You are on page 1of 13

NHÓM 4

NGUYỄN THỊ TRÚC LY


TRẦN THỊ HUYỀN TRANG
NGÔ THỊ QUỲNH NHƯ
ĐẶNG THANH NGỌC
PHẠM THỊ LAN ANH
TRIỆU YẾN VY
TRẦN NGUYỄN UYÊN THƯ
Đề: Nêu cảm nhận và đánh giá vai trò
của từng thành viên của nhóm thầy trò Tây Du Ký.
Liên hệ với đời sống thực tế.
1
Nội dung
Nhân vật Đường Tăng

2 Nhân vật Tôn Ngộ Không 4 Nhân vật Trư Bát Giới

3 Nhân vật Sa Tăng 5 Nhân vật Bạch Long Mã

6 Liên hệ thực tế
1.Nhân vật
Đường Tăng
Thân thế Vai trò Giá trị

+Dựa trên nhân vật có Là một người thầy, một -Là người có lòng từ
thật họ Trần tên Huyền người lãnh đạo của nhóm. bi, nhân hậu, bao
Trang. +Là người uyên bác, nhân dung. Có lí tưởng
+Kiếp trước của Đường hậu dẫn dắt từng đồ đệ của sống rõ ràng, có ý chí
Tăng nguyên là Kim mình vào con đường thiện lòng tin kiên định,
Thiền Tử - đồ đệ thứ hai lành, ông dạy dỗ và khuyên quyết tâm thực hiện
của Phật Tổ Như Lai bị ngăn mỗi khi đồ đệ lầm lỗi, mục tiêu đến cùng.
phạt đày xuống trần gian làm điều sai trái. +Hướng
tu 10 kiếp và phải trải qua dẫn họ đi đúng hướng, mục
81 kiếp nạn mới được trở tiêu đề ra.
lại Linh Sơn.
=> Qua nhân vật Đường Tăng giúp ta học tập được nhiều điều
trong cuộc sống, đặc biệt là tư chất cần có của một người lãnh
đạo. Đó là:
+T ìm hiểu mục tiêu, mục đích, lí tưởng sống của bản thân một
cách rõ ràng
+Một nhà lãnh đạo xuất sắc thực sự, thứ đầu tiên mà họ nhìn
thấy trong hành trình hoàn thành sứ mệnh không phải là khó
khăn, mà là sự quyết tâm, ý chí và niềm tin.
2.Nhân vật Tôn Ngộ Không
-Thân thế: Tôn Ngộ Không là một trong bảy vị thánh, được sinh ra từ đá
hấp thụ tinh hoa nhật nguyệt và sở hữu sức mạnh phi thường với 72 phép
thần thông quảng đại.
Tôn Ngộ Không là điển hình cho sự tài năng, lạc quan, yêu đời, yêu công
bằng và lẽ phải, ghét ác như thù, thích làm việc nghĩa.
-Ưu điểm: biết kết hợp giữa mưu trí và sức lực, luôn tìm cách sáng tạo và
linh hoạt trong mỗi hành động, việc làm.
-Nhược điểm: thiếu phép tắc, không có kỷ cương, thiếu sự kiên nhẫn.
=>Chúng ta có thể học được từ Ngộ Không lòng dũng cảm, sự sáng tạo,
không ngại đối mặt với khó khăn phía trước.
3. Nhân vật Sa Tăng
Sa Tăng hay còn được gọi là Ngộ Tĩnh, là đồ đệ thứ ba của
Đường Tăng.
-Tính cách:
+Vì người khác mà sẵn sàng hạ mình, coi trọng việc bảo vệ bản thân và
người khác hơn thể diện.
+Trung thành, tinh tế, không làm phụ lòng người khác.
+ Luôn làm tốt phần việc của mình, không tranh cũng chẳng cướp của ai.
+Ẫn nhẫn, giỏi che dấu.
+Tuy nhiên đôi lúc thiếu kiên quyết và có phần không rõ ràng.
*Hình tượng nhân vật này có phần gần gũi hơn Tôn Ngộ Không và Trư
Bát Giới.
*Sa Tăng chính là nhân vật đại diện cho tâm thái bình ổn, nhẫn nại của
người tu luyện.
4.Nhân vật Trư Bát Giới
-Trư Bát Giới là nhân vật có tính cách tham ăn, nhác làm, là
một nhân vật điển hình cho dục vọng.
-Xét về bản tính tham ăn, có lẽ không ai tham ăn như Trư Bát
Giới.
-Tính háo sắc cũng là một trong những giới luật mà Bát Giới
phạm phải. Nhân vật này còn có tính tham công lao, tham của
cải.
-Ít khi giao chiến mà thường thường là chạy trốn.
-Vai trò: bản thể đặc biệt có thể tạo không khí cho đội.

=>Trư Bát Giới buông lỏng bản thân, dễ dãi với chính mình,
cũng giống như con người đôi khi cũng thường buông mình
để cho dục vọng dẫn dắt.
Vậy nên, chúng ta luôn tự nhủ với bản thân rằng bất kể
trong công việc hay trong cuộc sống đều nhất định phải kìm
chế dục vọng của mình, như vậy cuộc sống mới tốt đẹp được.
5.Nhân vật Bạch Long Mã
Ý chí con người như là con
ngựa hoang chỉ khi xác
Ý nghĩa: tượng trưng cho ý định được mục tiêu mới đi
chí - sự quyết tâm tiến về đúng hướng về đích.
phía trước. Nếu Tôn Ngộ Ngoài ra còn phải "toàn
Thân thế:Bạch Long Mã gốc
Không đại diện cho cái
là con trai thứ 3 của Tây Hải tâm toàn ý", không được
“Tâm” thì Bạch Long Mã
Long Vương. lùi bước.
đại diện cho cái ''Ý". Muốn
-Sau này, do có công cõng
làm việc gì tâm ý đồng lòng
Đường Huyền Trang đi thỉnh
thì mới thành công.
kinh nên được phong làm Bát
Bộ Thiên Long.
6.Liên hệ thực tế
Thứ nhất là cần xác định được điều mình muốn là gì. Toàn tâm toàn ý,
kiên định vào việc mình đang làm, hoàn thành mục tiêu đề ra.

Thứ hai là ai cũng có điểm mạnh, điểm yếu việc cần làm là phát huy
điểm mạnh, khắc phục điểm yếu để hoàn thiện bản thân.

Cuối cùng, muốn trở thành một nhà lãnh đạo giỏi cần biết cách dùng
người. Không có một tập thể nào hoàn mỹ. Chỉ có đặt người vào đúng vị
trí, phát huy tối đa năng lực và khắc phục nhược điểm của họ để tạo ra
một tập thể thành công đó mới là người lãnh đạo tài ba.
Cảm ơn mọi người đã
lắng nghe

You might also like