Lecture of Macroeconomics SV

You might also like

You are on page 1of 343

KINH TẾ VĨ MÔ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN

 Tên : Nguyễn Minh Cao Hoàng.

 Email: hoang.nguyenminhcao@hoasen.edu.vn
TÓM TẮT NỘI DUNG
 Chương 1: Tổng quan về kinh tế vĩ mô.

 Chương 2: Đo lường sản lượng quốc gia.

 Chương 3: Chính sách tài khóa.

 Chương 4: Tiền tệ, ngân hàng và CS tiền tệ.

 Chương 5: Mô hình IS - LM.

 Chương 6: Mô hình tổng cung- tổng cầu.

 Chương 7: Lạm phát và thất nghiệp.

 Chương 8: Nền kinh tế mở


TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH
1. Andrew B. Abel, Ben S. Bernanke, Dean
Croushore, 6e, Macroeconomics, Pearson.
2. Dương Tấn Diệp, 2007, Kinh tế Vĩ mô, NXB
Thống kê.
3. Nguyễn Như Ý, Trần Thị Bích Dung, 2009,
Kinh tế Vĩ mô, NXB Thống kê
4. N. Gregory Mankiw, 5e, Principles of
macroeconomics, South western.
5. Jonh Sloman, 6e, Economics, Prentice Hall.
MỘT SỐ WEBSITE CẦN THAM KHẢO

www.worldbank.org

www.imf.org

www.adb.org

www.gso.gov.vn

www.mof.gov.vn

www.sbv.gov.vn

www.phantichkinhte123. wordpress.com
CHƯƠNG 1

Nguyễn Minh Cao Hoàng


TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ VĨ MÔ

1 Quy luật khan hiếm

2 Kinh tế học

3 Các vấn đề vĩ mô cơ bản

4 Mục tiêu vĩ mô
5 Các công cụ quản lý vĩ mô

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. QUY LUẬT KHAN HIẾM

QUY LUẬT KHAN HIẾM

Nhu cầu, mong muốn vô hạn >< nguồn lực hữu hạn

><

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. QUY LUẬT KHAN HIẾM
NGUỒN LỰC

 Nguồn lực: là những thứ được sử dụng để tạo ra


sản phẩm khác.
 Tài nguyên thiên nhiên: đất, nước, không khí…
 Lao động.
 Vốn: công cụ, thiết bị, nhà xưởng…
 Công nghệ

Nguyễn Minh Cao Hoàng


2. KINH TẾ HỌC
KINH TẾ HỌC

 Kinh tế học (Economics): nghiên cứu cách thức sử


dụng nguồn lực hữu hạn để đáp ứng nhu cầu vô
hạn sao cho hiệu quả.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


2. KINH TẾ HỌC
KINH TẾ VI MÔ- VĨ MÔ

 Kinh tế vi mô (Microeconomics): nghiên cứu từng chủ


thể, từng đơn vị của nền kinh tế một cách riêng lẻ.
 Một người tiêu dùng, một doanh nghiệp, hay một
ngành hay một thì trường riêng lẻ.
 Kinh tế vĩ mô (Macroeconomics): xem xét nền kinh tế
như một tổng thể..
 GDP, CPI, lạm phát, thất nghiệp…
2. KINH TẾ HỌC
PHÁT BIỂU THỰC CHỨNG- CHUẨN TẮC
 Phát biểu thực chứng
 Mang tính khách quan.
 Có thể đúng hoặc sai.
 Có thể kiểm định.

In my opinion …
Advisor
 Phát biểu chuẩn tắc
 Mang tính chủ quan.
 Đề cập đến: đúng- sai; tốt- xấu;
nên- không nên; cần- không cần…
Nguyễn Minh Cao Hoàng
3. CÁC VẤN ĐỀ VĨ MÔ CƠ BẢN
CÁC VẤN ĐỀ VĨ MÔ CƠ BẢN
Một nền kinh tế thường gặp các vấn đề liên quan đến
 GDP.
 Thất nghiệp.
 Lạm phát.
 Ngân sách chính phủ.
 Cán cân thanh toán và tỉ giá.
…

Nguyễn Minh Cao Hoàng


3. CÁC VẤN ĐỀ VĨ MÔ CƠ BẢN
TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI - GDP
 GDP (Gross Domestic Product): là giá trị bằng tiền
của toàn bộ HH & DV cuối cùng được sản xuất ra
trên một phạm vi lãnh thổ nhất định, tính trong một
thời kỳ nhất định.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


3. CÁC VẤN ĐỀ VĨ MÔ CƠ BẢN
THẤT NGHIỆP
 Thất nghiệp (unemployment): những người nằm trong
độ tuổi lao động, có khả năng lao động, đang tìm việc
nhưng chưa có hoặc đang chờ nhận việc làm.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


3. CÁC VẤN ĐỀ VĨ MÔ CƠ BẢN
LẠM PHÁT
 Lạm phát (inflation): là tình trạng mức giá chung tăng
liên tục trong một thời gian nhất định.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


3. CÁC VẤN ĐỀ VĨ MÔ CƠ BẢN
THAM HỤT NGÂN SÁCH

 Thâm hụt ngân sách (Budget deficit): xảy ra khi


tổng thu ngân sách bé hơn tổng chi ngân sách trong
một giai đoạn nào đó.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


3. CÁC VẤN ĐỀ VĨ MÔ CƠ BẢN
CÁN CÂN THANH TOÁN
 Cán cân thanh toán (balance of payments): phản
ánh sự chệnh lệch giữa toàn bộ lượng ngoại tệ đi
vào và đi ra khỏi lãnh thổ của một nước.
 Cán cân thanh toán có thể: thặng dư, hoặc thâm
hụt, hoặc cân bằng

Nguyễn Minh Cao Hoàng


3. CÁC VẤN ĐỀ VĨ MÔ CƠ BẢN
TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI

Tỉ giá hối đoái (exchange rate- e): tỉ lệ trao đổi giữa


đồng tiền của nước này với đồng tiền của nước khác.
 Một đồng ngoại tệ bằng bao nhiêu đồng nội tệ =>
giá của đồng ngoại tệ.
 Một đồng nội tệ bằng bao nhiêu đồng ngoại tệ =>
giá của đồng nội tệ.
3. CÁC VẤN ĐỀ VĨ MÔ CƠ BẢN
SẢN LƯỢNG TIỀM NĂNG

Sản lượng tiềm năng (potential output - Yp): Là mức


sản lượng đạt được khi nền kinh tế tồn tại mức thất
nghiệp bằng với thất nghiệp tự nhiên.
 Yp không phải là mức sản lượng cao nhất
• Ycb < Yp : nền kinh tế chịu áp lực suy thoái.
• Ycb > Yp : nền kinh tế chịu áp lực lạm phát cao.
 Yp phản ánh năng lực sản xuất của một quốc gia.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


3. CÁC VẤN ĐỀ VĨ MÔ CƠ BẢN
CHU KÌ KINH DOANH

Chu kỳ kinh doanh ( business cycle): là những dao


động trong ngắn hạn của sản lượng thực tế (Yt) xoay
quanh sản lượng tiềm năng (YP).

Yp

Nguyễn Minh Cao Hoàng


4. CÁC MỤC TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ
CÁC MỤC TIÊU CỦA KINH TẾ VĨ MÔ

 Sản lượng: đạt mức cao, tăng nhanh và ổn định.


 Thất nghiệp: đạt mức thấp.
 Lạm phát: đạt mức thấp và ổn định.
 Cán cân thanh toán và tỉ giá: hạn chế sự mất cân
bằng trong cán cân thanh toán và giữ tỉ giá ổn định.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


5. CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ VĨ MÔ
CÔNG CỤ QUẢN LÝ VĨ MÔ
 Chính sách tài khóa (Fiscal Policy): thay đổi thuế và
chi tiêu của chính phủ.
 Chính sách tiền tệ (monetary Policy): kiểm soát trực
tiếp hay gián tiếp đến lãi suất.
 Chính sách thu nhập (Income Policy): hướng dẫn
hay quy định giá cả và tiền lương.
 Chính sách đối ngoại (Outward Oriented Trade Policy):
chính sách ngoại thương và quản lý ngoại hối.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


THE END
CHƯƠNG 2

Nguyễn Minh Cao Hoàng


ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA

1 Tổng sản phẩm quốc nội- GDP

2 Tổng sản phẩm quốc dân- GNP

3 Các chỉ tiêu khác

4 GDP và mức sống

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI
TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI

Tổng sản phẩm quốc nội- GDP


 Khái niệm về GDP
 Các phương pháp tính GDP
 Các loại giá tính GDP
 Tốc độ tăng trưởng GDP

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI
KHÁI NIỆM

Tổng sản phẩm quốc nội- GDP (Gross Domestic


Product): là giá trị bằng tiền của toàn bộ sản phẩm
cuối cùng được sản xuất ra trên một phạm vi lãnh thổ
nhất định, tính trong một thời kỳ nhất định.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI
KHÁI NIỆM

GDP: là giá trị bằng tiền của toàn bộ sản phẩm cuối cùng được
sản xuất ra trên một phạm vi lãnh thổ nhất định, tính trong một
thời kỳ nhất định.

 Giá trị bằng tiền.


 GDP được tính theo đơn vị tiền.
• 5 vải + 10 kg gạo = ?
 Chỉ tính các sp được mua bán trên thị trường.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI
KHÁI NIỆM

GDP: là giá trị bằng tiền của toàn bộ sản phẩm cuối cùng
được sản xuất ra trên một phạm vi lãnh thổ nhất định, tính
trong một thời kỳ nhất định.
 Sản phẩm trung gian
Là những loại sản phẩm được dùng để sản xuất
ra sản phẩm khác và chỉ sử dụng được một lần
trong quá trình sản xuất.
 Sản phẩm cuối cùng
Là những loại sản phẩm còn lại ngoài sản phẩm
trung gian: tiêu dùng, đầu tư, xuất khẩu.
Nguyễn Minh Cao Hoàng
1. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI
KHÁI NIỆM
GDP: là giá trị bằng tiền của toàn bộ sản phẩm cuối cùng
được sản xuất ra trên một phạm vi lãnh thổ nhất định,
tính trong một thời kỳ nhất định.

 Sản xuất trên một phạm vi lãnh thổ nhất định


• Một tỉnh
• Một nước
• Một khu vực
• …
Nguyễn Minh Cao Hoàng
1. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI
KHÁI NIỆM

GDP : là giá trị bằng tiền của toàn bộ sản phẩm cuối cùng
được sản xuất ra trên một phạm vi lãnh thổ nhất định, tính
trong một thời kỳ nhất định.

 Tính trong một thời kỳ nhất định


• Một tháng.
• Một quý.
• Một năm.
• …
Nguyễn Minh Cao Hoàng
o NTD: cơm
g gạ
0 k
DN GẠO: 4 NTD: bánh xèo
b ột
100 kg gạo 6 kg
0k 20
gg DN BỘT:
ạo
60 kg bột 4
0k DN BÁNH GẠO:
gb
ột
100 hộp bánh

• 1 kg gạo: 10.000 đ.
• 1 kg bột: 15.000 đ
• 1 hộp bánh: 10.000 đ
GDP = ?
Nguyễn Minh Cao Hoàng
1. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI
CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GDP

Có ba phương pháp tính GDP:


 Phương pháp sản xuất.
 Phương pháp chi tiêu.
 Phương pháp thu nhập.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI
TÍNH GDP THEO PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT

Theo phương pháp sản xuất: GDP là tổng giá trị gia
tăng của tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế.
n
GDP  VAi
i 1

với: VAi : giá trị gia tăng của doanh nghiệp i


VAi = xuất lượng DN i – chi phí trung gian DN i

 xuất lượng của DN i là giá trị của toàn bộ sản


phẩm mà DN i sản xuất ra trong một giai đoạn.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


o NTD: cơm
g gạ
0 k
DN GẠO: 4 NTD: bánh xèo
b ột
100 kg gạo 6 kg
0k 20
gg DN BỘT:
ạo
60 kg bột 4
0k DN BÁNH GẠO:
gb
ôt
100 hộp bánh

• 1 kg gạo: 10.000 đ.
• 1 kg bột: 15.000 đ
GDP = ?
• 1 hộp bánh: 10.000 đ
Nguyễn Minh Cao Hoàng
1. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI
TÍNH GDP THEO PHƯƠNG PHÁP CHI TIÊU

Theo phương pháp chi tiêu


GDP = C + I + G + X – M
Với:
C: tiêu dùng của hộ gia đình
I: chi tiêu đầu tư của khu vực tư nhân.
G: chi mua hàng và dịch vụ của chính phủ
X: xuất khẩu
M: nhập khẩu
Nguyễn Minh Cao Hoàng
1. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI
TÍNH GDP THEO PHƯƠNG PHÁP CHI TIÊU

 Nếu sản phẩm sản xuất ra được bán hết thì tổng số
tiền mà mọi người bỏ ra để mua sản phẩm sẽ….
tổng giá trị sản phẩm.
 Các chủ thể tiêu thụ sản phẩm cuối cùng:
 Hộ gia đình.
 Doanh nghiệp.
 Chính phủ.
 Nước ngoài.
Nguyễn Minh Cao Hoàng
1. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI
TÍNH GDP THEO PHƯƠNG PHÁP CHI TIÊU

 Tiêu dùng của hộ gia đình (C): là khoản chi tiêu


của hộ gia đình cho HH&DV, không tính đến việc
chi tiêu vào nhà ở mới.
 Hàng hóa lâu bền: TV, tủ lạnh, xe hơi…
 Hàng hóa không lâu bền: quần áo, thực phẩm…
 Dịch vụ: y tế, giáo dục, vận tải…

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI
TÍNH GDP THEO PHƯƠNG PHÁP CHI TIÊU

 Đầu tư ở khu vực tư nhân (I): là tổng chi tiêu cho:


 Tài sản cố định của doanh nghiệp: nhà xưởng,
máy móc, thiết bị…
 Hàng tồn kho của doanh nghiệp: chênh lệch
trong giá trị hàng tồn kho.
 Nhà ở mới của hộ gia đình.
 Đầu tư ròng: là chênh lệch giữa đầu tư và khấu
hao: In = I - De

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI
TÍNH GDP THEO PHƯƠNG PHÁP CHI TIÊU
 Chi tiêu của Chính phủ
 Chi mua HH&DV (G): là khoản chi tiêu của CP mà
được đáp ứng lại bằng một lượng SP nào đó.
• Chi tiêu dùng của Chính phủ (C g ).
• Chi đầu tư của Chính phủ ( I g ).
 Chi chuyển nhượng (Tr): là khoản chi của CP mà
không đòi hỏi bất kì lượng sản phẩm đối ứng nào.
• Không được tính vào GDP.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI
TÍNH GDP THEO PHƯƠNG PHÁP CHI TIÊU

 Xuất khẩu (X): là lượng tiền mà nước ngoài bỏ ra để


mua sản phẩm sản xuất trong nước.
 Nhập khẩu (M): là lượng tiền trong nước dùng để
mua sản phẩm được sản xuất ở nước ngoài.
 Xuất khẩu ròng (NX): là chênh lệch giữa X và M.
NX = X – M
 X và M đều được xét trên góc độ lãnh thổ.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI
TÍNH GDP THEO PHƯƠNG PHÁP CHI TIÊU
Theo phương pháp chi tiêu
GDP = C + I + G + X – M
 GDP = C + I + G + NX
Với:
C: tiêu dùng của hộ gia đình
I: đầu tư ở khu vực tư nhân.
G: chi mua hàng của chính phủ
X: xuất khẩu
M: nhập khẩu
NX: xuất khẩu ròng
Nguyễn Minh Cao Hoàng
1. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI
TÍNH GDP THEO PHƯƠNG PHÁP THU NHẬP
Theo phương pháp thu nhập
GDP = W + R + i + PrBT + Ti + De
Với:
W: tiền lương
R: tiền thuê.
i: tiền lãi
PrBT : lợi nhuận trước thuế
Ti: thuế gián thu
De: khấu hao
Nguyễn Minh Cao Hoàng
1. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI
TÍNH GDP THEO PHƯƠNG PHÁP THU NHẬP

 Lương (W): là lượng thu nhập nhận được do cung


cấp sức lao động.
 Tiền lương.
 Tiền thưởng.
 Trợ cấp: trợ cấp tăng ca, trợ cấp độc hại…
 Các khoản hỗ trợ: hỗ trợ nhà ở, tiền xăng …
 …

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI
TÍNH GDP THEO PHƯƠNG PHÁP THU NHẬP

 Tiền thuê (R): là khoản thu nhập có được do cho


thuê đất đai, nhà cửa và các loại tài sản khác.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI
TÍNH GDP THEO PHƯƠNG PHÁP THU NHẬP

 Tiền lãi (i): là thu nhập nhận được do cho vay.


 Lãi cho vay trực tiếp.
 Lãi ngân hàng.
 Trái tức (tiền lãi từ trái phiếu)

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI
TÍNH GDP THEO PHƯƠNG PHÁP THU NHẬP

 Lợi nhuận (Pr): là khoản thu nhập còn lại của xuất
lượng sau khi trừ đi chi phí sản xuất.
 Là lợi nhuận trước thuế.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI
TÍNH GDP THEO PHƯƠNG PHÁP THU NHẬP

 Khấu hao (De): là khoản tiền


dùng để bù đắp giá trị hao mòn
của tài sản cố định.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI
TÍNH GDP THEO PHƯƠNG PHÁP THU NHẬP

Thuế (Tax- Tx): là khoản thu nhập của CP nhận được


từ hộ gia đình hay DN.
 Thuế trực thu Td.
 Thuế gián thu Ti.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI
TÍNH GDP THEO PHƯƠNG PHÁP THU NHẬP
 Thuế trực thu Td: là những loại thuế trực tiếp
đánh vào thu nhập:
 thuế thu nhập cá nhân,
 thuế thu nhập doanh nghiệp,
 thuế chuyển quyền sử dụng đất….
 Thuế gián thu Ti: là những loại thuế gián tiếp
đánh vào thu nhập:
 thuế VAT
 thuế XNK
 thuế TTĐB, thuế tài nguyên…
Nguyễn Minh Cao Hoàng
1. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI
TÍNH GDP THEO PHƯƠNG PHÁP THU NHẬP
Theo phương pháp thu nhập
GDP = W + R + i + Pr + Ti + De
Với:
W: tiền lương
R: tiền thuê.
i: tiền lãi
Pr: lợi nhuận trước thuế
Ti: thuế gián thu
De: khấu hao
Nguyễn Minh Cao Hoàng
1. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI
CÁC LOẠI GIÁ TÍNH GDP
n
GDP   ( Pi  Qi )
i 1
Trong đó:
 Qi là lượng sản phẩm cuối cùng loại i được sản
xuất trong kì tính GDP.
 Pi là giá của sản phẩm cuối cùng loại i:
• Giá thị trường.
• Giá yếu tố sản xuất.
• Giá hiện hành.
• Giá so sánh (giá năm gốc).
Nguyễn Minh Cao Hoàng
1. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI
GDP THEO GIÁ THỊ TRƯỜNG & GDP THEO GIÁ YTSX

 GDP thị trường (GDPmp - GDP thực tế ) : là GDP


tính theo giá thị trường (giá thực tế).
 Giá người mua phải trả.
 Bao gồm cả thuế gián thu.
 GDP tính theo giá ytsx (GDPfc ) : là GDP tính theo
giá ytsx.
 Giá người bán nhận được.
 Loại bỏ thuế gián thu.
GDPfc  GDPmp  Ti
Nguyễn Minh Cao Hoàng
1. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI
GDP THEO GIÁ HIỆN HÀNH & GDP THEO GIÁ SO SÁNH

 GDP danh nghĩa (nominal GDP): là GDP tính theo


giá hiện hành.
 Tính GDP năm nào lấy giá năm đó.
n
GDPNt   ( Pi t  Qit )
i 1

 GDP thực (real GDP): là GDP tính theo giá của một
năm nào đó được chọn làm năm gốc.
 Loại tác động của sự thay đổi giá.
n
GDPRt   ( Pi 0  Qit )
i 1 Nguyễn Minh Cao Hoàng
1. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI
GDP DANH NGHĨA & GDP THỰC TẾ

Gạo Vải
Năm
P (USD) Q P (USD) Q
2009 1 1000 10 500 6.000
2010 1,5 1000 15 500 9.000
2011 2 2000 20 1000 24.000

GDPN 2010
 Pgao  Qgao  Pvai  Qvai  9.000
2010 2010 2010 2010

2010 2009 2010 2009 2010


GDPR P gao Q gao P
vai Q vai  6.000
(giả sử ở đây ta lấy năm 2009 làm năm cơ sở).
Nguyễn Minh Cao Hoàng
1. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI
GDP DANH NGHĨA & GDP THỰC TẾ

Chỉ số khử lạm phát (GDP deflator): phản ảnh tỉ lệ


của mức giá của một năm nào đó so với năm gốc.

t
GDP
GDPR  t
N
GDPDeflator

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI
TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP

Tốc độ tăng trưởng GDP (rate of GDP growth): là


phần trăm thay đổi trong GDP của năm nào đó so với
năm liền trước của nó.
 Năm sau so với năm trước.
t t 1
GDP  GDP
gt  R
t 1
R
 100%
GDPR

 Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm trong


giai đoạn (1, t)  
 GDPt
g (1t )   t 1  1 100%
 GDP1 
Nguyễn Minh Cao Hoàng
1. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI
GDP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI

 GDP bình quân đầu người (GDP per capita): là


GDP thực tính trên một người.
 Loại bỏ tác động của quy mô dân số.

GDP t
GDP t per capita 
Population t

Nguyễn Minh Cao Hoàng


ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA

1 Tổng sản phẩm quốc nội- GDP

2 Tổng sản phẩm quốc dân- GNP

3 Các chỉ tiêu khác

4 GDP và mức sống

Nguyễn Minh Cao Hoàng


2. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC DÂN
TỔNG SẢN PHẨM QUỐC DÂN
 GDP (Gross Domestic Product): là giá trị bằng tiền của toàn
bộ hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trên
một phạm vi lãnh thổ nhất định, tính trong một thời kỳ nhất
định.

 Tổng sản phẩm quốc dân- GNP (Gross National


Product): là giá trị bằng tiền của toàn bộ hàng hóa
và dịch vụ cuối cùng được sản xuất bởi công dân
của một nước tính trong một thời kỳ nhất định.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


2. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC DÂN
TỔNG SẢN PHẨM QUỐC DÂN
 GDP của VN gồm 2 phần thu nhập:
a. phần do công dân VN kiếm được tại VN.
b. phần do công dân nước ngoài kiếm được tại VN-
thu nhập từ yếu tố nhập khẩu của VN.
 GNP của VN gồm 2 phần thu nhập:
a. phần do công dân VN kiếm được tại VN.
c. phần do công dân VN kiếm được ở nước ngoài-
thu nhập từ yếu tố xuất khẩu của VN.
 TN ròng từ NN: NIA = TN từ ytxk – TN từ ytnk
GNP = GDP + NIA
Nguyễn Minh Cao Hoàng
ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA

1 Tổng sản phẩm quốc nội- GDP

2 Tổng sản phẩm quốc dân- GNP

3 Các chỉ tiêu khác

4 GDP và mức sống

Nguyễn Minh Cao Hoàng


3. CÁC CHỈ TIÊU KHÁC
SẢN PHẨM QUỐC NỘI RÒNG
 Sản phẩm quốc nội ròng (NDP- Net Domestic
Product): phản ảnh giá trị mới được tạo ra trên
lãnh thổ một nước.
 Không tính đến giá trị SPTG và khấu khao.
NDP = GDP - De
 Là TN được phân phối dưới dạng: W, R, i, Pr, Ti.
 Có thể tính theo giá thị trường và giá ytsx.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


3. CÁC CHỈ TIÊU KHÁC
SẢN PHẨM QUỐC DÂN RÒNG

 Sản phẩm quốc dân ròng (NNP- Net national


Product): phản ảnh giá trị mới được tạo ra bởi
công dân của một nước.
NNP = GNP - De

Nguyễn Minh Cao Hoàng


3. CÁC CHỈ TIÊU KHÁC
THU NHẬP QUỐC DÂN

 Thu nhập quốc dân (NI- National Income): phản


ảnh mức thu nhập mà công dân một nước tạo ra
không kể phần tham gia của chính phủ dưới dạng
thuế gián thu.
NI  NNPmp  Ti

 NI chính là NNP tính theo giá ytsx.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


3. CÁC CHỈ TIÊU KHÁC
THU NHẬP CÁ NHÂN
 Thu nhập cá nhân (PI- Personal Income): phản ảnh
phần thu nhập thực sự được chia cho các cá nhân
trong xã hội.
 Không tính đến phần thuế TNDN và phần giữ lại
của doanh nghiệp.
 Bao gồm cả phần chuyển nhượng của Chính phủ.
*
PI  NI  Pr  Tr

Nguyễn Minh Cao Hoàng


3. CÁC CHỈ TIÊU KHÁC
THU NHẬP KHẢ DỤNG

 Thu nhập khả dụng (DI- Disposable Income): phản


ảnh phần thu nhập cuối cùng mà hộ gia đình có
toàn quyền sử dụng.
DI = PI – Thuế cá nhân
 Được sử dụng để tiêu dùng và tiết kiệm.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


3. CÁC CHỈ TIÊU KHÁC
CÁC CHỈ TIÊU KHÁC

GNP = GDP + NIA


NDP = GDP – De
NNP = GNP – De
NI  NNPmp  Ti
*
PI  NI  Pr  Tr
DI  PI  TCN

Nguyễn Minh Cao Hoàng


4. NEW
PHÚC LỢI KINH TẾ RÒNG
 NEW (Net Economic Welfare): chỉ tiêu phúc lợi kinh
tế ròng
Phần thiếu Những cái Những cái
NEW = GNP + sót hợp + lợi chưa + hại chưa
pháp được tính bị trừ
 Phần thiếu sót hợp pháp
• SP tự cung tự cấp.
• Hoạt động kinh tế ngầm.
• Thời gian nghỉ ngơi.
 Những cái lợi chưa được tính
• Tác động ngoại vi tốt.
 Những cái hại chưa được trừ
• Tác động ngoại vi xấu. Nguyễn Minh Cao Hoàng
4. NEW
MỘT SỐ LƯU Ý KHI TÍNH GDP

 Đối với hàng hóa đã sử dụng


 Đối với hàng hóa và dịch vụ trung gian
 Đối với chi chuyển nhượng
 Đối với HH và DV đươc sản xuất, tiêu thụ tại nhà
và không được bán trên thị trường.
 Đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh bất hợp
pháp, các hoạt động kinh tế ngầm.
 Đối với sự mức sống và sự công bằng xã hội. . .

Nguyễn Minh Cao Hoàng


THE END
CHƯƠNG 3

Nguyễn Minh Cao Hoàng


CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

1 Tổng cầu và các thành phần của nó

2 Sản lượng cân bằng

3 Số nhân của tổng cầu

4 Chính sách tài khóa

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. TỔNG CẦU VÀ CÁC THÀNH PHẦN
THU NHẬP KHẢ DỤNG

Thu nhập khả dụng: thu nhập cuối cùng mà HGĐ có


toàn quyền sử dụng.
Yd = Y - T = Y – Tx + Tr.
 Yd dùng để tiêu dùng (C) và tiết kiệm (S).
Yd = C + S.
• C: tiền dùng mua các sản phẩm tiêu dùng.
• S: phần Yd còn lại sau khi tiêu dùng.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. TỔNG CẦU VÀ CÁC THÀNH PHẦN
CÁC THÀNH PHẦN CỦA TỔNG CẦU

Tổng cầu (AD- Aggregate Demand): toàn bộ sản


phẩm của một nước mà mọi người muốn mua.
 Toàn bộ lượng tiền mà mọi người muốn bỏ ra để
mua sản phẩm của một nước.
• Hộ gia đình
• Doanh nghiệp.
• Chính phủ.
• Nước ngoài.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. TỔNG CẦU VÀ CÁC THÀNH PHẦN
CÁC THÀNH PHẦN CỦA TỔNG CẦU
Tổng cầu (AD- Aggregate Demand): giá trị của toàn bộ
sản phẩm của một nước mà mọi người muốn mua.
 Được mua bởi hộ gia đình: C.
 Được mua bởi DN và HGD (Cho nhà ở mới): I
 Được mua bởi chính phủ: G = Ig + Cg
 Được mua bởi nước ngoài: X
 Không tính khoản mua hàng sx ở nước ngoài: M
AD = C + I + G + X - M

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. TỔNG CẦU VÀ CÁC THÀNH PHẦN
HÀM TIÊU DÙNG

Các nhân tố tác động đến tiêu dùng


 Thu nhập khả dụng hiện tại.
 Thu nhập ước đoán.
 Hiệu ứng của cải.
 Thói quen.
 Lãi suất.
…

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. TỔNG CẦU VÀ CÁC THÀNH PHẦN
HÀM TIÊU DÙNG
Hàm tiêu dùng: phản ảnh sự phụ thuộc của lượng
tiêu dùng dự kiến vào lượng thu nhập khả dụng.
C = f(Yd) = C0 + Cm.Yd
Trong đó:
C: lượng tiêu dùng dự kiến.
Yd: là thu nhập khả dụng.
C0: tiêu dùng tự định.
Cm: tiêu dùng biên.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. TỔNG CẦU VÀ CÁC THÀNH PHẦN
HÀM TIÊU DÙNG
 Tiêu dùng tự định (C0 – autonomous consumption):
phản ảnh lượng tiêu dùng dự kiến khi Yd = 0.
  C0 > 0.
 Tung độ góc của đường C = f(Yd).
 Tiêu dùng biên (Cm – marginal consumption): phản
ảnh lượng thay đổi trong tiêu dùng dự kiến khi Yd
thay đổi một đơn vị.
C
Cm 
  Yd

 0 < Cm <1
Nguyễn Minh Cao Hoàng
1. TỔNG CẦU VÀ CÁC THÀNH PHẦN
HÀM TIÊU DÙNG

C
C= C0 + Cm.Yd

∆C
∆Yd
C0

Yd

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. TỔNG CẦU VÀ CÁC THÀNH PHẦN
HÀM TIÊU DÙNG

 Khuynh hướng tiêu dùng trung bình (APC –


Average Propensity to Consume): phản ảnh tỉ trọng
của tiêu dùng trong thu nhập khả dụng.
C
   APC 
Yd

 Khi Cm < APC, thì Yd tăng sẽ làm cho APC giảm.


 Khi Cm > APC, thì Yd tăng sẽ làm cho APC tăng.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. TỔNG CẦU VÀ CÁC THÀNH PHẦN
HÀM TIẾT KIỆM
Hàm tiết kiệm phản ảnh sự phụ thuộc của lượng tiết
kiệm dự kiến vào thu nhập khả dụng.
S = f(Yd) = S0 + Sm.Yd
Trong đó:
S: là lượng tiết kiệm dự kiến.
Yd: là thu nhập khả dụng.
S0: tiết kiệm tự định.
Sm: tiết kiệm biên.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. TỔNG CẦU VÀ CÁC THÀNH PHẦN
HÀM TIẾT KIỆM
 Tiết kiệm tự định (S0 – autonomous saving): phản
ảnh lượng tiết kiệm dự kiến khi Yd = 0.
   S0 = - C0 < 0.
 Tung độ góc của đường S = f(Yd).
 Tiết kiệm biên (Sm – marginal saving): phản ảnh
lượng thay đổi trong tiết kiệm dự kiến khi thu nhập
khả dụng thay đổi một đơn vị.
S C
Sm  1  1  Cm
  Yd Yd

 0 < Sm < 1
Nguyễn Minh Cao Hoàng
1. CÁC THÀNH PHẦN CỦA TỔNG CẦU
HÀM TIẾT KIỆM

S = S0 + Sm.Yd

∆S
∆Yd

Yd
S0

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. CÁC THÀNH PHẦN CỦA TỔNG CẦU
HÀM TIẾT KIỆM

 Khuynh hướng tiết kiệm trung bình (APS –


Average Propensity to Save): phản ảnh tỉ trọng của
tiết kiệm trong thu nhập khả dụng.
S
   APS 
Yd
 Khi Sm < APS, thì Yd tăng sẽ làm cho APS giảm.
 Khi Sm > APS, thì Yd tăng sẽ làm cho APS tăng.
 APC + APS = 1

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. CÁC THÀNH PHẦN CỦA TỔNG CẦU
HÀM ĐẦU TƯ TRONG KHU VỰC TƯ NHÂN

 Chi tiêu đầu tư (I): là tổng chi tiêu cho:


 Tài sản cố định của doanh nghiệp: nhà xưởng
và máy móc, thiết bị.
 Hàng tồn kho: chênh lệch trong giá trị hàng tồn
kho của DN.
 Nhà ở mới: của hộ gia đình.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. TỔNG CẦU VÀ CÁC THÀNH PHẦN
HÀM ĐẦU TƯ TRONG KHU VỰC TƯ NHÂN

Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư


 Sản lượng quốc gia trong giai đoạn hiện tại.
 Sự kì vọng của các nhà đầu tư.
 Chi phí sản xuất:
• Giá của các yếu tố sản xuất.
• Lãi suất.
• Thuế….

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. TỔNG CẦU VÀ CÁC THÀNH PHẦN
HÀM ĐẦU TƯ TRONG KHU VỰC TƯ NHÂN

Hàm đầu tư theo sản lượng: phản ảnh sự phụ thuộc


của lượng đầu tư dự kiến vào sản lượng quốc gia.
I = f(Y) = I0 + Im.Y
Trong đó:
I : lượng đầu tư dự kiến.
Y: sản lượng quốc gia.
I0: đầu tư tự định.
Im: đầu tư biên.
Nguyễn Minh Cao Hoàng
1. TỔNG CẦU VÀ CÁC THÀNH PHẦN
HÀM ĐẦU TƯ TRONG KHU VỰC TƯ NHÂN

 Đầu tư tự định (I0 – autonomous investment): phản


ảnh lượng đầu tư khi sản lượng bằng 0.
  I0 > 0.
 Tung độ góc của đường I = f(Y).
 Đầu tư biên (Im – marginal investment): phản ảnh
lượng thay đổi trong đầu tư khi sản lượng thay đổi
một đơn vị.
I
Im 
  Y

 Là hệ số góc của đường I = f(Y).


Nguyễn Minh Cao Hoàng
1. TỔNG CẦU VÀ CÁC THÀNH PHẦN
HÀM ĐẦU TƯ TRONG KHU VỰC TƯ NHÂN

I= I0 + Im.Y

∆I
I0 ∆Y

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. TỔNG CẦU VÀ CÁC THÀNH PHẦN
HÀM ĐẦU TƯ TRONG KHU VỰC TƯ NHÂN

Hàm đầu tư theo sản lượng và lãi suất: phản ảnh


sự phụ thuộc của lượng đầu tư dự kiến vào sản lượng
quốc gia và lãi suất.
I  I 0  I mY .Y  I mr .r
Trong đó:
r
I : đầu tư biên theo lãi suất, I < 0
r
m m

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. TỔNG CẦU VÀ CÁC THÀNH PHẦN
NGÂN SÁCH CHÍNH PHỦ
Ngân sách chính phủ (budget of government): là một
bảng liệt kê các khoản thu và các khoản chi của chính
phủ trong một thời kì nhất định.
 Khoản thu (Tx): thuế, phí, lệ phí, thu về vốn, viện trợ và thu
khác .
 Khoản chi: chi mua hàng hóa và dịch vụ (G), chi chuyển
nhượng (Tr).

Thuế ròng (T): chênh lệch giữa tổng thu thuế và chi
chuyển nhượng.
T = Tx - Tr
Nguyễn Minh Cao Hoàng
1. TỔNG CẦU VÀ CÁC THÀNH PHẦN
NGÂN SÁCH CHÍNH PHỦ

 T > G hay Tx > G + Tr: ngân sách thặng dư.


 T < G hay Tx < G + Tr : ngân sách thâm hụt.
 T = G hay Tx = G + Tr : ngân sách cân bằng.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. TỔNG CẦU VÀ CÁC THÀNH PHẦN
HÀM CHI MUA HH & DV CỦA CHÍNH PHỦ
Hàm chi mua hàng hóa và dịch vụ- G: phản ảnh sự
phụ thuộc của lượng chi mua HH & DV dự kiến của
chính phủ vào mức sản lượng quốc gia.
 Trong ngắn hạn, G độc lập với Y.
G = f(Y) = G0

G
G = G0
G0

Y Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. TỔNG CẦU VÀ CÁC THÀNH PHẦN
HÀM THUẾ RÒNG

Hàm thuế ròng theo sản lượng: phản ảnh sự phụ


thuộc của mức thuế ròng dự kiến vào sản lượng quốc
gia.
T = f(Y) = T0 + Tm.Y
Trong đó:
T0: thuế ròng tự định.
Tm: thuế ròng biên.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. TỔNG CẦU VÀ CÁC THÀNH PHẦN
HÀM THUẾ RÒNG

T = Tx – Tr = T0 + Tm.Y

Trong ngắn hạn:


 Tr và Y: độc lập hoặc nghịch biến với nhau. 
 Tx và Y: đồng biến với nhau.
 T và Y: đồng biến với nhau. 

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. TỔNG CẦU VÀ CÁC THÀNH PHẦN
HÀM THUẾ RÒNG

 Thuế ròng tự định (T0 – autonomous Tax): phản


ảnh lượng thuế ròng dự kiến khi sản lượng bằng 0.
  T0 > 0.
 Tung độ góc của đường T = f(Y).
 Thuế ròng biên (Tm – marginal Tax): phản ảnh
lượng thay đổi trong thuế ròng dự kiến khi sản
lượng thay đổi một đơn vị.
T
Tm  0
  Y

 Hệ số góc của đường T = f(Y).


Nguyễn Minh Cao Hoàng
1. CÁC THÀNH PHẦN CỦA TỔNG CẦU
HÀM THUẾ RÒNG

T= T0 + Tm.Y

∆T
T0 ∆Y

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. TỔNG CẦU VÀ CÁC THÀNH PHẦN
HÀM XUẤT KHẨU

 Xuất khẩu (X – export): lượng tiền mà nước ngoài


dùng để mua sản phẩm sản xuất trong nước.
 không phụ thuộc vào sản lượng quốc gia.

X
 Hàm xuất khẩu phản ảnh sự
 
phụ thuộc của xuất khẩu dự X = X0
X0
kiến vào sản lượng quốc gia:
X = f(Y) = X0
Y

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. TỔNG CẦU VÀ CÁC THÀNH PHẦN
HÀM XUẤT KHẨU

 Nhập khẩu (M – Import): lượng tiền mà trong nước


dùng để mua sản phẩm sản xuất ở nước ngoài.
 Đồng biến với sản lượng quốc gia.

X
 Hàm nhập khẩu phản ảnh sự
+ M .Y
M= M 0
m
phụ thuộc của nhập khẩu dự
kiến vào sản lượng quốc gia: M0
M= f(Y) = M0 + Mm.Y
Y

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. TỔNG CẦU VÀ CÁC THÀNH PHẦN
CÁN CÂN THƯƠNG MẠI / NGOẠI THƯƠNG

Cán cân thương mại (balance of trade): phản ánh sự


chệnh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu.
 Chính bằng xuất khẩu ròng.
 Cán cân thương mại có thể:
M
• Thặng dư. X, M Cân bằng
X=M
• Thâm hụt. Thâm hụt
X<M
• Cân bằng. Thặng dư X
X>M
 Khác với cán cân
thanh toán. Y
Nguyễn Minh Cao Hoàng
1. TỔNG CẦU VÀ CÁC THÀNH PHẦN
CÁN CÂN THANH TOÁN

 Cán cân thanh toán (balance of payments): phản ánh


sự chệnh lệch giữa toàn bộ lượng ngoại tệ đi vào và đi
ra khỏi lãnh thổ của một nước.
 Tài khoản vãng lai: mua bán sp; chuyển thu nhập về
nước hoặc ra nước ngoài; viện trợ hoặc nhận viện
trợ.
 Tài khoản vốn: đi vay hoặc cho vay, đầu tư ra nước
ngoài hoặc nước ngoài đầu tư vào trong nước.
 Cán cân thanh toán có thể: thặng dư, hoặc thâm hụt,
hoặc cân bằng.
Nguyễn Minh Cao Hoàng
1. TỔNG CẦU VÀ CÁC THÀNH PHẦN
TỔNG CẦU
Tổng cầu (AD- Aggregate Demand): giá trị toàn bộ
hàng hóa và dịch vụ của một nước mà mọi người muốn
mua.
 Mua của hộ gia đình (C).
 Mua của doanh nghiệp và nhà ở mới của HGĐ (I).
• Không tính sản phẩm trung gian.
 Mua của chính phủ (G) = (Ig) + (Cg).
 Mua của nước ngoài (X).
 Không tính khoản mua hàng sx ở nước ngoài (M).
AD = C + I + G + X - M Nguyễn Minh Cao Hoàng
1. TỔNG CẦU VÀ CÁC THÀNH PHẦN
THUẾ RÒNG VÀ HÀM TIÊU DÙNG
 Hàm tiêu dùng theo thu nhập khả dụng:
C = f(Yd) = C0 + Cm.Yd
 Thu nhập khả dụng:
Yd = Y – Tx + Tr = Y – T.
 Hàm tiêu dùng theo sản lượng quốc gia:
C = C0 + Cm.(Y – T)
C = C0 + Cm.(Y – T0 – Tm.Y)
C = (C0 – Cm.T0) + Cm.(1-Tm).Y
Nguyễn Minh Cao Hoàng
1. TỔNG CẦU VÀ CÁC THÀNH PHẦN
HÀM TỔNG CẦU
Hàm tổng cầu theo sản lượng: phản ảnh sự phụ
thuộc của tổng cầu dự kiến (tổng chi tiêu dự kiến) vào
sản lượng quốc gia.
AD = A0 + Am.Y
Trong đó:
A0 = (C0 – Cm.T0) + I0 + G0 + X0 – M0
Am = Cm(1-Tm) + Im – Mm

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. TỔNG CẦU VÀ CÁC THÀNH PHẦN
HÀM TỔNG CẦU

 Tổng cầu tự định (A0 – autonomous aggregate


demand): là mức tổng cầu dự kiến khi sản lượng
quốc gia bằng 0.
  A0 = (C0 – Cm.T0) + I0 + G0 + X0 – M0 > 0.
 Tung độ góc của đường AD = f(Y).
 Là chi tiêu tự định

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. TỔNG CẦU VÀ CÁC THÀNH PHẦN
HÀM TỔNG CẦU

 Tổng cầu biên (Am – marginal aggregate demand):


phản ánh lượng thay đổi của tổng cầu dự kiến khi
sản lượng quốc gia thay đổi một đơn vị.
   Am = Cm(1-Tm) + Im – Mm < 1
 Là hệ số góc của đường AD = f(Y).
 Là chi tiêu biên.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. TỔNG CẦU VÀ CÁC THÀNH PHẦN
HÀM TỔNG CẦU

 Tổng cầu kéo theo (Am.Y- induced aggregate


demand) hay chi tiêu kéo theo: mức tổng cầu mà sự
thay đổi của nó do sự thay đổi của sản lượng gây ra.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. TỔNG CẦU VÀ CÁC THÀNH PHẦN
HÀM TỔNG CẦU
AD
I+G+X+C

AD = I + G + X + C - M

I+G+X
I+G
I

Ycb Y
Nguyễn Minh Cao Hoàng
1. TỔNG CẦU VÀ CÁC THÀNH PHẦN
SỰ DỊCH CHUYỂN DỌC ĐƯỜNG CẦU VÀ DỊCH
CHUYỂN CẢ ĐƯỜNG CẦU
 Sự di chuyển dọc đường tổng cầu: do sự thay
đổi của sản lượng gây ra.
 Sự dịch chuyển cả đường tổng cầu: do sự thay
đổi của các yếu tố khác yếu tố sản lượng gây ra.
 Do thay đổi trong tổng cầu tự định: thuế, lãi suất,
thị hiếu…
• Tổng cầu tăng, đường cầu dịch chuyển lên trên.
• Tổng cầu giảm, đường cầu dịch chuyển xuống dưới.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. TỔNG CẦU VÀ CÁC THÀNH PHẦN
SỰ DỊCH CHUYỂN DỌC ĐƯỜNG CẦU VÀ DỊCH
CHUYỂN CẢ ĐƯỜNG CẦU

AD
AD
B AD AD2
AD2 AD
A AD1
AD1

Y1 Y2 Y Y2 Y

Nguyễn Minh Cao Hoàng


CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

1 Tổng cầu và các thành phần của nó

2 Sản lượng cân bằng

3 Số nhân của tổng cầu

4 Chính sách tài khóa

Nguyễn Minh Cao Hoàng


2. SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG

 Sản lượng cân bằng: là mức sản lượng mà tại đó


lượng sản phẩm của một nước mà mọi người muốn
mua bằng với lượng sp mà nước đó sẳn sàng tạo ra.
 Tại đó, lượng tổng cung bằng lượng tổng cầu.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


2. SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG

 Các phương pháp xác định sản lượng cân bằng:


 Cân bằng giữa tổng cầu và tổng cung.
 Cân bằng giữa các khoản bơm vào và rút ra.
 Cân bằng giữa đầu tư và tiết kiệm.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


2. SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG: TỔNG CUNG - TỔNG CẦU
 Sản lượng thực tế: Y
 Tổng cầu: AD = C + I + G + X – M = A0 + Am.Y
 Sản lượng đạt mức cân bằng khi: Y = AD
Y=C+I+G+X–M
Y = A0 + Am.Y
A0
Y
1  Am
Trong đó:
A0 = (C0 – Cm.T0) + I0 + G0 + X0 – M0

Am = Cm(1-Tm) + Im – Mm
Nguyễn Minh Cao Hoàng
2. SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG: TỔNG CUNG- TỔNG CẦU
AD
AD
E0 E2
E1

45
O Y1 Y0 Y1 Y
Khi sản lượng thực tế khác sản lượng cân bằng thì thị
trường sẽ tự điều chỉnh để đưa mức sản lượng đó trở về
điểm cân bằng.
 Y < Y0 : các DN gia tăng sản xuất.
 Y > Y0 : các DN giảm sản xuất. Nguyễn Minh Cao Hoàng
2. SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
SẢN LƯỢNG DỰ KIẾN- SẢN LƯỢNG THỰC TẾ

 Tổng cầu dự kiến: AD = f(Y), được xác định bởi các


hàm C, I, G, T, X, M.
 Nó phản ảnh lượng sản phẩm mà mọi người muốn
mua ứng với các mức sản lượng khác nhau.
 Tổng cầu thực tế: toàn bộ lượng sản phẩm mà mọi
người đã hoặc đang mua ứng với một mức sản
lượng nào đó.
 Tổng cầu thực tế cũng luôn bằng sản lượng sx.
 Sản lượng cân bằng chỉ xảy ra khi tổng cầu dự
kiến bằng sản lượng sản xuất.
Nguyễn Minh Cao Hoàng
2. SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG: BƠM VÀO – RÚT RA
 Sản lượng cân bằng: Y = C + I + G + X – M (1)
 Ta có: Yd = Y – T  Y = Yd + T = C + S + T (2)
=> C + S + T = C + I + G + X – M
=> S + T + M = I + G + X

 Rút ra: là khoản tiền bị đẩy ra khỏi vòng chu chuyển


kinh tế : S, T, M.
 Bơm vào: là khoản tiền quay lại nơi sx, từ khoản rút ra
hoặc từ bên ngoài nền kinh tế: I, G, X.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


2. SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG: BƠM VÀO – RÚT RA
S+ T + M
I+G+X

S+T+M
E0 I+G+X

O Y0 Y
 Sản lượng cân bằng khi rút ra dự kiến bằng bơm vào
dự kiến.
Nguyễn Minh Cao Hoàng
2. SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG: ĐẦU TƯ – TIẾT KIỆM
 Sản lượng cân bằng: S + T + M = I + G + X
 Ta lại có: T = Cg + Sg Và G = Cg + Ig
=> (S + Sg) + (M – X) = I + Ig

 (S + Sg) : tiết kiệm trong nước.


 (M – X) : tiết kiệm trong quan hệ với nước ngoài.
 I + Ig : đầu tư trong nước.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


2. SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG: ĐẦU TƯ- TIẾT KIỆM
S+ Sg + M - X
I + Ig
S+ Sg + M - X
E0 I + Ig

O Y0 Y
 Sản lượng cân bằng khi tổng tiết kiệm dự kiến bằng
tổng đầu tư dự kiến.
Nguyễn Minh Cao Hoàng
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

1 Tổng cầu và các thành phần của nó

2 Sản lượng cân bằng

3 Số nhân của tổng cầu

4 Chính sách tài khóa

Nguyễn Minh Cao Hoàng


3. SỐ NHÂN CỦA TỔNG CẦU
SỐ NHÂN CỦA TỔNG CẦU

AD
E0
AD2

AD1
AD
E0
Y  k * AD
45
O Y1 Y2 Y

Nguyễn Minh Cao Hoàng


3. SỐ NHÂN CỦA TỔNG CẦU
SỐ NHÂN CỦA TỔNG CẦU
Số nhân của tổng cầu là hệ số phản ảnh lượng thay
đổi của sản lượng cân bằng khi tổng cầu tự định thay
đổi một đơn vị.
Y 1 1
k   1
A0 1  Am 1  Cm (1  Tm )  I m  M m

 k đồng biến với Am, Cm, Im


 k nghịch biến với Tm, Mm

Nguyễn Minh Cao Hoàng


3. SỐ NHÂN CỦA TỔNG CẦU
SỐ NHÂN CỦA TỔNG CẦU
Các nhân tố tác động đến tổng cầu
 Nhóm trực tiếp: C, I, G, X, M
 Tác động đến tổng cầu một cách trực tiếp.
 Khi C, I, G, X, M thay đổi bao nhiêu thì tổng cầu
thay đổi bấy nhiêu.
 Nhóm gián tiếp: Tx, Tr, T
 Tác động đến AD qua một số bước trung gian.
 Khi Tx, Tr, T thay đổi thì lượng thay đổi của AD
sẽ khác với lượng thay đổi của các yếu tố đó.
Nguyễn Minh Cao Hoàng
3. SỐ NHÂN CỦA TỔNG CẦU
SỐ NHÂN THÀNH PHẦN

Số nhân của một thành phần nào đó là hệ số phản


ánh lượng thay đổi của sản lượng cân bằng khi thành
phần tự định đó thay đổi 1 đơn vị.
 Số nhân của C là hệ số phản ánh lượng thay đổi
của sản lượng cân bằng khi Co thay đổi 1 đơn vị.
 Số nhân của T là hệ số phản ánh lượng thay đổi
của sản lượng khi To thay đổi 1 đơn vị.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


3. SỐ NHÂN CỦA TỔNG CẦU
SỐ NHÂN CỦA C, I, G, X - M
 Khi Co, Io, Go, NXo thay đổi một lượng nào đó sẽ
làm cho Ao thay đổi một lượng đúng bằng , dẫn
đến sản lượng cân bằng thay đổi gấp k.
 Số nhân của C, I, G, X – M cũng chính là số
nhân của tổng cầu.
1 1
k  kC  k I  kG  k X  M  
1  Cm (1  Tm )  I m  M m 1  Am
Trong đó:
kC = ∆Y/∆Co kI = ∆Y/∆Io
kG = ∆Y/∆Go kX-M =∆Y/∆(Xo-Mo)
Nguyễn Minh Cao Hoàng
3. SỐ NHÂN CỦA TỔNG CẦU
SỐ NHÂN CỦA CHI CHUYỂN NHƯỢNG

Chi chuyển nhượng thay đổi ∆Tr làm cho thu nhập
khả dụng thay đổi một lượng ∆Yd
∆Yd = ∆Tr
Þ ∆C = Cm.∆Yd = Cm.∆Tr
Þ ∆Y = k. ∆C = k.Cm.∆Tr = kTr .∆Tr
kTr

Cm Cm
kTr  k .Cm  
1  Cm (1  Tm )  I m  M m 1  Am

Nguyễn Minh Cao Hoàng


3. SỐ NHÂN CỦA TỔNG CẦU
SỐ NHÂN CỦA THUẾ

Chi thuế thay đổi ∆Tx làm cho thu nhập khả dụng thay
đổi một lượng ∆Tx
∆Yd = -∆Tx
Þ ∆C = Cm.∆Yd = Cm.(-∆Tx)
Þ ∆Y = k. ∆C = -k.Cm.∆Tx = kTx .∆Tx
kTx

 Cm  Cm
kTx  k .Cm  
1  Cm (1  Tm )  I m  M m 1  Am

Nguyễn Minh Cao Hoàng


3. SỐ NHÂN CỦA TỔNG CẦU
SỐ NHÂN CỦA THUẾ RÒNG

Chi thuế thay đổi ∆T làm cho thu nhập khả dụng thay
đổi một lượng ∆Yd
∆Yd = -∆T
Þ ∆C = Cm.∆Yd = Cm.(-∆T)
Þ ∆Y = k. ∆C = -k.Cm.∆T = kT .∆T
kT

 Cm  Cm
kT  k .Cm  
1  Cm (1  Tm )  I m  M m 1  Am

Nguyễn Minh Cao Hoàng


3. SỐ NHÂN CỦA TỔNG CẦU
SỐ NHÂN CỦA NGÂN SÁCH KHÔNG ĐỔI

Ngân sách không đổi: ∆G = ∆T


Khi T tăng ∆T => ∆Y1 = kT . ∆T
Khi G tăng ∆G => ∆Y2 = kG . ∆G
Sản lượng thay đổi sau khi tăng T và G:
∆Y = ∆Y1 + ∆Y2 = kT . ∆T + kG . ∆G
= (kT + kG ). ∆G = (kT + kG ). ∆T
=> kB = kT + kG = -k.Cm + k = (1 – Cm)k
1  Cm 1  Cm
k B  (1  Cm )k  
1  Cm (1  Tm )  I m  M m 1  Am
Nguyễn Minh Cao Hoàng
3. SỐ NHÂN CỦA TỔNG CẦU
SỐ NHÂN THÀNH PHẦN

1
k 
1  Cm (1  Tm )  I m  M m
kC  k I  kG  k X M  k
kTr  Cm .k (Cm* sẽ tốt hơn)

kTx  Cm .k (Cm** sẽ tốt hơn)

kT  Cm .k
k B  (1  Cm )k
Nguyễn Minh Cao Hoàng
3. SỐ NHÂN CỦA TỔNG CẦU
NGHỊCH LÝ TIẾT KIỆM
S2
S, I S1
S 01 I
E2 E1
S 02

O Y2 Y1 Y
Khi các yếu tố khác không đổi, việc gia tăng tiết kiệm
của mọi người sẽ không làm tăng tổng tiết kiệm cho
nền kinh tế.
 Trường hợp: I = f(Y) = a => S = const.
Nguyễn Minh Cao Hoàng
3. SỐ NHÂN CỦA TỔNG CẦU
NGHỊCH LÝ TIẾT KIỆM
Tiết kiệm là không tốt?
 TH 1: Khi các yếu tố khác không đổi.
 Yt < YP : giảm SL, tăng thất nghiệp => không tốt. 
 Yt > YP : giảm lạm phát, và kéo Yt về YP => tốt.

 TH 2: Khi đầu tư tăng


 Yt < YP : hiếm khi S và I đều tăng.
 Yt > YP : trợ vốn cho đầu tư mà không làm tăng
áp lực lạm phát => tốt.
Nguyễn Minh Cao Hoàng
4. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

 Chính sách tài khóa (fiscal policy): Cách thức mà


chính phủ quyết định những khoản thu và chi để
tác động đến hoạt động kinh tế.
 Sản lượng
 Giá cả
 Việc làm
 Mục tiêu: ổn định hóa nền kinh tế: tránh chu kì kinh
doanh, chống áp lực suy thoái và lạm phát cao.
 Công cụ: thuế và chi ngân sách.
Nguyễn Minh Cao Hoàng
4. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

Sản lượng tiềm năng (potential output - Yp): Là mức


sản lượng đạt được khi nền kinh tế tồn tại mức thất
nghiệp bằng với thất nghiệp tự nhiên.
 Yp không phải là mức sản lượng cao nhất
• Ycb < Yp : nền kinh tế chịu áp lực suy thoái.
• Ycb > Yp : nền kinh tế chịu áp lực lạm phát cao.
 Yp phản ánh năng lực sản xuất của một quốc gia.
 Yp phụ thuộc vào nguồn lực của quốc gia, và có xu
hướng gia tăng theo thời gian,.
Nguyễn Minh Cao Hoàng
4. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

 Trường hợp 1: Tổng cầu giảm xuống thấp, làm


cho Ycb < YP => áp lực suy thoái.

 Thực hiện: chính sách tài khóa mở rộng (chính


sách kích cầu): tăng G hoặc giảm T.
• ↑G AD↑ => Ycb ↑
• ↓T → Yd↑ → C↑ → AD↑

Nguyễn Minh Cao Hoàng


4. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

AD
ADP
∆AD AD1

E1

Y1 YP Y

Nguyễn Minh Cao Hoàng


4. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

 Trường hợp 2: Tổng cầu tăng cao, làm cho Ycb >
YP => áp lực lạm phát cao.

 Thực hiện: chính sách tài khóa thu hẹp ( chính


sách hãm cầu): giảm G hoặc tăng T.
• ↓G AD↓ => Ycb ↓
• ↑T → Yd↓ → C↓ → AD↓

Nguyễn Minh Cao Hoàng


4. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

AD
AD2
E2 ∆AD ADP

450
O
YP Y2 Y

Nguyễn Minh Cao Hoàng


THE END
CHƯƠNG 4
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

1 Tiền

2 Số nhân của tiền

3 Cân bằng trên thị trường tiền tệ

4 Các công cụ làm thay đổi lượng tiền

5 Chính sách tiền tệ


1. TIỀN
TIỀN
Tiền
 Hệ thống ngân hàng
 Khái niệm của tiền
 Chức năng của tiền
 Các hình thái của tiền
 Khối lượng tiền.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. TIỀN
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
HTNH

NHTW NHTG

Cấp phép, quản lý NHTG TG giữa NĐV và NCV

Phục vụ cho NHTG và CP Tạo tiền ngân hàng

Độc quyền phát hành tiền ….

Thực hiện CSTT

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. TIỀN
TIỀN
Tiền là gì?
Tiền (money): là bất cứ phương tiện nào được chấp
nhận chung để làm trung gian mua bán sản phẩm.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. TIỀN
TIỀN
Tiền là gì?
Tiền (money): là bất cứ phương tiện nào được chấp
nhận chung để làm trung gian mua bán sản phẩm.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. TIỀN
CÁC CHỨC NĂNG CỦA TIỀN
Các chức năng chính của tiền
 Phương tiện trao đổi: làm vật trung gian cho việc
mua bán sản phẩm.
 Phương tiện cất trữ giá trị: chuyển hóa sức mua
trong hiện tại vào tương lai.
 Phương tiện đo lường giá trị: đo giá trị các hh-dv.
 Phương tiện thanh toán nợ nần: vay mượn hôm
nay thanh toán ngày mai.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. TIỀN
CÁC HÌNH THÁI CỦA TIỀN
Các hình thái của tiền
 Tiền hàng hóa.
 Tiền quy ước.
 Tiền ngân hàng.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. TIỀN
CÁC HÌNH THÁI CỦA TIỀN
Tiền bằng hàng hóa (Commodity Money): là một loại
hàng hóa nào đó được công nhận làm vật trung gian
mua bán sản phẩm.
 Lúa mì, hạt giống, muối, da thú, ca cao, vàng, bạc…
 Giá trị của tiền = giá trị của vật dùng làm tiền.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. TIỀN
CÁC HÌNH THÁI CỦA TIỀN
Tiền qui ước (Token Money): là loại tiền mà giá trị
của nó hoàn toàn mang tượng trưng theo sự qui ước
của xã hội.
 Giá trị của tiền > giá trị của vật dùng làm tiền.
 Do NHTW phát hành.
 Tiền giấy và tiền kim loại.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. TIỀN
CÁC HÌNH THÁI CỦA TIỀN
Tiền ngân hàng (Bank Money): Là loại tiền được tạo
ra từ khoản tiền gởi ở NHTG nhằm mục đích sử dụng
séc hoặc sử dụng thẻ
 Là những con số ghi trong tài khoản thanh toán
của khách hàng.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. TIỀN
KHỐI LƯỢNG TIỀN

Lượng tiền mạnh H.


Lượng tiền giao dịch M1.
Lượng tiền giao dịch M2.
Lượng tiền giao dịch M3.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. TIỀN
KHỐI LƯỢNG TIỀN

Lượng tiền mạnh (H- high powered money) hay tiền


cơ sở (basic money): là toàn bộ lượng tiền quy ước
được phát hành vào nền kinh tế.
 Tiền mặt ngoài ngân hàng.
 Tiền dự trữ trong ngân hàng.

H = tiền mặt (ngoài ngân hàng) + dự trữ trong NH.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. TIỀN
TỈ LỆ DỰ TRỮ TRONG NGÂN HÀNG

Dự trữ trong NH = dự trữ bắt buộc + dự trữ tùy ý.


 Dự trự bắt buộc (required reserves) là lượng tiền
mà NHTG phải trích ra từ tiền gởi của KH để nộp
vào quỹ dự trữ của NHTW.
 Do NHTW quy định.
 Dự trữ tùy ý (excess reserves) là lượng tiền mà
NHTG trích ra từ tiền gởi của KH để giữ lại tại quỹ
tiền mặt của mình.
 Do NHTG quyết định.
Nguyễn Minh Cao Hoàng
2. SỐ NHÂN CỦA TIỀN
TỶ LỆ DỰ TRỮ TRONG NGÂN HÀNG

 dbb: tỷ lệ dự trữ bắt buộc


dbb = dự trữ bắt buộc / tiền gởi của khách hàng
 dty: tỷ lệ dự trữ tùy ý
dty = dự trữ tùy ý / tiền gởi của khách hàng
 d: tỷ lệ dự trữ chung trong ngân hàng
d = dự trữ trong ngân hàng / tiền gởi
d = dbb + dty

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. TIỀN
KHỐI LƯỢNG TIỀN

Lượng tiền giao dịch M1 (M1): là toàn bộ lượng tiền


có thể sử dụng ngay lập tức, không bị hạn chế.
 Tiền mặt ngoài ngân hàng.
 Tiền ngân hàng.

M1 = tiền mặt (ngoài ngân hàng) + tiền NH

Nguyễn Minh Cao Hoàng


2. SỐ NHÂN CỦA TIỀN
SỰ TẠO TIỀN CỦA NHTG
Các giả định
 Dân chúng chỉ gởi tiền dưới dạng tiền gởi sử
dụng séc.
 NHTG chỉ kinh doanh bằng cách cho vay.
 Tỷ lệ dự trữ chung d = dbb + dty = 10%.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


2. SỐ NHÂN CỦA TIỀN
SỰ TẠO TIỀN CỦA NHTG
NGÂN HÀNG KHÁCH HÀNG
Tiền
Tiền NH Dự trữ Cho vay Tên TK séc
mặt
Ban
H = 1000 A 200 800
đầu
Vòng 1 800 80 720 B 20 700
Vòng 2 700 70 630 C 130 500
Vòng 3 500 50 450 D 450 0
Tổng số 2000 200 800

 H = tiền mặt + tiền dự trữ = 800 + 200 = 1000


 M1 = tiền mặt + tiền ngân hàng = 800 + 2.000 = 2.800
 M1 = 2,8H Hệ số nhân của tiền (kM)
Nguyễn Minh Cao Hoàng
2. SỐ NHÂN CỦA TIỀN
SỐ NHÂN CỦA TIỀN
Số nhân của tiền (kM -Money Multiplier): phản ánh
khối lượng tiền mà nền kinh tế có được ứng với một
đơn vị tiền mạnh.
M1
k 
M
 M1  k  H
M

 Nếu tăng (giảm) lượng tiền mạnh một lượng ∆H thì


lượng tiền của nền kinh tế sẽ tăng (giảm) một lượng
M 1  k M  H

Nguyễn Minh Cao Hoàng


2. SỐ NHÂN CỦA TIỀN
SỐ NHÂN CỦA TIỀN
M1 m 1
Số nhân của tiền : k  
M

H md
Trong đó:
m: tỉ lệ dự trữ ngoài NH = tiền mặt ngoài NH / tiền NH

d: tỉ lệ dự trữ trong NH = dự trữ trong NH / tiền NH > 0

 kM luôn lớn hơn 1.


 kM nghịch biến với d.
 kM nghịch biến với m.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

1 Tiền

2 Số nhân của tiền

3 Cân bằng trên thị trường tiền tệ

4 Các công cụ làm thay đổi lượng tiền

5 Chính sách tiền tệ


3. CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
CUNG TIỀN
Lượng cung tiền (SM – Quantity supplyed for money)
là toàn bộ lượng tiền được tạo ra trong nền kinh tế.
 Giả sử:
 Khối lượng tiền là M1.
 Hàm cung tiền theo lãi suất là một hàm hằng.
r
(SM)

M
Nguyễn Minh Cao Hoàng
3. CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
CẦU TIỀN

 Lượng cầu tiền (DM – Quantity demanded for


money) là toàn bộ lượng tiền mà mọi người muốn
nắm giữ.
 Lượng cầu tiền để giao dịch: dùng vào việc
mua sắm HH & DV.
 Lượng cầu về tiền để dự phòng: đáp ứng nhu
cầu chi tiêu bất ngờ.  
 Lượng cầu về tiền để đầu cơ: nắm giữ như một
khoản đầu tư.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


3. CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
CẦU TIỀN

 Các yếu tố tác động đến cầu tiền


 Lãi suất.
 Thu nhập (sản lượng).
 Mức giá chung.
 Thị hiếu
 Mùa vụ
 Sự kì vọng giá chứng khoán
 Sự bất ổn…  

Nguyễn Minh Cao Hoàng


3. CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
HÀM CẦU TIỀN THEO LÃI SUẤT
 Lãi suất là cái giá phải trả khi nắm giữ tiền trong tay.
 Lãi suất tăng làm chi phí cơ hội của việc nắm giữ
tiền tăng.
 Lượng cầu tiền nghịch biến với lãi suất.
r
D M  f (r )  D0r  Dmr  r
r2

r1
(DM)

M2 M1 M
Nguyễn Minh Cao Hoàng
3. CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
HÀM CẦU TIỀN THEO SẢN LƯỢNG
 Khi sản lượng tăng:
 Cầu tiền giao dịch tăng.
 Cầu tiền dự phòng tăng.
 Cầu tiền đầu cơ nhiều khả năng tăng.
 Lượng cầu tiền đồng biến với sản lượng.
M Y Y
Y
D  f (Y )  D
0  D Y
m
(DM)

M
Nguyễn Minh Cao Hoàng
3. CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
HÀM CẦU TIỀN THEO LÃI SUẤT VÀ SẢN LƯỢNG
 Hàm cầu tiền theo lãi suất và sản lượng
𝑀 𝑟 𝑌
𝐷 = 𝑓 (𝑟 , 𝑌 )=𝐷0 + 𝐷 ×𝑟 + 𝐷 ×𝑌
𝑚 𝑚

Trong đó:
Dmr  0 : phản ảnh sự thay đổi của cầu tiền khi lãi
suất thay đổi 1 đơn vị.
DmY  0 : phản ảnh sự thay đổi của cầu tiền khi
sản lượng thay đổi 1 đơn vị.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


3. CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
SỰ CÂN BẰNG CỦA THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
 TTTT cân bằng khi lượng cung tiền bằng lượng cầu
tiền tại một mức lãi suất nào đó- lãi suất cân bằng.
SM = DM
 TTTT cân bằng tại giao điểm giữa (SM) và (DM)

r (SM)

re E

(DM)

Me M
Nguyễn Minh Cao Hoàng
3. CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
SỰ CÂN BẰNG CỦA THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
 Khi lãi suất thực tế khác với lãi suất cân bằng, thị
trường sẽ tự điều chỉnh để đưa lãi suất thực tế về
mức cân bằng.
r (DM) (SM) r (SM)

r2 C D

E E
re re

r1
A B (DM)

MA MB M M
MC MD
Nguyễn Minh Cao Hoàng
3. CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
SỰ CÂN BẰNG CỦA THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
 Lãi suất cân bằng sẽ thay đổi khi cung tiền thay đổi,
hoặc cầu tiền thay đổi, hoặc cả hai cùng thay đổi.
r r
S1 M S2 M
D1 M D 2
M
S M D
M

r1 E1

r2 E2 r2 E2

r1 E1

M M
Nguyễn Minh Cao Hoàng
4. CÁC CỘNG LÀM THAY ĐỔI LƯỢNG TIỀN
CÁC CÔNG CỤ LÀM THAY ĐỔI KHỐI LƯỢNG TIỀN

NHTW có thể thay đổi lượng cung tiền bằng cách thay
đổi số nhân tiền tệ (kM) hoặc lượng tiền cơ sở (H).
SM = M1 = kM.H
 Thay đổi H: thay đổi lượng tiền quy ước phát hành.
 Thay đổi kM: thay đổi khả năng tạo tiền của NHTG.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


4. CÁC CỘNG LÀM THAY ĐỔI LƯỢNG TIỀN
CÁC CÔNG CỤ LÀM THAY ĐỔI KHỐI LƯỢNG TIỀN

Để thay đổi kM và H, NHTW sử dụng các công cụ:


 Can thiệp trực tiếp
 Kiểm soát tín dụng.
 Ấn định lãi suất.
 Can thiệp gián tiếp
 Hoạt động thị trường mở.
 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
 Chính sách chiết khấu.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


4. CÁC CỘNG LÀM THAY ĐỔI LƯỢNG TIỀN
CÁC CÔNG CỤ LÀM THAY ĐỔI KHỐI LƯỢNG TIỀN

 Kiểm soát tín dụng: NHTW quy định hạn chế hay
ưu đãi trong việc cung cấp tín dụng với lãi suất thích
hợp cho một số ngành hay địa phương nào đó.
 Ấn định lãi suất cho các NHTG: Ấn định một mức
lãi suất hoặc một khung lãi suất mà các NHTG phải
tuân theo.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


4. CÁC CỘNG LÀM THAY ĐỔI LƯỢNG TIỀN
CÁC CÔNG CỤ LÀM THAY ĐỔI KHỐI LƯỢNG TIỀN
 Hoạt động thị trường mở (Open Market
Operations- OMO): là hoạt động của NHTW trong
việc mua bán các loại giấy tờ có giá.
 NHTW mua giấy tờ có giá => H tăng => M1 tăng.
 NHTW bán giấy tờ có giá => H giảm => M1 giảm.

M M 1
M 1  k  H  H  M
k

Nguyễn Minh Cao Hoàng


4. CÁC CỘNG LÀM THAY ĐỔI LƯỢNG TIỀN
CÁC CÔNG CỤ LÀM THAY ĐỔI KHỐI LƯỢNG TIỀN

 Thay đổi tỉ lệ dự trữ bắt buộc (legal reserve ratio):


=> làm thay đổi kM => thay đổi lượng tiền ngân hàng.
M m 1 m 1
k  
m  d m  d bb  d ty

 Với H không đổi, giảm dbb => kM tăng -> M1 tăng.


 Với H không đổi, tăng dbb => kM giảm -> M1 giảm.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


4. CÁC CỘNG LÀM THAY ĐỔI LƯỢNG TIỀN
CÁC CÔNG CỤ LÀM THAY ĐỔI KHỐI LƯỢNG TIỀN

 Thay đổi chính sách chiết khấu  


 Thay đổi cửa sổ chiết khấu (tự tìm hiểu)
 Thay đổi lãi suất chiết khấu (discount rate).
• lãi suất mà NHTG phải trả khi vay tiền của NHTW.
 Tác dụng đến M1 thông qua H và kM.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


4. CÁC CỘNG LÀM THAY ĐỔI LƯỢNG TIỀN
CÁC CÔNG CỤ LÀM THAY ĐỔI KHỐI LƯỢNG TIỀN

Thay đổi lãi suất chiết khấu


 Khi LS chiết khấu giảm xuống:
• H tăng => M1 tăng.
• dty giảm => kM tăng => M1 tăng.
 Khi LS chiết khấu tăng lên:
• H giảm => M1 giảm
• dty tăng => kM giảm => M1 giảm

Nguyễn Minh Cao Hoàng


4. CÁC CỘNG LÀM THAY ĐỔI LƯỢNG TIỀN
CÁC CÔNG CỤ LÀM THAY ĐỔI KHỐI LƯỢNG TIỀN

 Tăng lượng cung tiền


 Mua vào chứng từ có giá
 Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc
 Giảm lãi suất chiết khấu

 Giảm lượng cung tiền


 Bán ra chứng từ có giá
 Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc
 Tăng lãi suất chiết khấu
Nguyễn Minh Cao Hoàng
5. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

 Ổn định vĩ mô theo Keynes


 Ycb = YP
 Không có tình trạng suy thoái.
 Không chịu áp lực lạm phát cao.
 Cơ chế của chính sách tiền :
Thay đổi SM => thay đổi r => thay đổi I =>

=> thay đổi AD => thay đổi Y sao cho Y = YP

Nguyễn Minh Cao Hoàng


5. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

 Trường hợp 1: Nền kinh tế suy thoái (Ycb < YP)


 Thực hiện CSTT mở rộng nhằm làm tăng lượng
cung tiền
↑SM → r↓ → I↑ → AD↑ → Ycb ↑

• Mua vào chứng từ có giá


• Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc
• Giảm lãi suất chiết khấu

Nguyễn Minh Cao Hoàng


5. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

Nền kinh tế suy thoái (Ycb < YP)

AD = C + I + G + X - M
r (S )
M r
1 (S2M)
I=f(r) YP

E1 r1 E2 (AD2)
r1

E2 (AD1)
r2 ∆AD=∆I
r2
E1

(DM) ∆Y=k.∆AD
∆M ∆I
450
M I1 I2 I Y1 Y2
Y

Nguyễn Minh Cao Hoàng


5. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

 Trường hợp 2: Nền kinh tế lạm phát cao (Ycb > YP)
 Thực hiện CSTT thắt chặt nhằm làm giảm lượng
cung tiền
↓SM → r↑ → I↓ → AD↓ → Ycb ↓

• Bán vào chứng từ có giá


• Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc
• Tăng lãi suất chiết khấu

Nguyễn Minh Cao Hoàng


5. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

Nền kinh tế chịu áp lực lạm phát (Y > YP)

AD = C + I + G + X - M
r (S2 ) (S1M)
M r
I=f(r) YP
(AD1)
E2 r2 E1
r2
∆AD=∆I
(AD2)
E1 r1
r1
E2

(DM) ∆Y=k.∆AD
∆M ∆I
450
M I2 I1 I Y2 Y1 Y

Nguyễn Minh Cao Hoàng


5. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
ĐỊNH LƯỢNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Lượng cung tiền M1 cần thay đổi để làm thay đổi
sản lượng cân bằng một lượng ∆Y
Dmr Y Dmr
M 1  r   r  AD
Im k Im

Trong đó: M r r
D  f (r )  D  D .r 0 m

I  f (r , Y )  I 0  I mY .Y  Irm .r
Y  YP  Ycb
k : số nhân của tổng cầu
Nguyễn Minh Cao Hoàng
5. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
ĐỊNH LƯỢNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

 Định lượng cho chính sách tiền tệ


 Hoạt động trên thị trường mở

M 1
H  M
k
 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
2
(m  d ) .M 1
d bb  
(m  d )M 1  (m  1) H
 Lãi suất chiết khấu…..?

Nguyễn Minh Cao Hoàng


Ví dụ 3: H = 2400; dbb = 6%; dty = 4%; m = 50%

DM = 7000 – 100r
C = 100 + 0,75Yd I = 250 + 0,05Y – 20r
G = 300 T = 40 + 0,2Y
X = 150 M = 70 + 0,15Y
a. Xác định lãi suất cân bằng.
b. Tìm sản lượng cân bằng.
c. Cần thay đổi cung tiền một lượng bao nhiêu để
Ycb = Yp = 1100
d. Cần mua vào hay bán ra một lượng GTCG bằng
bao nhiêu để Ycb = Yp = 1100
5. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
ĐỊNH LƯỢNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

1. Xác định hàm cung tiền và tìm lãi suất cb


M m 1 0,5  1
k    2,5
m  d 0,5  0,06  0,04

SM = M1 = kM.H = 2,5.2400 = 6000


Điều kiện cân bằng:
SM = DM
6000 = 7000 -100r
r = 10% là lãi suất cân bằng
5. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
ĐỊNH LƯỢNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

2. Xác định sản lượng cân bằng


C = 100 + 0,75Yd = 100 + 0,75(Y – T) = 70 + 0,6Y
I = 250 + 0,05Y – 20r = 50 + 0,05Y
Y=C+I+G+X–M
Y = (70+0,6Y) + (50+0,05Y) + 300 + 150 –
(70+0,15Y)
Y = 500 + 0,5Y
Y = 1000
5. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
ĐỊNH LƯỢNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

3. YP=1100. Tìm ∆M sao cho YE = YP

D Y r

M 1  . m

I k r
m

∆Y = YP – YE = 1100 – 1000 = 100


1 1
k  2
1  Cm (1  Tm )  I m  M m 1  0,75(1  0,2)  0,05  0,15

 100 100
M 1  .  250
 20 2
5. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
ĐỊNH LƯỢNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
4. Định lượng các công cụ của chính sách TT
YE < YP => chính sách mở rộng tiền tệ
∆H = ∆M1/kM = 250/2,5 = 100
=> NHTW mua 100 (đv tiền) các loại GTCGT or sd
CSCK khuyến khích NHTG vay 100 (đv tiền).
(m  d ) 2 .M 1 (0,5  0,1) 2 .250
d bb     2.4%
(m  d )M 1  (m  1) H (0,5  0,1)250  (0,5  1)2400
Dbb mới = dbb + ∆dbb = 0,06 – 0,024 = 0,036 = 3,6%
=> NHTW giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc xuống 3,6%
THE END
CHƯƠNG 5
MÔ HÌNH IS- LM

1 Đường IS

2 Đường LM

3 Sự cân bằng chung của nền kinh tế

4 Tác động của chính sách tài khóa

5 Tác động của chính sách tiền tệ

6 Phối hợp giữa CSTK và CSTT


1. ĐƯỜNG IS
CÁCH XÂY DỰNG ĐƯỜNG IS
AD  A0  Am .Y AD2 = C + I2 + G + X - M

E2 AD1 = C + I1 + G + X – M

E1

450
0 Y1 Y2 Y

r
A
r1

B
r2
(IS)

Y1 Y2 Y
Nguyễn Minh Cao Hoàng
1. ĐƯỜNG IS
ĐƯỜNG IS
Đường IS (Investment equals Saving) là tập hợp các
kết hợp giữa sản lượng và lãi suất mà tại đó thị
trường sản phẩm cân bằng.
• Đường IS thể hiện tác động của lãi suất đến SLCB

Ycb  f(r)

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. ĐƯỜNG IS
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG IS
Phương trình cân bằng sản lượng: AS = AD
Với: AD = C + I + G + X – M

C = C0 + Cm.Yd = C0 + Cm.(Y – T) = C0 – Cm.T0 + Cm(1 - Tm)Y

I = I0 + ImY.Y + Imr.r
G = G0
X = X0
M = M0 + Mm.Y
T = T0 + Tm.Y
Nguyễn Minh Cao Hoàng
1. ĐƯỜNG IS
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG IS

AD = C + I + G + X – M
= C0 – Cm.T0 + Cm(1 - Tm)Y + I0 + ImY.Y + Imr.r
+ G0 + X0 - M0 -Mm.Y

= (C0 – Cm.T0) + I0 + G0 + X0 – M0+ Imr.r

+ [Cm(1-Tm) + Im – Mm ]Y
= A0 + Imr.r + Am Y
Trong đó:
A0 = (C0 – Cm.T0) + I0 + G0 + X0 – M0

Am = Cm(1-Tm) + Im – Mm
Nguyễn Minh Cao Hoàng
1. ĐƯỜNG IS
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG IS

AD = A0 + Imr.r + Am Y

SLCB: AS = AD
 Y  Ao  I mr  r  Am  Y
 (1  Am )Y  Ao  I mr  r
1 1
Y   Ao   I mr  r
1  Am 1  Am

Y  k  Ao  k  I mr  r
Với: A0 = (C0 – Cm.T0) + I0 + G0 + X0 – M0

Am = Cm(1-Tm) + Im – Mm Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. ĐƯỜNG IS
TÍNH CHẤT CỦA ĐƯỜNG IS
Y  k  A0  k  I mr  r
 IS là đường thẳng dốc xuống, thể hiện mối quan hệ
nghịch biến giữa sản lượng cân bằng và lãi suất.
r

A
r1

B
r2
(IS)

Y1 Y2 Y

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. ĐƯỜNG IS
TÍNH CHẤT CỦA ĐƯỜNG IS
r
Y  k  A0  k  I  r
m

 Độ dốc của đường IS phụ thuộc vào số nhân của


r
tổng cầu k và độ nhạy của đầu tư theo lãi suất I m

• I mr = 0 thì đường IS có dạng thẳng đứng.

• I mr càng bé thì đường IS càng dốc. Ngược lại.

• I mr =  thì đường IS có dạng nằm ngang.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. ĐƯỜNG IS
TÍNH CHẤT CỦA ĐƯỜNG IS

r r
I (r) (IS)

I0 I Y0 Y

r r

I (r) (IS)
I0 Y0

I Y
Nguyễn Minh Cao Hoàng
1. ĐƯỜNG IS
TÍNH CHẤT CỦA ĐƯỜNG IS
 Mọi điểm nằm trên đường IS đều ứng với mức lãi
suất và sản lượng mà ở đó thị trường SP cân bằng:
Y=C+I+G+X–M
hay S+T+M=I+G+X
hay S + Sg + M – X = I + Ig
• Những điểm nằm phía trên đường IS: AS > AD
=> Dư thừa sản phẩm => các DN giảm sản lượng.
• Những điểm nằm phía dưới đường IS: AS < AD
=> Thiếu hụt sản phẩm => các DN tăng sản lượng.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. ĐƯỜNG IS
TÍNH CHẤT CỦA ĐƯỜNG IS
AD  A0  Am .Y AD2 = C + I2 + G + X - M

N AD1 = C + I1 + G + X – M

450
0 Y1 Y2 Y

r
r1 K
AS > AD
r2
H
AS < AD (IS)

Y1 Y2 Y
Nguyễn Minh Cao Hoàng
1. ĐƯỜNG IS
SỰ TRƯỢT DỌC THEO ĐƯỜNG IS
 Sự trượt dọc theo đường IS
• Là sự dịch chuyển dọc theo đường IS.
• Do sự thay đổi của lãi suất gây ra.
• Thể hiện sự thay đổi của sản lượng cân bằng
theo sự thay đổi của lãi suất.

10 A

B
7
(IS)

100 370 Y
Nguyễn Minh Cao Hoàng
1. ĐƯỜNG IS
SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG IS
 Sự dịch chuyển của đường IS
• Đường IS sang trái hoặc sang phải.
• Do các yếu tố (khác r) làm thay đổi SLCB gây ra.
o Ycb tăng => đường IS dịch chuyển sang phải.
o Ycb giảm => đường IS dịch chuyển sang trái.
• Tại mỗi mức lãi suất, SLCB tăng lên hoặc giảm
xuống một lượng: Y  k  AD0

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. ĐƯỜNG IS
SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG IS

A0 

Y

A0 

(IS0)

Y  k  A0

Nguyễn Minh Cao Hoàng


2. ĐƯỜNG LM
CÁCH XÂY DỰNG ĐƯỜNG LM

r (SM) r

( D2M )
(LM)
E2 r2 B
r2

( D1M )
r1 A
E1 r1

M M Y1 Y2 Y

D M  D0  DmY .Y  Dmr .r
Nguyễn Minh Cao Hoàng
2. ĐƯỜNG LM
ĐƯỜNG LM

Đường LM (Liquidity preference – Money supply): là


tập hợp các kết hợp giữa lãi suất và sản lượng mà tại
đó thị trường tiền tệ cân bằng.
 Thể hiện tác động của sản lượng đến lãi suất cân bằng.

rcb  f(Y)

Nguyễn Minh Cao Hoàng


2. ĐƯỜNG LM
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG LM
Phương trình cân bằng thị trường tiền tệ:
SM = DM
 M 1  D0  DmY .Y  Dmr .r

M 1  D0 D Y

 r  Y m

Dm r
D r
m

Nguyễn Minh Cao Hoàng


2. ĐƯỜNG LM
TÍNH CHẤT CỦA ĐƯỜNG LM
Y
M 1  D0 D
r r
 m
r
Y
Dm D
m

 Đường LM dốc lên, thể hiện mối quan hệ đồng biến


giữa lãi suất cân bằng và sản lượng.
r

(LM)
B
r2

A
r1

Y1 Y2 Y
Nguyễn Minh Cao Hoàng
2. ĐƯỜNG LM
TÍNH CHẤT CỦA ĐƯỜNG LM
Y
M 1  D0 D
r r
 Y
m
r
Dm D m

D
 Độ dốc của đường LM phụ thuộc vào D và m
r
Y
m

DmY
•  r
Dm = 0 thì đường LM có dạng nằm ngang.
DmY
•  r
Dm càng bé thì đường LM càng dốc. Ngược lại.
DmY
•  r
Dm =  thì đường LM có dạng thẳng đứng.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


2. ĐƯỜNG LM
TÍNH CHẤT CỦA ĐƯỜNG LM

 Tất cả những điểm nằm trên đường LM có đặc


điểm là thị trường tiền tệ đạt trạng thái cân bằng:
SM = DM
• Những điểm nằm phía trên đường LM: S M
 D M

=> lãi suất điều chỉnh về lãi suất cân bằng.


• Những điểm nằm phía dưới đường LM: S  D
M M

=> lãi suất điều chỉnh về lãi suất cân bằng.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


2. ĐƯỜNG LM
TÍNH CHẤT CỦA ĐƯỜNG LM

r (SM) r

( D2M )
(LM)
E2 r2 H B
r2
M S M  DM
(D )
1
A S M  DM
r1
E1 r1 K

M M Y1 Y2 Y

Nguyễn Minh Cao Hoàng


2. ĐƯỜNG LM
SỰ TRƯỢT DỌC THEO ĐƯỜNG LM
 Sự trượt dọc theo đường LM
• Là sự dịch chuyển dọc theo đường LM.
• Do sự thay đổi của sản lượng gây ra.
• Thể hiện sự thay đổi của lãi suất cân bằng theo
sự thay đổi của sản lượng .

B (LM)
9
A
7

4000 5000 Y
Nguyễn Minh Cao Hoàng
2. ĐƯỜNG LM
SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG LM
 Sự dịch chuyển của đường LM
• Cả đường LM lên trên hoặc xuống dưới.
• Do các yếu tố làm thay đổi lãi suất cân bằng gây ra
(trừ yếu tố sản lượng).
o SM tăng đường LM dịch chuyển xuống dưới.
o SM giảm đường LM dịch chuyển lên trên.

• Tại mỗi mức sản lượng, LSCB tăng lên hoặc giảm
M 1
xuống một lượng: r  D r
m

Nguyễn Minh Cao Hoàng


2. ĐƯỜNG LM
SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG LM

( S1M ) ( S 2M )
r r

( LM 1 )
(D )
M

E1 r1 A ( LM 2 )

E2
r2 B

M1 M2 M Y1

Nguyễn Minh Cao Hoàng


3. SỰ CÂN BẰNG CỦA NỀN KINH TẾ
SỰ CÂN BẰNG CHUNG CỦA NỀN KINH TẾ

Nền kinh tế đạt được sự cân bằng chung ngắn hạn khi
TTSP và TTTT đều cân bằng.
• TTSP cân bằng khi nền kinh tế nằm trên đường IS.
• TTTT cân bằng khi nền kinh tế nằm trên đường LM.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


3. SỰ CÂN BẰNG CỦA NỀN KINH TẾ
SỰ CÂN BẰNG CHUNG CỦA NỀN KINH TẾ

Nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng chung trong ngắn
hạn tại giao điểm giữa đường IS và LM.

(LM)
r

E
rcb

(IS)

Ycb Y

Nguyễn Minh Cao Hoàng


4. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA MỞ RỘNG

Chính sách tài khóa mở rộng:


 Đường (IS) dịch sang phải. r (LM)

 Đường (LM) giữ nguyên. E2


r2
 Lãi suất tăng từ r1 lên r2. E1 (IS2)
r1

 Sản lượng tăng từ Y1 lên Y2.


(IS1)

Y1 Y2 Y

Nguyễn Minh Cao Hoàng


4. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA MỞ RỘNG
Tác động lấn át đầu tư: Là tác động làm giảm đầu
tư tư nhân khi chính phủ áp dụng CSTK mở rộng.

r (LM) • Tác động lấn át mạnh hay


yếu phụ thuộc vào độ dốc
E2
YP của các đường IS và LM.
r2
E1
E’
• Tác động lấn át càng
r1
(IS2) mạnh khi đường IS càng
nằm ngang và đường LM
TĐLA (IS1)
càng dốc đứng.
Y1 Y2 YP Y
Nguyễn Minh Cao Hoàng
4. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA THU HẸP

Chính sách tài khóa thu hẹp:


r (LM)
 Đường (IS) dịch sang trái.

 Đường (LM) giữ nguyên. E1


r1

 Lãi suất giảm từ r1 xuống r2. r2 E2


(IS1)

(IS2)
 Sản lượng giảm từ Y1 xuống Y2.

Y2 Y1 Y

Nguyễn Minh Cao Hoàng


5. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ MỞ RỘNG

Chính sách tiền tệ mở rộng:


(LM1)
 Đường (LM) dịch xuống dưới. r
(LM2)
 Đường (IS) giữ nguyên. r1
E1

r2 E2
 Lãi suất giảm từ r1 xuống r2. (IS)

 Sản lượng tăng từ Y1 lên Y2.

Y1 Y2 Y

Nguyễn Minh Cao Hoàng


5. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THU HẸP

Chính sách tiền tệ thu hẹp: (LM2)


r
 Đường (LM) dịch lên trên. (LM1)

 Đường (IS) giữ nguyên.


E2
r2
 Lãi suất tăng từ r1 lên r2. r1 E1

(IS)
 Sản lượng giảm từ Y1 xuống Y2.
Y2 Y1 Y

Nguyễn Minh Cao Hoàng


6. SỰ PHỐI HỢP GIỮA CSTK VÀ CSTT
MỘT SỐ MỤC TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ
 Đối với mục tiêu ổn định (Y = YP)
• Y < YP : phối hợp CSTK mở rộng và CSTT mở rộng
nhằm tăng SLCB lên mức sản lượng tiềm năng.
• Y > YP : phối hợp CSTK thu hẹp và CSTT thu hẹp nhằm
giảm SLCB xuống mức sản lượng tiềm năng.

 Đối với mục tiêu tăng trưởng: khi Y = YP , tăng


đầu tư thông qua lãi suất
• Phối hợp CSTK thu hẹp và CSTT mở rộng nhằm giảm
lãi suất, khuyến khích đầu tư, tăng năng lực sản xuất
quốc gia.
Nguyễn Minh Cao Hoàng
6. SỰ PHỐI HỢP GIỮA CSTK VÀ CSTT
ĐÁP ỨNG MỤC TIÊU ỔN ĐỊNH
 Y < YP : phối hợp CS tài khóa và tiền tệ mở rộng:
• Đường IS dịch chuyển sang phải → Y↑, r↑
• Đường LM dịch chuyển xuống dưới → Y↑, r↓
=>
r Y↑, r có thể tăng, giảm hoặc không đổi
(LM1)
(LM2)

• Mức độ thay đổi của r phụ


r2 E2 thuộc vào sự dịch chuyển của
r1 E1
2 đường IS và LM cũng như
độ dốc của 2 đường này.
(IS2)
(IS1)
Y1 Y2 Y Nguyễn Minh Cao Hoàng
6. SỰ PHỐI HỢP GIỮA CSTK VÀ CSTT
ĐÁP ỨNG MỤC TIÊU ỔN ĐỊNH
 Y > YP : phối hợp CS tài khóa và tiền tệ thu hẹp:
• Đường IS dịch chuyển sang trái → Y ↓, r ↓
• Đường LM dịch chuyển lên trên → Y↓, r ↑
=> Y↓, r có thể tăng, giảm hoặc không đổi
r
(LM2)
(LM1)

r1 E1
r2 E2

(IS1)
(IS2)

Y2 Y1 Y Nguyễn Minh Cao Hoàng


6. SỰ PHỐI HỢP GIỮA CSTK VÀ CSTT
ĐÁP ỨNG MỤC TIÊU TĂNG TRƯỞNG
 Phối hợp CSTK thu hẹp và CSTT mở rộng:
giảm lãi suất, khuyến khích đầu tư :
• Đường LM dịch chuyển xuống dưới → Y↑, r ↓
• Đường IS dịch chuyển sang trái → Y ↓, r ↓
r
Þ r↓, Y = YP (LM1) (LM2)

r1 E1

r2 E2
(IS1)
(IS2)
Y=YP Y
THE END
CHƯƠNG 6
MÔ HÌNH TỔNG CUNG - TỔNG CẦU THEO
GIÁ

1 Đường tổng cầu theo giá

2 Đường tổng cung theo giá

3 Sự cân bằng tổng cung – tổng cầu

4 Chính sách ổn định kinh tế vĩ mô


1. ĐƯỜNG TỔNG CẦU THEO GIÁ
TỔNG CẦU
Tổng cầu (AD- Aggregate Demand) là toàn bộ lượng
sản phẩm của một nước mà mọi người muốn mua tại
mỗi mức giá.
AD = C + I + G + X – M

N A
C I G
X D

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. ĐƯỜNG TỔNG CẦU THEO GIÁ
ĐƯỜNG TỔNG CẦU THEO GIÁ
Đường tổng cầu theo giá thể hiện mối quan hệ
giữa mức giá chung và tổng lượng sản phẩm mà
mọi người muốn mua.
 Dốc xuống: thể hiện mối quan hệ nghịch biến giữa
lượng tổng cầu và mức giá chung
• P↓ → C↑ → AD↑
• P↓ → r↓ → I↑ → AD↑
• G = Const
• P↓ → r↓ → e↑ → X↑ và M↓ → AD↑
Nguyễn Minh Cao Hoàng
1. ĐƯỜNG TỔNG CẦU THEO GIÁ
SỰ TRƯỢT DỌC ĐƯỜNG TỔNG CẦU
Sự trượt dọc đường tổng cầu:
 Do sự thay đổi mức giá chung gây ra.
 Thể hiện phản ứng của mọi người theo sự thay
đổi giá. P
AD = f(P)

A
P1

B
P2

Y1 Y2 Y
Nguyễn Minh Cao Hoàng
1. ĐƯỜNG TỔNG CẦU THEO GIÁ
SỰ DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG TỔNG CẦU
Sự dịch chuyển đường tổng cầu:
 Do các yếu tố khác yếu tố giá làm thay đổi lượng
tổng cầu gây ra.
 Lượng tổng cầu tại mỗi mức giá thay đổi.
• Lượng tổng cầu tăng -> (AD) dịch chuyển sang phải.
• Lượng tổng cầu giảm -> (AD) dịch chuyển sang trái.
(AD1) (AD2)
P (AD3)

Cầu giảm
Cầu tăng

Y
Nguyễn Minh Cao Hoàng
1. ĐƯỜNG TỔNG CẦU THEO GIÁ
SỰ DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG TỔNG CẦU

 Đường cầu dịch chuyển sang phải do C tăng tại


mỗi mức giá:
• Thu nhập khả dụng của hộ gia đình tăng: giảm
thuế, trợ cấp tăng, TTCK bùng nổ…
• Hộ gia đình kì vọng thu nhập tương lai tăng.
• Xu hướng cắt giảm tiết kiệm và tăng chi tiêu.
• Lãi suất giảm
• ….

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. ĐƯỜNG TỔNG CẦU THEO GIÁ
SỰ DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG TỔNG CẦU

 Đường cầu dịch chuyển sang phải do I tăng tại mỗi


mức giá:
• Các nhà đầu tư lạc quan hơn.
• Lãi suất giảm.
• Chi phí sản xuất giảm.
• Thuế thu nhập doanh nghiệp giảm.
• …

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. ĐƯỜNG TỔNG CẦU THEO GIÁ
SỰ DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG TỔNG CẦU

 Đường cầu dịch chuyển sang phải do G tăng tại mỗi


mức giá:
• Kích cầu bằng cách tăng xây dựng cơ sở hạ tầng.
• Tăng lương trong khối hành chánh sự nghiệp.
• …

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. ĐƯỜNG TỔNG CẦU THEO GIÁ
SỰ DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG TỔNG CẦU

 Đường cầu dịch chuyển sang phải do NX tăng tại


mỗi mức giá:
• Phá giá đồng nội tệ.
• Lãi suất giảm.
• Kinh tế nước ngoài bùng nổ.
• Ban hành các chính sách hỗ trợ xuất khẩu.
• ….

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. TỔNG CẦU THEO GIÁ
SỰ DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG TỔNG CẦU

Đường tổng cầu dịch chuyển sang trái khi…..


 ???
 ???
 ???

Nguyễn Minh Cao Hoàng


2. ĐƯỜNG TỔNG CUNG THEO GIÁ
TỔNG CUNG
Tổng cung (AS- Aggregate Supply) là toàn bộ lượng
sản phẩm mà các doanh nghiệp của một nước sẳn
sàng sản xuất và bán tại mỗi mức giá.

Aggregate
Supply
Nguyễn Minh Cao Hoàng
2. ĐƯỜNG TỔNG CUNG THEO GIÁ
ĐƯỜNG TỔNG CUNG

Đường tổng cung theo giá thể hiện mối quan hệ


giữa mức giá chung và tổng lượng sản phẩm mà
các doanh nghiệp của một nước sẳn sàng sản xuất
và bán.
 Trong ngắn hạn, đường tổng cung dốc lên.
 Trong dài hạn, đường tổng cung thẳng đứng.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


2. ĐƯỜNG TỔNG CUNG THEO GIÁ
ĐƯỜNG TỔNG CUNG TRONG NGẮN HẠN- (SAS)
(SAS) dốc lên, thể hiện sự đồng biến giữa lượng
tổng cung và mức giá chung. Vì :
 Lương ổn định. P (SAS)
 Giá ổn định.
 Nhận thức sai lầm
P1

P2

Y2 Y1 Y

Nguyễn Minh Cao Hoàng


2. ĐƯỜNG TỔNG CUNG THEO GIÁ
ĐƯỜNG TỔNG CUNG TRONG NGẮN HẠN- (SAS)
Lý thuyết tiền lương ổn định (the sticky wage theory)
 Tiền lương chậm điều chỉnh theo các điều kiện
môi trường do hợp đồng dài hạn.

 P
  Pr   AS  (SAS) dốc lên
W  const

Nguyễn Minh Cao Hoàng


2. ĐƯỜNG TỔNG CUNG THEO GIÁ
ĐƯỜNG TỔNG CUNG TRONG NGẮN HẠN- (SAS)
Lý thuyết giá ổn định (the sticky price theory)
 Giá chậm điều chỉnh theo các điều kiện môi
trường nhằm tránh chi phí menu- chi phí thống
nhất giá, báo lại giá, giải thích giá mới ….
 P↓ => TR của các doanh nghiệp chậm thay đổi
giá giảm => Pr↓ => Y↓ => (SAS) dốc lên.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


2. ĐƯỜNG TỔNG CUNG THEO GIÁ
ĐƯỜNG TỔNG CUNG TRONG NGẮN HẠN- (SAS)
Lý thuyết nhận thức sai lầm (the misperceptions theory)
 Mức giá chung thay đổi sẽ tạm thời làm cho các
nhà sản xuất có nhận thức sai lầm rằng giá tương
đối của sản phẩm mà mình cung ứng thay đổi.
 P↓ => các DN nghĩ giá tương đối của sản phẩm
DN bị sụt giảm => Pr↓ => Y↓ => (SAS) dốc lên.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


2. ĐƯỜNG TỔNG CUNG THEO GIÁ
ĐƯỜNG TỔNG CUNG TRONG DÀI HẠN- (LAS)
Trong dài hạn, lượng tổng cung phụ thuộc vào
năng lực sản xuất của nền kinh tế, tức phụ thuộc
vào: P
(LAS)
 Lao động
 Vốn
 Tài nguyên thiên nhiên
YP Y
 Trình độ công nghệ

Lượng tổng cung không phụ thuộc vào mức giá


chung nên đường tổng cung có dạng thẳng đứng.
Nguyễn Minh Cao Hoàng
2. ĐƯỜNG TỔNG CUNG THEO GIÁ
SỰ TRƯỢT DỌC ĐƯỜNG TỔNG CUNG NGẮN HẠN
Sự trượt dọc đường tổng cung ngắn hạn:
 Do sự thay đổi mức giá chung gây ra.
 Thể hiện phản ứng của các nhà sản xuất theo giá.
P (SAS)

P1 A

P2
B

Y2 Y1 Y
Nguyễn Minh Cao Hoàng
2. ĐƯỜNG TỔNG CUNG THEO GIÁ
SỰ DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG TỔNG CUNG NGẮN HẠN
Sự dịch chuyển đường tổng cung:
 Do các yếu tố khác yếu tố giá làm thay đổi lượng
tổng cung gây ra
• Năng lực sản xuất của nền kinh tế (tài nguyên
thiên nhiên, lao động, vốn, công nghệ ) tăng =>
(SAS) dịch chuyển sang phải, và ngược lại
• Chi phí sản xuất tăng => (SAS) dịch chuyển sang
lên trên, và ngược lại.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


2. ĐƯỜNG TỔNG CUNG THEO GIÁ
SỰ DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG TỔNG CUNG NGẮN HẠN
 (SAS) dịch chuyển sang phải do sự tăng lên trong
lao động:
• Nhập cư ròng tăng. (SAS3) (SAS1)
P (SAS2)

• Giảm lương tối thiểu.


Cung Cung
• Cắt giảm trợ cấp thất nghiệp. giàm tăng

• …

Nguyễn Minh Cao Hoàng


2. ĐƯỜNG TỔNG CUNG THEO GIÁ
SỰ DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG TỔNG CUNG NGẮN HẠN
 (SAS) dịch chuyển sang phải do sự tăng lên trong
vốn:
• Vốn vật chất tăng. P
(SAS3) (SAS1) (SAS2)

• Vốn nhân sự tăng.


Cung Cung
giàm tăng
• …

Nguyễn Minh Cao Hoàng


2. ĐƯỜNG TỔNG CUNG THEO GIÁ
SỰ DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG TỔNG CUNG NGẮN HẠN
 (SAS) dịch chuyển sang phải do sự tăng lên trong
tài nguyên thiên nhiên:
• Thời tiết thuận lợi hơn. P
(SAS3) (SAS1) (SAS2)

• Phát hiện các mỏ mới.


Cung Cung
• … giàm tăng

Nguyễn Minh Cao Hoàng


2. ĐƯỜNG TỔNG CUNG THEO GIÁ
SỰ DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG TỔNG CUNG NGẮN HẠN
 (SAS) dịch chuyển sang phải do sự tăng lên trong
công nghệ:
• Công nghệ tiên tiến hơn. (SAS3) (SAS1) (SAS2)
P
• Tăng cường hợp tác quốc tế.
• Chính sách tăng GDP thực. Cung Cung
giàm tăng
• …

Nguyễn Minh Cao Hoàng


2. ĐƯỜNG TỔNG CUNG THEO GIÁ
SỰ DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG TỔNG CUNG NGẮN HẠN

 (SAS) dịch chuyển sang trái khi


• ???.
• ???.
• ???.
•…

Nguyễn Minh Cao Hoàng


2. ĐƯỜNG TỔNG CUNG THEO GIÁ
SỰ DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG TỔNG CUNG NGẮN HẠN

P
 (SAS) dịch chuyển lên
(SAS3)
trên do sự tăng lên trong
chi phí sản xuất. (SAS1)

 (SAS) dịch chuyển xuống


(SAS2)
dưới do sự sụt giảm Cung
trong chi phí sản xuất. giảm

Cung
tăng

Nguyễn Minh Cao Hoàng


3. SỰ CÂN BẰNG
SỰ CÂN BẰNG TRONG NGẮN HẠN
Trong ngắn hạn, nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng
khi lượng tổng cung ngắn hạn bằng lượng tổng cầu
tại một mức giá nào đó.
 Cân bằng tại giao điểm của (SAS) và (AD)
P (AS)
(AD)

P0 E0

Y0 YNguyễn Minh Cao Hoàng


3. SỰ CÂN BẰNG
SỰ CÂN BẰNG TRONG NGẮN HẠN
Mức giá thực tế sẽ tự điều chỉnh về mức giá cân bằng.
 P1  P0 Dư thừa sản phẩm.
 P2  P0 Thiếu hụt sản phẩm.
P
(AD) (AS)

Dư thừa
P1

E0
P0
P2
Thiếu hụt

YD Y0 YS Y Nguyễn Minh Cao Hoàng


3. SỰ CÂN BẰNG
SỰ CÂN BẰNG TRONG NGẮN HẠN

Trạng thái cân bằng sẽ thay đổi khi


 Đường AD thay đổi.
 Đường AS thay đổi.
 Đường AD và AS thay đổi.
Mức độ thay đổi điểm cân bằng phụ thuộc vào mức độ
dịch chuyển và độ dốc của các đường AD và AS.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


3. SỰ CÂN BẰNG
SỰ CÂN BẰNG TRONG NGẮN HẠN

Sự thay đổi của mức giá cân bằng và sản lượng
cân bằng khi tổng cung không đổi và ….
a.Cầu tăng?
b.Cầu giảm?

Nguyễn Minh Cao Hoàng


3. SỰ CÂN BẰNG
SỰ CÂN BẰNG TRONG NGẮN HẠN

• Sự thay đổi của mức giá cân bằng và sản lượng cân
bằng khi tổng cầu không đổi và ….
a. Chi phí sản xuất thay đổi?
b. Năng lực sx thay đổi?

Nguyễn Minh Cao Hoàng


3. SỰ CÂN BẰNG
SỰ CÂN BẰNG TRONG NGẮN HẠN

Lượng cân bằng và mức giá cân bằng sẽ thay đổi thế
nào khi cả đường AD và đường AS đều thay đổi?

Nguyễn Minh Cao Hoàng


4. CHÍNH SÁCH ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ
NỀN KINH TẾ CHỊU ÁP LỰC SUY THOÁI

Để chống áp lực suy thoái:


P
(AD2) (AS)
 CSTK mở rộng. (AD)

 CSTT mở rộng.
 CSNT nhằm tăng NX. P2 E
E1
 …. P1

Y1 YP Y

Nguyễn Minh Cao Hoàng


4. CHÍNH SÁCH ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ
NỀN KINH TẾ CHỊU ÁP LỰC LẠM PHÁT CAO

Để chống lạm phát cao:


P (AD)
(AD2) (AS)
 CSTK thắt chặt.
 CSTT thắt chặt.
P1 E1

 CSNT nhằm giảm NX. P2 E

 ….

YP Y 1 Y

Nguyễn Minh Cao Hoàng


2. TỔNG CUNG
ĐƯỜNG TỔNG CUNG TRONG DÀI HẠN- (LAS)
Đường tổng cung dài hạn thay đổi khi năng lực sản
xuất trong dài hạn của nền kinh tế thay đổi.
 Năng lực sản xuất tăng => LAS dịch chuyển
sản phải.
 Năng lực sản xuất giảm => LAS dịch chuyển
sản trái.
P
(LAS3) (LAS1) (LAS2
)

NLSX  NLSX 

YP3 YP1 YP2 Y


Nguyễn Minh Cao Hoàng
2. TỔNG CUNG
ĐƯỜNG TỔNG CUNG TRONG DÀI HẠN- (LAS)
 (SAS) dịch chuyển sang phải do sự tăng lên trong
công nghệ:
• Công nghệ tiên tiến hơn. (SAS3) (SAS1)
P (SAS2)
• Tăng cường hợp tác quốc tế.
• Chính sách tăng GDP thực. Cung Cung
giàm tăng
• …

Nguyễn Minh Cao Hoàng


CHƯƠNG 7
LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP

1 Lạm phát

2 Thất nghiệp
1. LẠM PHÁT
LẠM PHÁT

 Một số khái niệm


 Phân loại
 Tác động
 Nguyên nhân
 Biện pháp chống lạm phát

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. LẠM PHÁT
MỘT SỐ KHÁI NIỆM

Lạm phát (inflation): tình trạng mức giá chung của


nền kinh tế tăng liên tục trong một thời gian nhất định.

Giảm phát (deflation): tình trạng mức giá chung của


nền kinh tế giảm liên tục trong một thời gian nhất định.

Giảm lạm phát (disinflation): tình trạng mức lạm phát


thấp hơn trước.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. LẠM PHÁT
MỘT SỐ KHÁI NIỆM

Tỉ lệ lạm phát: % thay đổi của mức giá chung ở thời


điểm nào đó so với thời điểm trước.

price index(t )  price index(t  1)


I f (t )   100%
price index(t  1)

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. LẠM PHÁT
MỘT SỐ KHÁI NIỆM

2009 Cơm Áo
Lượng 300 10
Giá (USD/SP) 1 10
Lượng chi tiêu (USD) 300 100
Tỉ trọng chi tiêu (%) 75 25

Rổ hàng hóa: cơm chiếm 75% và áo chiếm 25%

Nguyễn Minh Cao Hoàng


572 Rổ hàng tính CPI năm 2009
sp Các nhóm sản phẩm Tỉ trọng (%)

1 Hàng ăn và dịch vụ ăn uống 39,93


2 Đồ uống và thuốc lá 4,03
3 May mặc, mũ nón, giày dép 7,29
4 Nhà ở, điện, nước, chất đốt và VLXD 10,01
5 Thiết bị và đồ dùng gia đình 8,56
6 Thuốc và dịch vụ y tế 5,61
7 Giao thông 8,87
8 Bưu chính viễn thông 2,73
9 Giáo dục 5,72
10 Văn hóa, giải trí và du lịch 3,83
11 Hàng hóa và dịch vụ khác 3,34
Tổng chi tiêu 100,00
Nguyễn Như Ý, Trần Thị Bích Dung, 2014, Kinh tế Vĩ mô, ueh publishing house
1. LẠM PHÁT
MỘT SỐ KHÁI NIỆM

Mức giá chung (general price): là mức giá trung


bình của nhiều loại sản phẩm.

Năm Giá cơm Giá áo Mức giá chung


2009 1,0 10 1  75%  10  25%  3,25
2010 1,5 15 1,5  75%  15  25%  4,875
2011 2,0 16 2  75%  16  25%  5,5

Rổ hàng hóa: cơm chiếm 75% và áo chiếm 25%

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. LẠM PHÁT
KHÁI NIỆM

Chỉ số giá (price index): phản ảnh mức giá tại một
thời điểm nào đó bằng bao nhiêu % so với thời
điểm trước hoặc so với thời điểm gốc.
 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
 Chỉ số giá sản xuất (PPI)
 Chỉ số khử lạm phát GDP (GDP deflator)

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. LẠM PHÁT
MỘT SỐ KHÁI NIỆM
Chỉ số giá (price index): phản ảnh mức giá tại một
thời điểm nào đó bằng bao nhiêu % so với thời điểm
trước hoặc so với thời điểm gốc.
Chỉ số giá
Năm MGC Tỉ lệ lạm phát
CPI (t/gốc)
3,25 CPI t  CPI ( t 1)
2009 3,25  100%  100% I f   100%
3,25 CPI ( t 1)
4,875 1,5  1
2010 4,875  100%  150%  100%  50%
3,25 1
4,875 1,69  1,5
2011 5,5  100%  169%  100%  13%
3,25 1,5
Nguyễn Minh Cao Hoàng
1. LẠM PHÁT
MỘT SỐ KHÁI NIỆM
Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer Price Index – CPI)
 tính cho các mặt hàng tiêu dùng chính.
n

P i
t
 Qi0
CPIt / 0  i 1
n

Trong đó:
P
i 1
i
0
 Qi0

Qi0 : lượng sản phẩm i ở thời điểm gốc- tỉ trọng


bằng tỉ lệ chi tiêu tại thời điểm gốc

Pi t và Pi 0 : giá sản phẩm i ở thời điểm t và thời


điểm gốc- giá bán lẻ
 CPI(t/0) và CPI(t/trước)
Nguyễn Minh Cao Hoàng
1. LẠM PHÁT
MỘT SỐ KHÁI NIỆM
Chỉ số giá sản xuất (Producer Price Index – PPI)
 tính cho ba nhóm sp: lương thực & thực phẩm;
chế tạo; khai khoáng. n

P i
t
 Qi0
PPI t / 0  i 1
n

 i i
P 0

i 1
 Q 0

Qi0 : lượng sản phẩm i ở thời điểm gốc- tỉ trọng


bằng tỉ lệ doanh thu tại thời điểm gốc

Pi t và Pi 0 : giá sản phẩm i ở thời điểm t và thời


điểm gốc- giá bán buôn
 PPI(t/0) và PPI(t/trước)
Nguyễn Minh Cao Hoàng
1. LẠM PHÁT
MỘT SỐ KHÁI NIỆM
Chỉ số giá toàn bộ: chỉ số khử lạm phát GDP
(GDPdeflator) : tính cho toàn bộ hh-dv cuối cùng được
sản xuất ra trong lãnhn thổ của 1 nước.
i i
P t
 Q t

GDPdef  i 1
n

i i
P 0

i 1
 Q t

Qit : lượng sản phẩm i ở thời điểm t- tỉ trọng


bằng tỉ lệ trong GDP
Pi t và Pi 0 : giá sản phẩm i ở thời điểm t và thời
điểm gốc- giá bán buôn
 GDPdeflator (t/0) và GDPdeflator (t/trước)
Nguyễn Minh Cao Hoàng
1. LẠM PHÁT
PHÂN LOẠI

 Lạm phát vừa phải (Moderate inflation) : là loại lạm


phát một chữ số một năm, I f  (0%, 10%)

 Lạm phát phi mã (Galloping inflation) : là loại lạm


phát hai hay ba chữ số một năm, I f  10%, 1000% 

 Siêu lạm phát (Hyper-inflation) : là loại lạm phát từ


bốn chữ số một năm trở lên, I f  1000%

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. LẠM PHÁT
KHÁI NIỆM

I f (%)
25

19.89
20
18.13

15
12.6
11.75
10
6.52 6.81
6.04
5

0
2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Năm

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. LẠM PHÁT
NGUYÊN NHÂN

Nguyên nhân gây lạm phát


 Do cầu

 Do cung

 Do kì vọng- quán tính

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. LẠM PHÁT
NGUYÊN NHÂN

 Lạm phát do cầu : lạm phát do cầu kéo (demand-


pull inflation). Xảy ra khi:
 AD tăng, AS không đổi
 AD tăng nhanh hơn AS.
=> Nền kinh tế bị lạm phát nhưng sản lượng tăng.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. LẠM PHÁT
NGUYÊN NHÂN
 Lạm phát do cầu : khi tổng cầu tăng, đường AD dịch
chuyển sang phải => P và Y tăng lên.
YP
P
(AD2) (AS)
(AD1)

P2 E2

E1
P1

Y1 Y2 Y

 AD = C + I + G + X – M tăng khi…???
Nguyễn Minh Cao Hoàng
1. LẠM PHÁT
NGUYÊN NHÂN
 Lạm phát do cung: lạm phát chi phí đẩy (cost- push
inflation). Xảy ra khi:
 Chi phí sản xuất tăng lên.
 Năng lực sản xuất của quốc gia giảm xuống.
=> Nền kinh tế vừa bị lạm phát vừa sụt giảm sản
lượng (lạm phát đình đốn).

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. LẠM PHÁT
NGUYÊN NHÂN
Chi phí sản xuất tăng do: YP (AS2)
P
(AD)
• sự tăng tiền lương
(AS1)

• tăng thuế
• tăng lãi suất
E2
• tăng giá NVL P2
P1 E1
• …
Y2 Y1 Y
Þ doanh nghiệp tăng giá bán
Þ đường AS dịch chuyển lên trên => P tăng và Y giảm .

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. LẠM PHÁT
NGUYÊN NHÂN
Năng lực sản xuất của quốc gia giảm : do sự giảm
trong lực lượng hữu nghiệp, thiên tai, chiến tranh… =>
đường AS và đường Yp dịch chuyển sang trái => P
tăng, Y giảm
P YP2 YP1
(AD)
(AS2)
(AS1)

P2 E2

P1 E1

Y2 Y1 Y Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. LẠM PHÁT
NGUYÊN NHÂN
 Lạm phát quán tính (inertial inflation) hay lạm phát
kì vọng (expected inflation): lạm phát do mọi người
dự kiến rằng nó sẽ xảy ra trong tương lai.
 Do mọi người đưa mức lạm phát kì vọng vào mọi
hoạt động.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. LẠM PHÁT
TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT

Tác động của lạm phát


 Đến tiền lương thực.
 Đến lãi suất thực.
 Đến việc phân phối lại lợi ích.
 Đến hiệu quả kinh tế.
 Đến cơ cấu kinh tế.
 Đến sản lượng và việc làm.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. LẠM PHÁT
TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT
 Đến tiền lương thực
Tiền lương danh nghĩa
Tiền lương thực =
Chỉ số giá
 Tiền lương danh nghĩa là tiền lương thực tế mà
người lao động nhận.
 Tiền lương thực thể hiện sức mua của lương.
• TL tăng lương DN > TL lạm phát => tiền lương thực tăng. 
• TL tăng lương DN < TL lạm phát => tiền lương thực giảm.
• TL tăng lương DN = TL lạm phát => tiền lương thực KĐ.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. LẠM PHÁT
TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT
 Đến lãi suất thực

Lãi suất thực ≈ lãi suất danh nghĩa – tỉ lệ lạm phát


 Lãi suất danh nghĩa là LS đang tồn tại trong thực tế.
 LS thực có thể lớn hoặc nhỏ hơn hoặc bằng LS
danh nghĩa.
• LS danh nghĩa > TL lạm phát => lãi suất thực dương. 
• LS danh nghĩa < TL lạm phát => lãi suất thực âm. 
• LS danh nghĩa = TL lạm phát => lãi suất thực bằng 0. 

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. LẠM PHÁT
TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT
 Đến việc phân phối lại lợi ích
 Nếu LP dự kiến khác LP thực tế => có sự phân
phối lại lợi ích.
• Một phần lợi ích được chuyển từ tay người này
sang người khác.
o Người vay và người cho vay.
o Người hưởng lương và người trả lương.
o Người mua và người bán tài sản.
o Giữa các doanh nghiệp với nhau.
o Chính phủ và dân chúng
• Chênh lệch giữa LPDK và LPTT càng lớn thì
mức độ phân phối lại lợi ích càng nhiều.
1. LẠM PHÁT
TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT
 Đến hiệu quả kinh tế
 Lạm phát tác động tiêu cực đến hiệu kinh tế.
• Làm sai lệch tín hiệu giá
• Làm phát sinh chi phí giày da.
• Làm phát sinh chi phí menu
• Làm biến dạng đầu tư
• Làm suy yếu thị trường vốn
• Làm giảm sức cạnh tranh với nước ngoài
• Kích thích người nước ngoài rút tiền đi
Nguyễn Minh Cao Hoàng
1. LẠM PHÁT
TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT

 Đến cơ cấu kinh tế


 Do giá cả của các hàng hóa không thay đổi theo
cùng một tỉ lệ.
 Những ngành có giá tăng nhanh sẽ tăng tỉ trọng
trong tổng sản lượng, và ngược lại.
• Giá tăng nhanh làm tỉ trọng tính theo giá hiện
hành (còn theo giá so sánh thì không đổi)
• Giá tăng nhanh, thu hút các nguồn lực tập trung
để sx ra nó từ các ngành khác.
Nguyễn Minh Cao Hoàng
1. LẠM PHÁT
TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT

 Đến sản lượng và thất nghiệp


 Lạm phát do cầu: sản lượng quốc gia tăng, tỷ lệ
thất nghiệp giảm.
 Lạm phát do cung: sản lượng quốc gia giảm, tỷ
lệ thất nghiệp tăng.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. LẠM PHÁT
BIỆN PHÁP CHỐNG LẠM PHÁT
 Lạm phát do cầu
 Chống lạm phát bằng cách giảm cầu
• Chính sách tài khóa thu hẹp
• Chính sách tiền tệ thu hẹp
• Chính sách thu nhập (kiểm soát giá & tiền lương)
 Kết quả
• Giảm mức giá chung
• Giảm sản lượng
• Tăng thất nghiệp.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. LẠM PHÁT
BIỆN PHÁP CHỐNG LẠM PHÁT

 Lạm phát do cung


 Chống lạm phát bằng cách tăng tổng cung
• Giảm chi phí sản xuất
• Tăng năng lực sản xuất của quốc gia.
 Kết quả
• Giảm mức giá chung
• tăng sản lượng
• Giảm thất nghiệp.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. LẠM PHÁT
BIỆN PHÁP CHỐNG LẠM PHÁT

 Lạm phát do kì vọng


 Chống lạm phát bằng cách giảm kì vọng về lạm
phát
• Đưa ra mức lạm phát mục tiêu.
• Cam kết và hành động nhằm đạt được lạm phát
mục tiêu.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


2. THẤT NGHIỆP
THẤT NGHIỆP

 Khái niệm

 Phân loại

 Tác động

 Biện pháp giảm thất nghiệp

Nguyễn Minh Cao Hoàng


2. THẤT NGHIỆP
KHÁI NIỆM

 Thất nghiệp (Unemployment): là những người trong


độ tuổi LĐ, có khả năng LĐ, đang tích cực tìm việc
nhưng chưa có việc làm hoặc đang chờ nhận việc.
 Đang tìm việc hoặc sẳn sàng làm việc.
 Đang chờ nhận việc.
 Bị buột thôi việc.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


2. THẤT NGHIỆP
KHÁI NIỆM

Định luật Okun


 Khi sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng tiềm
năng 2% thì thất nghiệp sẽ tăng thêm 1% so với
thất nghiệp tự nhiên.
YP  Yt 100%
Ut  Un  
YP 2

• Ví dụ: Một quốc gia có Yp = 2.000 tỉ, tỉ lệ thất


nghiệp tự nhiên là Un = 5%, sản lượng hiện nay
là Y = 1.900, thì thất nghiệp thực tế tương ứng
là…
Nguyễn Minh Cao Hoàng
2. THẤT NGHIỆP
KHÁI NIỆM

Định luật Okun


 Khi tốc độ tăng của sản lượng thực tế nhanh hơn
tốc độ tăng của sản lượng tiềm năng 2,5%, thì
thất nghiệp giảm bớt 1% so với thời kì trước.

U t  U t 1  0,4( g  p)

• Ví dụ: Một quốc gia năm 2007 có Yp = 1.100 tỉ,


Y = 1000 tỉ, tỉ lệ thất nghiệp là 7%. Năm 2008
Yp = 1.155 tỉ, Y = 1.000 tỉ. Thì tỉ lệ thất nghiệp
năm 2008 bằng bao nhiêu?
Nguyễn Minh Cao Hoàng
2. THẤT NGHIỆP
KHÁI NIỆM

 Độ tuổi lao động


 Nam: từ 15 đến 60.
 Nữ: từ 15 đến 55.
 Nguồn lao động (nguồn nhân lực): bao gồm những
người nằm trong độ tuổi lao động.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


2. THẤT NGHIỆP
KHÁI NIỆM

 Lực lượng lao động và LL ngoài lao động


Nữ
13 15 55 65
Đang • Đang làm việc Đang
làm • Thất nghiệp làm
việc việc

Không • Đang đi học (trừ tại chức) Không


làm • Không tìm việc làm
việc việc
• Không có khả năng lao động

13 15 60 65
Nam
Lực lượng lao động

Lực lượng ngoài lao động Nguyễn Minh Cao Hoàng


2. THẤT NGHIỆP
KHÁI NIỆM

 Tỷ lệ thất nghiệp (Unemloyment Rate): phản


ảnh % thất nghiệp so với lực lượng lao động.

Số người thất ngiệp


Tỉ lệ thất nghiệp = x 100%
Lực lượng lao động

Nguyễn Minh Cao Hoàng


2. THẤT NGHIỆP
PHÂN LOẠI
Theo nguyên nhân gây ra thất nghiệp
 Thất nghiệp cơ học (frictional unemployment):
xuất hiện do sự di chuyển của con người giữa các
vùng, các công việc hay các giai đoạn khác nhau.
 Thất nghiệp cơ cấu (structural unemployment):
xuất hiện khi có sự mất cân đối về cơ cấu giữa
cung và cầu lao động.
 Thất nghiệp chu kỳ (cyclical unemployment):
xuất hiện khi nền KT rơi vào tình trạng suy thoái.
TN tự nhiên = TN cơ học + TN cơ cấu
Nguyễn Minh Cao Hoàng
2. THẤT NGHIỆP
PHÂN LOẠI

Theo cung và cầu lao động


 Thất nghiệp tự nguyện (voluntary
unemployment): gồm những người chấp nhận
tình trạng thất nghiệp ứng với một mức lương nào
đó trên thị trường lao động.
 Thất nghiệp không tự nguyện (involuntary
unemployment): gồm những người mong muốn
có việc làm tại một mức lương nào đó, nhưng
không tìm được việc do thiếu cầu lao động.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


2. THẤT NGHIỆP
PHÂN LOẠI

Theo cung và cầu lao động


w/P
Cầu lao động Cung lao động

Thất nghiệp
Thất nghiệp
tự nguyện
không tự
nguyện
(w/P)min
G H K

w/Po F
E0

Lao động
L1 L0 L*: Lực lượng lao động

Nguyễn Minh Cao Hoàng


2. THẤT NGHIỆP
TÁC ĐỘNG CỦA THẤT NGHIỆP

 Gây tổn thất sản lượng và thu nhập.


 Theo định luật OKUN: Tỷ lệ thất nghiệp tăng 1%
thì sản lượng thực tế giảm đi 2% so với sản
lượng tiềm năng.
 Làm xói mòn nguồn vốn con người.
 Tác động tiêu cực đế nhân phẩm.
 Gia tăng tội phạm và tệ nạn xã hội.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


2. THẤT NGHIỆP
BIỆN PHÁP GIẢM THẤT NGHIỆP
 Đối với thất nghiệp tự nhiên
 Tăng cường HĐ đào tạo, DV giới thiệu việc làm.
 Tạo thuận lợi cho việc di chuyển địa điểm cư trú.
 Chủ động tạo việc làm cho những người hạn chế
về thể lực.
 Cải tạo nông nghiệp, phát triển nông thôn.
 Đối với thất nghiệp chu kỳ
 Áp dụng chính sách ổn định hóa nền kinh tế
nhằm ngăn chặn suy thoái, giữ sản lượng thực
tế bằng mức sản lượng tiềm năng. Nguyễn Minh Cao Hoàng
1. LẠM PHÁT
MỘT SỐ KHÁI NIỆM

Tỉ lệ lạm phát: % thay đổi của mức giá chung ở thời


điểm nào đó so với thời điểm trước.
 Nếu dựa vào CSG so với thời điểm trước
I f (t )  price index (t )  100%
 Nếu dựa vào CSG so với thời điểm gốc

price index(t )  price index(t  1)


I f (t )   100%
price index(t  1)
Nguyễn Minh Cao Hoàng
THE END
CHƯƠNG 8
NỀN KINH TẾ MỞ

1 Thị trường ngoại hối

2 Cán cân thanh toán


1. THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI

1 Một số khái niệm cơ bản

2 Sự hình thành tỉ giá

3 Các cơ chế tỉ giá

4 Chính sách phá giá và nâng giá tiền tệ


1. THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Thị trường ngoại hối (foreign exchange market):


thị trường mà ở đó đồng tiền của nước này có thể
đổi lấy đồng tiền của nước khác.
• Thị trường mua bán ngoại tệ.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Tỉ giá hối đoái (exchange rate- e): tỉ lệ trao đổi giữa


đồng tiền của nước này với đồng tiền của nước khác.
 Một đồng ngoại tệ bằng bao nhiêu đồng nội tệ =>
giá của đồng ngoại tệ.
 Một đồng nội tệ bằng bao nhiêu đồng ngoại tệ =>
giá của đồng nội tệ.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Tỉ giá hối đoái thực (real exchange rate- er ): là tỉ lệ
phản ánh tương quan giá cả sản phẩm của 2 nước.

Giá rỗ hàng nước ngoài tính bằng nội tệ Pnn


er   e
Giá rỗ hàng trong nước tính bằng nội tệ. Ptn
Trong đó:
Pnn : giá rỗ hàng nước ngoài tính bằng ngoại tệ
Ptn : giá rỗ hàng trong nước tính bằng nội tệ

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Tỉ giá thực quyết định sức cạnh tranh về hàng hóa


và dịch vụ của một nước
 er tăng => tăng sức cạnh tranh của hàng hóa
trong nước => X tăng và M giảm => NX tăng.
 er giảm => giảm sức cạnh tranh của hàng hóa
trong nước => X giảm và M tăng => NX giảm.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
SỰ HÌNH THÀNH TỈ GIÁ

Lý thuyết ngang bằng sức mua: 1 đơn vị tiền nào


đó phải có sức mua như nhau ở các nước khác nhau.
 1 hàng hóa nào đó phải được bán cùng 1 mức giá
ở các nước khác nhau (quy luật một giá).
 Nếu sức mua khác nhau sẽ có hiện tượng kinh
doanh chênh lệch giá.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
SỰ HÌNH THÀNH TỈ GIÁ

Theo lý thuyết ngang bằng sức mua, tỉ giá danh nghĩa


phải phản ánh mức giá của hai quốc gia đó.
Ptn
e
Pnn
Trong đó:
 e: tỉ giá danh nghĩa (nội tệ/ngoại tệ).
 Ptn giá rỗ hàng hóa trong nước (tính theo nội tệ).
 Pnn giá rỗ hàng hóa nước ngoài (tính theo ngoại tệ).

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
SỰ HÌNH THÀNH TỈ GIÁ

Big Mac Big Mac

Mỹ: 4,62 USD VN: 85.000 VNĐ

Ptn 85.000
e   18.398  21.000 (VNĐ/USD)
Pnn 4,62
Nguyễn Minh Cao Hoàng
1. THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
SỰ HÌNH THÀNH TỈ GIÁ

Lý thuyết ngang bằng sức mua chưa phù hợp với


thực tiễn vì:
 Một số sản phẩm không dễ để kinh doanh chênh
lệch giá.
 Sản phẩm của các nước không thay thế nhau
hoàn toàn.
 Tồn tại chi phí kinh doanh chệnh lệch giá.
…

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
SỰ HÌNH THÀNH TỈ GIÁ

Lý thuyết cung- cầu: tỉ giá cân bằng là tỉ giá mà tại đó


lượng cung và lượng cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại
hối bằng bằng.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
SỰ HÌNH THÀNH TỈ GIÁ

Cầu ngoại tệ phát sinh từ nhu cầu:


 Mua sản phẩm của nước ngoài
 Đầu tư ra nước ngoài.
 Chuyển lợi nhuận ra nước ngoài
 Trả nợ cho nước ngoài
 Cất giữ
…
=> lượng cầu ngoại tệ nghịch biến với tỉ giá.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
SỰ HÌNH THÀNH TỈ GIÁ

Cung ngoại tệ phát sinh từ nhu cầu:


 Mua sản phẩm trong nước
 Đầu tư trong nước.
 Du lịch, du học
…
=> lượng cung ngoại tệ đồng biến với tỉ giá.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
SỰ HÌNH THÀNH TỈ GIÁ

Điểm cân bằng trên thị trường ngoại hối là giao


điểm giữa đường cung và đường cầu ngoại tệ.

e
(Df) (Sf)
Thừa ngoại tệ
e1

e0 E0

𝑸 𝑫𝒇 Lượng ngoại tệ
𝑸 𝑺𝒇

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
SỰ HÌNH THÀNH TỈ GIÁ

Điểm cân bằng trên thị trường ngoại hối là giao


điểm giữa đường cung và đường cầu ngoại tệ.

e
(D )
f (Sf)
Thừa ngoại tệ
e1

e0 E0

e2
Thiếu ngoại tệ

𝑸 𝑺𝒇 𝑸 𝑫𝒇 Lượng ngoại tệ

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
SỰ HÌNH THÀNH TỈ GIÁ

Tỉ giá cân bằng sẽ thay đổi khi cung ngoại tệ, hoặc
cầu ngoại tệ, hoặc cả cung và cầu ngoại tệ thay đổi.
 Cầu ngoại tệ tăng, đường cầu dịch chuyển sang
phải, và ngược lại.
 Cung ngoại tệ tăng, đường cung dịch chuyển
sang phải, và ngược lại.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
CÁC CƠ CHẾ TỈ GIÁ

 Cơ chế tỉ giá thả nổi (Floating Exchange Rate


Regime) : tỉ giá được quyết định bởi cung và cầu
ngoại tệ trên thị trường ngoại hối.
 Cơ chế tỉ giá cố định (Fixed Exchange Rate
Regime) : tỉ giá được quyết định bởi NHTW.

 Cơ chế tỉ giá thả nổi có quản lý (Flexibility


Limited Exchange Rate Regime) : tỉ giá được quyết
định bởi cung và cầu ngoại tệ trên thị trường có sự
điều tiết của NHTW.
Nguyễn Minh Cao Hoàng
1. THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
CHÍNH SÁCH PHÁ GIÁ TIỀN TỆ

Chính sách phá giá tiền tệ: NHTW chủ động làm giảm
giá đồng nội tệ so với ngoại tệ.
 Chủ động tăng tỷ giá hối đoái danh nghĩa.

Biện pháp: NHTW dùng nội tệ mua ngoại tệ.

Mục đích:
 Kích thích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu
 Giảm áp lực suy thoái
Nguyễn Minh Cao Hoàng
1. THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
CHÍNH SÁCH PHÁ GIÁ TIỀN TỆ
Chính sách phá giá tiền tệ:
 Cầu ngoại tệ tăng.
 Tỉ giá tăng => xuất khẩu tăng, nhập khẩu giảm.
 H tăng => r giảm => I tăng => AD tăng => Y tăng
e (Df2)
(Sf)
(D )
f1

E2
e2

e1
E1 Mua

Lượng ngoại tệ Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
CHÍNH SÁCH NÂNG GIÁ TIỀN TỆ

Chính sách nâng giá tiền tệ: NHTW chủ động


làm tăng giá đồng nội tệ so với ngoại tệ.
 Chủ động giảm tỷ giá hối đoái danh nghĩa.

Biện pháp: NHTW bán ngoại tệ ra và thu nội tệ vào.

Mục đích: giảm áp lực lạm phát.

Nguyễn Minh Cao Hoàng


1. THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
CHÍNH SÁCH NÂNG GIÁ TIỀN TỆ
Chính sách phá giá tiền tệ:
 Cung ngoại tệ tăng.
 e giảm => X giảm, M tăng => AD giảm.
 H giảm => r tăng => I giảm => AD giảm => P giảm
e
(Df) (Sf1)
(Sf2)

E1 Bán
e1

e2
E2

Lượng ngoại tệ Nguyễn Minh Cao Hoàng


2. CÁN CÂN THANH TOÁN

1 Các khái niệm cơ bản

2 Sự hình thành tỉ giá

3 Các cơ chế tỉ giá

4 Chính sách phá giá và nâng giá tiền tệ


2. CÁN CÂN THANH TOÁN
CÁN CÂN THANH TOÁN

Cán cân thanh toán (Balance of Payments- BoP): là


một bảng phản ảnh đầy đủ và có hệ thống tất cả các
giao dịch của dân cư và chính phủ một nước với dân
cư và chính phủ các nước khác trong một thời kì nhất
định, thường là một năm.
 Phản ánh toàn bộ lượng USD đi vào và đi ra.
• Luồng ngoại tệ đi vào: ghi “Có” và (+)
• Luồng ngoại tệ đi ra: ghi “Nợ” và (-)

Nguyễn Minh Cao Hoàng


2. CÁN CÂN THANH TOÁN
CÁC HẠN MỤC CỦA CÁN CÂN THANH TOÁN

1. Tài khoản vãng lai (Current account - CA)


2. Tài khoản vốn và tài chính (Capital and Financial
Account - K)
3. Sai số thống kê (Errors & Omissions - EO)
4. Cán cân thanh toán (BOP) = (1) + (2) + (3)
5. Tài trợ chính thức (Official Financing) = -(4)

Nguyễn Minh Cao Hoàng


2. CÁN CÂN THANH TOÁN
CÁC HẠN MỤC CỦA CÁN CÂN THANH TOÁN

Tài khoản vãng lai: ghi lại các luồng thu nhập đi vào
và đi ra khỏi lãnh thổ 1 quốc gia.
 Thương mại hàng hóa ròng
 Thương mại dịch vụ ròng
 Chuyển nhượng ròng
 Thu nhập ròng từ nước ngoài
 Hàng hóa, dịch vụ và thu nhập ròng khác

Nguyễn Minh Cao Hoàng


2. CÁN CÂN THANH TOÁN
CÁC HẠN MỤC CỦA CÁN CÂN THANH TOÁN

Tài khoản vãng lai. Những yếu tố tác động đến tài
khoản vãng lai:
 Lạm phát.
 Thu nhập quốc dân
 Tỉ giá hối đoái.
 Các biện pháp hạn chế của chính phủ
 …

Nguyễn Minh Cao Hoàng


2. CÁN CÂN THANH TOÁN
CÁC HẠN MỤC CỦA CÁN CÂN THANH TOÁN

Tài khoản vốn và tài chính : ghi lại các luồng vốn đi
vào và đi ra khỏi lãnh thổ 1 quốc gia.
 Đầu tư trực tiếp ròng
 Vay trung và dài hạn ròng
 Vay ngắn hạn ròng
 Đầu tư danh mục ròng
 Tiết kiệm ròng

Nguyễn Minh Cao Hoàng


2. CÁN CÂN THANH TOÁN
CÁC HẠN MỤC CỦA CÁN CÂN THANH TOÁN

 Sai số thống kê: nhằm điều chỉnh sai sót trong


thống kê.
 Tài trợ chính thức: là lượng ngoại tệ mà NHTW
bán ra hoặc mua vào nhằm điều chỉnh cán cân
thanh toán khi nó thặng dư hoặc thâm hụt

Nguyễn Minh Cao Hoàng


2. CÁN CÂN THANH TOÁN
CÁC HẠN MỤC CỦA CÁN CÂN THANH TOÁN

Tài khoản vốn. Những yếu tố tác động đến tài khoản
vốn:
 Lạm phát.
 Thu nhập quốc dân
 Tỉ giá hối đoái.
 Các biện pháp hạn chế của chính phủ
 …

Nguyễn Minh Cao Hoàng


THE END

You might also like