứ j là Cij
(đồng).
• Yêu cầu tổng lượng hàng ở các trạm thu bằng mtổng lượng
n
hàng ở các trạm
phát: >0 (*)  ai   b j
i 1 j 1

• Khỏang cách giữa tất cả các trạm phát và trạm thu đã biết.
• Hãy lập kế họach vận chuyển hàng hóa sao cho tổng chi phí vận chuyển là
nhỏ nhất.
• Gọi xij là số tấn hàng cần vận chuyển đi từ trạm phát thứ i đến trạm thu thứ j
(xij  0).
• Ta có các điều kiện ràng buộc sau:
• Tổng lượng hàng phát ra của trạm Ai bằng khả năng hàng mà trạm đó có:
• xi1 + xi2 + … + xin = ai với
i  1, m
i  1, m
n

• Tức là: x
j 1
ij  ai

- Tổng lượng hàng từ các trạm phát chuyển tới trạm thu Bj bằng yêu cầu thu bj của nó:
• x1j + x2j + … + xmj = bj với .

 j  1, n
m

• Tức là: x
i 1
ij  bj

- Tổng chimphín vận chuyển sẽ là:


 
- f(x) = i 1 j 1
Cij xij
 min.

• Vậy ta có mô hình toán học của bài toán là:


• Tìm {xij} i = 1, n ; j = 1, m sao cho:
m n
• f(x) =   C min
i 1
x
j 1
ij ij
(2.1)

 n
 x ij  a i ; i  1, m (2 .2 )
 j1


m

 x ij  b j ; j  1, n (2 .3 )
 i 1
x  0 ; i =1 ,m ; j = 1 ,n (2 .4 )
 ij

• Bài toán từ (2.1) đến (2.4) gọi là bài toán vận tải.

• Nếu có thêm điều kiện (*) thì gọi là bài toán vận tải đóng hay bài toán cân bằng thu phát.

• Hàm f(x) gọi là hàm mục tiêu.

• Điều kiện từ (2.2) đến (2.4) gọi là hệ ràng buộc.


• Ngoài ra để ngắn gọn ta thường viết bài toán vận tải dưới dạng ma trận bằng cách cho biết các
trạm phát và các trạm thu dưới dạng véc tơ dòng và ma trận chi phí
• Kí hiệu:
A   a1 , a 2 , ..., a m 
B   b1 , b 2 , ..., b n 
 c11 c12 ... c1j ... c1n 
 
 c 21 c 22 ... c 2 j ... c 2n 
 ... 
C 
 ci1 ci2 ... cij ... cin 
 ... 
 
 c m1 cm 2 ... c mj ... c mn 

Ví dụ: Cho bài toán vận tải
f(x) đạt cực tiểu với
ai = (100; 20; 50);
bj = (30; 50; 40; 50);

 10 7 9 3 
 
Cij   2 5 11 6 
 4 8 13 12 
 
Ví dụ: Cho bài toán vận tải
f(x) đạt cực tiểu với  10 7 9 3 
 
ai = (100; 20; 50); Cij   2 5 11 6 
bj = (30; 50; 40; 50);  4 8 13 12 
 

Nghĩa là có ba trạm phát lần lượt A1, A2, A3 là 100, 20,50


Có 5 trạm thu lần lượt là B1, B2, B3, B4 là 30,50,40,50 A/B 30 50 40 50
Với các chi phí sau 100 10 7 9 3
• Ai là trạm phát thứ i . 30 2 5 11 6
• Bj là trạm thu thứ j . 50 4 8 13 12
170
2.2 TÌM PHƯƠNG ÁN CƠ BẢN BAN ĐẦU

Có rất nhiều cách tìm phương án cơ bản ban đầu:

 Phương pháp góc Tây bắc: là cứ phân phối hàng hóa theo hướng Tây bắc

nhưng phương án tìm được này rất xa phương án tối ưu.

 Phương pháp chi phí nhỏ nhất.

 Phương pháp W.R.Vogels.

 Ta chỉ xét hai phương pháp sau:


2.2.1 Phương pháp chi phí nhỏ nhất
• Trước hết ta quy ước nguyên tắc phân phối tối đa là nguyên tắc phân phối cho
ô(i, j) một lượng hàng lớn nhất có thể được.
• Nội dung phương pháp: trong tất cả các ô (i ,j) của bài toán vận tải, chọn ô có
cước phí Cij nhỏ nhất, phân phối tối đa vào ô đó một lượng hàng là Xij. Giả sử
min Cij = Crk thì ô (r,k) được phân phối tối đa một lượng hàng Xrk.
• Xrk = min(ar, bk) =
a r

bk
a  b
 r k

Nếu Xrk = ar thì ta tạm bỏ những ô còn lại trên hàng r vì trạm phát Ar đã phát hết
hàng và yêu cầu còn lại của trạm Bk là bk – ar.
• Nếu Xrk = bk thì ta tạm bỏ những ô còn lại trên cột k vì trạm thu Bk đã nhận
đủ hàng và lượng hàng còn lại của trạm Ar là ar – bk .

• Nếu Xrk = ar = bk thì ta tạm bỏ những ô còn lại trên hàng r và cột k vì trạm
phát Ar đã phát hết hàng và trạm Bk đã nhận đủ hàng.

• Lại tiếp tục chọn ô có cước phí nhỏ nhất trừ những ô đã tạm bỏ. Quá trình cứ
thế tiếp tục cho đến khi các trạm phát phát hết hàng, trạm thu nhận đủ hàng
yêu cầu. Ta được một phương án cơ bản ban đầu.
• Lưu ý:

• Ưu tiên phân phối tối đa vào ô có chi phí nhỏ nhất trong toàn bảng vận tải
• Trong quá trình chọn ô phân phối có nhiều ô chọn có chi phí bé nhất giống
nhau thì phân phối ô nào cũng được.

Ví dụ: Tìm phương án cơ bản ban đầu của bài toán vận tải sau bằng chi phí
bé nhât
NT (100T) HCM (150T) TG (50T)
(50)
BD (200 T) 150 10 100 5 50 7 50
-50
Long AN (100 T) 12 x 2 100 3 x

(10 x 100 ) + (5 x 50) + (7 X 50) + (2x 100) = 18000000 vnd


NT (100T) HCM (150T) TG (50T)
BD (200 T) 10 100 5 100 7 x
Long AN (100 T) 12 x 2 50 3 50
2 5

1 10
2 3 4

2 3
2.2.2 Phương pháp w.r.vogels
• Phương pháp Vogels dựa vào độ chênh lệch của một hàng hoặc một cột.
• Độ chênh lệch của một hàng i kí hiệu là di (hoặc cột j kí hiệu là dj) thì bằng hiệu
số của cước phí thấp bé thứ 2 với cước phí thấp bé thứ 1 trên hàng i (hoặc cột j).
• Bước 1: Tính độ chênh lệch của tất cả các hàng , các cột trên bảng của bài toán
vận tải.
• Bước 2: Chọn hàng , cột có độ chênh lệch lớn nhất ưu tiên phân phối tối đa cho
ô có cước phí nhỏ nhất trên hàng, cột đó. Sau đó tính lại lượng hàng còn lại
giữa các trạm thu và trạm phát, rồi quay trở lại bước 1. Quá trình cứ thế tiếp tục
ta sẽ tìm được phương án cơ bản ban đầu.
• Chú ý: nếu có nhiều hàng có cùng độ chênh lệch lớn nhất ta đi xác định ô trũng.
• Ô trũng là ô nằm trên giao của hàng và cột có độ chênh lớn nhất với cước phí
thấp nhất.
2.2.2 Phương pháp w.r.vogels
100T 150 T 50 T

BD (200 ) 10 100 5 100 7 x (2) 5

LA(100t) 12 x 2 50 3 50 (1) 10

(2) (3) (4)


2 3

(10x 100) +( 5 x 100) + (2 x 50) + (3 x 50) = 1750


2.2.2 Phương pháp w.r.vogels
100T 150 T 50 T

BD (200 ) 10 100 5 100 7 x (2) (5)

LA(100t) 12 x 2 50 3 50 (1) (10)

(2) (3) (4)


(2) (3) /

(10x 100) +( 5 x 100) + (2 x 50) + (3 x 50) = 1750


2.2.2 Phương pháp w.r.vogels
100T 150 T 50 T

BD (200 ) 10 100 5 100 7 x (2) (5)

LA(100t) 12 x 2 50 3 50 (1) (10)

(2) (3) (4)


(2) (3)

(10x 100) +( 5 x 100) + (2 x 50) + (3 x 50) = 1750

You might also like