You are on page 1of 134

KINH TẾ

PHÁT TRIỂN
Bộ môn Kinh tế Phát triển

1
Bộ Môn KTPT
Thông tin chung về giảng viên

Họ và tên:
Địa chỉ văn phòng Bộ môn: P809 Nhà A1,
Trường Đại học KTQD
Website của Khoa:
www.khoakehoachphattrien.neu.edu.vn
Số ĐT:
Email:

2
Bộ Môn KTPT
Giới thiệu môn học

 Mục đích

 Phương pháp thực hiện

 Thời gian

 Tài liệu tham khảo

 Đánh giá

3
Bộ Môn KTPT
Đối tượng, nội dung nghiên cứu

 Phân biệt KTPT và KTH truyền thống

 Nội dung nghiên cứu


 Khía cạnh kinh tế và xã hội của nền kinh tế
 Nguyên lý phát triển Đưa 1 nước kém phát triển
thành nước phát triển (phát triển từ thấp đến cao)

 Đối tượng nghiên cứu: Nền kinh tế đang phát


triển

4
Bộ Môn KTPT
Đối tượng, nội dung nghiên cứu (tiếp)

Đối tượng nghiên cứu của kinh tế phát triển

5
Bộ Môn KTPT
Kết cấu nội dung

 Chương I : Phần mở đầu


 Chương II : Tổng quan về phát triển kinh tế
 Chương III : Tăng trưởng kinh tế
 Chương IV: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
 Chương V : Tiến bộ xã hội trong phát triển
kinh tế

6
Bộ Môn KTPT
Kế hoạch giảng dạy

Tổng số
STT Nội dung
tiết
1 Chương I: Mở đầu 6 (1L – 1S)
2 Chương II: Tổng quan về phát triển kinh tế 6 (1L – 1S)
3 Chương III: Tăng trưởng kinh tế 12(2L – 2S)
4 Chương IV: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 12(2L – 2S)
5 Chương V: Tiến bộ xã hội trong phát triển kinh tế 12(2L – 2S)

  Cộng 48

7
Bộ Môn KTPT
Phương pháp đánh giá học phần
Cơ cấu điểm đánh giá
Dự lớp, ý thức học tập trên 10%
lớp:
Bài tập/kiểm tra: 40%
Thi kết thúc học phần: 50%
Dự lớp: Sinh viên dự học đủ buổi và làm bài tập về nhà đầy đủ, tham gia
các bài Test ngắn, thảo luận tình huống, phát biểu xây dựng bài
Điểm bài tập/ kiểm tra: 1 bài ktra trên lớp kết thúc chương 3 và 1 điểm
chấm nội dung chuẩn bị bài thảo luận: 20% mỗi bài
Điều kiện được dự thi hết học phần: Sinh viên được dự thi kết thúc học
phần sau khi đã hoàn thành chương trình học phần và có bài kiểm tra
Cấu trúc bài thi kết thúc học phần: Thi trắc nghiệm khách quan trên máy
tính (40 câu lựa chọn câu trả lời đúng nhất)

8
Bộ Môn KTPT
CHƯƠNG I

MỞ ĐẦU

9
Bộ Môn KTPT
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU

1.1. Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển


+ Theo góc độ thu nhập: TNBQ/người
+ Theo góc độ phát triển con người: HDI
+ Theo góc độ tổng hợp

10
Bộ Môn KTPT
1.2.1. Lịch sử hình thành các nước đang phát triển

Sự xuất hiện các nước “thế giới thứ 3”

 “Thế giới thứ 1”: các nước có nền kinh tế phát triển,
đi theo con đường TBCN, còn gọi là các nước
“phương Tây”
 “Thế giới thứ 2”: các nước có nền kinh tế tương đối
phát triển, đi theo con đường XHCN, còn gọi là các
nước “phía Đông”
 “Thế giới thứ 3”: các nước thuộc địa mới giành độc
lập sau thế chiến 2, nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu.

Bộ Môn KTPT
1.2.2. Những đặc trưng cơ bản của các nước đang phát triển

Đặc điểm chung của các nước đang phát triển


 Thu nhập thấp  Mức sống thấp
 Nền kinh tế bị chi phối nhiều bởi sản xuất nông nghiệp
• Tỷ lệ tích lũy thấp
• Trình độ kỹ thuật của sản xuất thấp
• Năng suất lao động thấp

 Tốc độ tăng dân số tự nhiên cao


• Số người sống phụ thuộc cao
• Tỷ lệ thất nghiệp lớn (áp lực giải quyết việc làm)

 Sự phụ thuộc vào bên ngoài lớn

12
Bộ Môn KTPT
Sự cần thiết lựa chọn con đường phát triển

Thu nhập thấp

Tiêu dùng thấp


Năng suất thấp Tích lũy thấp

Trình độ kỹ
thuật thấp

Vòng luẩn quẩn của sự nghèo khổ


13
Bộ Môn KTPT
CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN VỀ PHÁT
TRIỂN KINH TẾ

14
Bộ Môn KTPT
Tổng quan về phát triển kinh tế
2.1. Phát triển kinh tế
• Khái niệm
• Bản chất
• Nội dung
2.2. Các giai đoạn phát triển kinh tế (Rostow)
• Giai đoạn nền kinh tế truyền thống
• Giai đoạn chuẩn bị cất cánh
• Giai đoạn cất cánh
• Giai đoạn trưởng thành
• Giai đoạn xã hội tiêu dùng cao
2.3. Quan điểm lựa chọn con đường phát triển
• Ưu tiên tăng trưởng
• Ưu tiên giải quyết các vấn đề xã hội
• Phát triển toàn diện
2.4. Nhà nước và thị trường trong phát triển kinh tế

15
Bộ Môn KTPT
Bản chất và nội dung của phát triển kinh tế

 Phát triển kinh tế


là quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế, bao
gồm sự gia tăng về thu nhập, sự tiến bộ về cơ cấu kinh
tế và các vấn đề xã hội
 gia tăng/ cải thiện mức sống dân cư (Mục tiêu tổng
thể của phát triển)
 Nội hàm của phát triển kinh tế
• Theo nội dung:
o PT nền kt  ptlvkt + ptlvxh
o PT lĩnh vực kt  ttkt + ccktcd
o PT lĩnh vực xh  sự TBXH cho con người
• Theo quan điểm triết học :
Bộ Môn KTPT
o PT nền kt  thay đổi về lượng + biến đổi về 16
Bản chất và nội dung của phát triển kinh tế

Phát Tăng Chuyển Sự tiến


triển trưởng dịch bộ xã hội
kinh tế kinh tế cơ cấu của con
kinh tế người

Đk cần Thể hiện Đích cuối


cho PT mặt chất cùng của
của sự PT sự PT

Sự biến đổi về
Sự biến đổi về chất
lượng

17
Bộ Môn KTPT
Các giai đoạn phát triển kinh tế

Lý thuyết của W.Rostow


Tất cả các quốc gia, theo thời gian phát triển qua
5 giai đoạn:
1. Xã hội truyền thống
2. Chuẩn bị cất cánh
3. Cất cánh
4. Trưởng thành
5. Tiêu dùng cao

 Nước đang phát triển có bước đi tương tự


18
Bộ Môn KTPT
Các giai đoạn phát triển kinh tế

 Giai đoạn nền kinh tế truyền thống


 Nền kinh tế hoạt động sản xuất chủ yếu là nông nghiệp

 NSLĐ thấp do không có khả năng áp dụng kỹ thuật vào sản


xuất, chủ yếu là kỹ thuật thủ công.

 Nền kinh tế kém linh hoạt: sản xuất hàng hoá chưa phát
triển, chủ yếu sản xuất mang tính tự cung, tự cấp.

 Sản xuất nông nghiệp được mở rộng từ đó thúc đẩy TTKT


bằng cách
 Tăng thêm diện tích đất canh tác

 Cải tiến kỹ thuật dựa vào kinh nghiệm là chủ yếu; giống mới, thuỷ
lợi 19
Bộ Môn KTPT
Các giai đoạn phát triển kinh tế

 Giai đoạn chuẩn bị cất cánh


 Khoa học kỹ thuật từng bước được áp dụng vào nông nghiệp và công
nghiệp, nhưng khác giai đoạn 1 là có sự giải thích khoa học.

 Giáo dục đã được phát triển và được cải tiến để phù hợp với những yêu
cầu mới

 Có sự thay đổi căn bản ở các lĩnh vực như GTVT, XNK

 Do nhu cầu đầu tư tăng đã thúc đẩy sự phát triển của các tổ chức về vốn
như ngân hàng, tài chính.

 Phương thức sản xuất truyền thống, năng suất thấp tồn tại song song với
phương thức sản xuất hiện đại đang được hình thành.

 Tích lũy: 5 - 10%

 Cơ cấu kinh tế: Nông nghiệp - Công nghiệp

20
Bộ Môn KTPT
Các giai đoạn phát triển kinh tế
 Giai đoạn cất cánh
 Có sự tăng trưởng nhanh của một số ngành công nghiệp, công
nghiệp chế tạo giữ vai trò là ngành chủ đạo cho cất cánh.
 Tập trung vào ngành sản xuất hàng tiêu dùng (cực tăng
trưởng)
 Tất cả các lực cản của xã hội truyền thống bị đẩy lùi.
 Các lực lượng tạo ra sự tiến bộ kinh tế đã lớn mạnh, dịch vụ đã
xuất hiện
 Có sự can thiệp trực tiếp của Chính phủ như thể chế huy động
vốn trong và ngoài nước, thuế nhập khẩu, thuế thu nhập, phát
triển ngân hàng và thị trường vốn
 Tích lũy: có xu hướng tăng 5 - 10 %GDP
 Cơ cấu kinh tế: Công nghiệp - Nông nghiệp - dịch vụ
21
Bộ Môn KTPT
Các giai đoạn phát triển kinh tế

Giai đoạn trưởng thành


 Ngoại thương phát triển mạnh: Các nước đã biết lợi dụng lợi
thế của mình để xuất khẩu => thúc đẩy nhu cầu nhập khẩu.

 Khoa học kỹ thuật được áp dụng rộng rãi vào tất cả các lĩnh
vực của nền kinh tế.

 Các ngành công nghiệp chủ đạo mới xuất hiện: như công
nghiệp luyện kim, công nghiệp điện tử, công nghiệp hoá chất...

 Tỷ lệ tích lũy: 10- 20%NNP

 Cơ cấu kinh tế: Công nghiệp - Dịch vụ - Nông nghiệp

22
Bộ Môn KTPT
Các giai đoạn phát triển kinh tế

 Giai đoạn xã hội tiêu dùng cao


 Thu nhập bình quân đầu người cao, tạo ra nhu cầu tiêu dùng cao,
đặc biệt là hàng tiêu dùng lâu bền và hàng cao cấp.
 Dân cư thành thị chiếm đa số
 Lao động có trình độ tay nghề cao và lao động có trình độ chuyên
môn có xu hướng tăng nhanh.
 Sản xuất có xu hướng đa dạng hoá nhưng đồng thời cũng có dấu
hiệu giảm sút tăng trưởng.
 Chính phủ đã có sự quan tâm đến phân phối lại thu nhập, tạo điều
kiện cho phân phối thu nhập đồng đều đối với mọi tầng lớp dân cư
và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng.
 Tỷ lệ tích lũy: >20%
 Cơ cấu kinh tế: Dịch vụ - Công nghiệp – (Nông nghiệp)
23
Bộ Môn KTPT
Lựa chọn con đường phát triển

 Quan điểm nhấn mạnh tăng trưởng

 Quan điểm nhấn mạnh công bằng xã hội

 Quan điểm phát triển toàn diện

24
Bộ Môn KTPT
Quan điểm nhấn mạnh tăng trưởng

 Đặc trưng:

 Giai đoạn đầu của quá trình tăng trưởng: nhấn


mạnh tăng trưởng nhanh

 Khi nền kinh tế đã đạt được mức độ nhất định


mới quan tâm đến phân phối lại thu nhập

25
Bộ Môn KTPT
Quan điểm ưu tiên tăng trưởng

 Ưu điểm:
• Tăng trưởng nhanh
• Huy động các nguồn lực tạo tăng trưởng

 Nhược điểm
• Nguy cơ làm kiệt quệ tài nguyên
• Phân hóa giàu nghèo
• Các vấn đề xã hội không được cải thiện

26
Bộ Môn KTPT
Quan điểm nhấn mạnh công bằng xã hội

 Đặc trưng:

 Các chính sách đi vào bảo đảm sự CBXH nhấn


mạnh từ khi tăng trưởng ở mức thấp: quốc hữu hoá
tài sản, phân phối thu nhập theo lao động.

 Tiếp đó là tạo khí thế mới để tăng trưởng (giai đoạn


đầu).

27
Bộ Môn KTPT
Quan điểm nhấn mạnh công bằng xã hội

 Ưu điểm:
 Duy trì được sự công bằng xã hội
 Cải thiện được các vấn đề xã hội
 Nhược điểm
 Tăng trưởng chậm
 Triệt tiêu động lực tăng trưởng
 Nguồn lực dàn trải
 Hình thành phương thức phân phối theo quyền
lực  tác động đến CBXH

28
Bộ Môn KTPT
Quan điểm phát triển toàn diện

 Nội dung:
 Ưu tiên tăng trưởng trong chừng mực giải quyết
tốt các vấn đề xã hội.

 Kết quả:
 Tăng trưởng nhanh góp phần cải thiện mức độ
công bằng, hoặc là không làm gia tăng bất bình
đẳng, trường hợp xấu nhất là sự bất bình đẳng
có gia tăng nhưng ở một mức độ thấp cho phép.
29
Bộ Môn KTPT
Quan điểm phát triển toàn diện

 Các chính sách áp dụng:


 Chính sách tăng trưởng nhanh

 Chính sách lựa chọn các ngành tăng trưởng


nhanh nhưng không gây bất bình đẳng

 Các chính sách xã hội giải quyết ngay từ đầu vấn


đề nghèo đói và bất bình đẳng

30
Bộ Môn KTPT
Phát triển bền vững

 Phát triển bền vững là phát triển nhằm đáp ứng


những nhu cầu hiện tại mà không làm phương
hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của thế hệ
tương lai. Hội nghị Rio de Janeriro, 1992.
 Phát triển bền vững nhằm đảm bảo sự bình
đẳng và cân đối lợi ích của các nhóm người
trong cùng một thế hệ và giữa các thế hệ và
thực hiện điều này đồng thời trên cả ba lĩnh vực
quan trọng có mối liên hệ qua lại với nhau – kinh
tế, xã hội và môi trường

Bộ Môn KTPT
Phát triển bền vững

Mục tiêu kinh tế

Tăng trưởng kinh tế cao và ổn định

PHÁT TRIỂN BỀN


VỮNG

MỤC TIÊU XÃ HỘI MỤC TIÊU MÔI TRƯỜNG

Cải thiện xã hội, Công bằng xã hội Cải thiện chất lượng, bảo vệ môi
trường, tài nguyên TN

Bộ Môn KTPT
33
Bộ Môn KTPT
Nhà nước và thị trường trong PTKT

 Thị trường và những ưu thế của thị trường đối với


phát triển kinh tế
 Những thất bại của thị trường
 Chính phủ và sự can thiệp của chính phủ đối với
hoạt động của nền kinh tế
 Sự cần thiết phải có sự can thiệp của chính phủ

 Chức năng của chính phủ


 Công cụ can thiệp của chính phủ

34
Bộ Môn KTPT
CHƯƠNG III

TĂNG TRƯỞNG
KINH TẾ

35
Bộ Môn KTPT
Tăng trưởng kinh tế

3.1. Tổng quan về tăng trưởng kinh tế


3.2. Các thước đo tăng trưởng kinh tế
3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng
trưởng kinh tế

36
Bộ Môn KTPT
Tổng quan tăng trưởng kinh tế

 Khái niệm tăng trưởng kinh tế

Là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất
định (thường là 1 năm)

 Bản chất tăng trưởng kinh tế

Sự gia tăng về thu nhập (số lượng)

 Các dấu hiệu nhận biết tăng trưởng kinh tế

o Qui mô (mức độ) tăng trưởng

ΔYt= Yt – Yt-1

o Tốc độ (tỷ lệ) tăng trưởng

gt = ΔYt /Yt-1 * 100%


37
Bộ Môn KTPT
Các thước đo tăng trưởng kinh tế

 Các chỉ tiêu tuyệt đối

• GO
• GDP
• GNI

• Khác
 Các chỉ tiêu bình quân
• GDP/người

• GNI/ người
38
Bộ Môn KTPT
Các thước đo tăng trưởng kinh tế

1. GO (Tổng giá trị sản xuất)

GO = IC + VA

 Trong đó:
 IC chi phí trung gian
 VA Giá trị gia tăng

39
Bộ Môn KTPT
Các thước đo tăng trưởng kinh tế

2. GDP (Tổng sản phẩm quốc nội)


 Khái niệm
 Ý nghĩa:
 GDP xanh:

Chi phí tiêu dùng tài


GDP GDP nguyên và mất mát về
= -
môi trường do các
Xanh Thuần
hoạt động kinh tế

40
Bộ Môn KTPT
Các thước đo tăng trưởng kinh tế

3. GNI – Tổng thu nhập quốc dân

 Khái niệm:

 Ý nghĩa
Chênh lệch thu nhập lợi tức
GNI = GDP +
nhân tố (với nước ngoài)

Thu lợi tức Chi lợi tức


Chênh lệch
nhân tố từ
lợi tức = - nhân tố ra
nước
nhân tố nước ngoài
ngoài

41
Bộ Môn KTPT
Các thước đo tăng trưởng kinh tế

NI, NDI (thu nhập quốc dân sản xuất, Thu nhập
quốc dân sử dụng)
 Thu nhập quốc dân sản xuất: (NI) Giá trị thu nhập mới
được tạo ra trong sản xuất và dịch vụ

NI = GNI – Dp

 Thu nhập quốc dân sử dụng (NDI):

NDI = NI + Chênh lệch chuyển nhượng hiện

hành với người nước ngoài


42
Bộ Môn KTPT
Các thước đo tăng trưởng kinh tế

 Chỉ tiêu bình quân

• TNBQ: GDP/người (GNI/người)

• Tốc độ tăng TNBQ: g TNBQ = g kt – g dsố

 Luật 70

thời gian để nền kinh tế nhân đôi khối lượng


TNBQ sẽ xấp xỉ bằng 70 chia cho tốc độ tăng
trưởng TNBQ hằng năm của quốc gia đó
 So sánh mức sống quốc tế (tỷ giá sức mua tương
đương – PPP) 43
Bộ Môn KTPT
Các nhân tố ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế

 Các yếu tố kinh tế


 Các yếu tố phi kinh tế

 Xác định ảnh hưởng của các yếu tố


nguồn lực đến tăng trưởng

44
Bộ Môn KTPT
Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế

 Các yếu tố kinh tế


• Ảnh hưởng đến tổng cung (AS): K, L, R, T
• Ảnh hưởng đến tổng cầu (AD): C, I, G, NX

 Các yếu tố phi kinh tế


• Chính sách, pháp luật

• Văn hóa, xã hội


• Dân tộc, tôn giáo
• ….
45
Bộ Môn KTPT
Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế

Hàm sản xuất


 Dạng tổng quát:

Y = F(Xi)
 Hàm sản xuất truyền thống

Y = F(K,L,R,T)
Y- giá trị đầu ra (khả năng thành toán – trực tiếp tác động đến AD)

Xi - là giá trị những biến số đầu vào (trựctiếp tác động đến AS).

 Hàm sản xuất hiện đại

Y = F( K, L, TFP)

46
Bộ Môn KTPT
Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế

Yếu tố kinh tế
 Yếu tố tác động về phía cung: K,L, R, T

PL AS2 AS0 AS1

PL2
PL0 AD
PL1
Y2 Y0 Y1 Y

Mô hình AD-AS và sự tác động của nhân tố AS


47
Bộ Môn KTPT
Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế

Yếu tố kinh tế
Yếu tố tác động về phía cầu: Có 4 yếu tố cấu thành tổng
cầu

PL AS

PL1
AD1
PL0
PL2 AD0
AD1
Y1 Y0 Y2 Y
Mô hình AD-AS và sự tác động của nhân tố AD 48
Bộ Môn KTPT
Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế

Xác định ảnh hưởng của các yếu tố nguồn lực


đến tăng trưởng kinh tế
 Hàm sản xuất Cobb- Douglas:
Y= Kα . Lβ . R .T
, , là hệ số biên của các yếu tố đầu vào. ( +  +  = 1)

g = k + l + r+t
g: Tốc độ tăng trưởng của GDP
k, l, r: Tốc độ tăng trưởng của các yếu tố đầu vào.

t: phần dư còn lại, phản ánh tác động của KHCN.

t = g – (k + l + r)

49
Bộ Môn KTPT
CHƯƠNG 4

CHUYỂN DỊCH CƠ
CẤU KINH TẾ

50
Bộ Môn KTPT
Chương 4 : Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
4.1. Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
4.1.1. Khái niệm
4.1.2. Các dạng cơ cấu kinh tế
4.1.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
4.2. CDCC ngành trong quá trình phát triển kinh tế
4.2.1. Khái niệm
4.2.2. Những vấn đề mang tính qui luật về xu hướng chuyển
dịch cơ cấu ngành kinh tế
4.3. Các mô hình lý thuyết về CDCC ngành kinh tế (mô hình
2 khu vực)
4.3.1. Mô hình Lewis
4.3.2. Mô hình Tân cổ điển
4.3.3. Mô hình Oshima

51
Bộ Môn KTPT
Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu
kinh tế
 Khái niệm và nội dung cơ cấu kinh tế
 Nội dung:
• Số lượng các bộ phận cấu thành
• Sự tương quan giữa các bộ phận về mặt lượng
• Sự tương quan giữa các bộ phận về mặt chất
 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
• Thay đổi trạng thái cơ cấu kinh tế theo hướng ngày
càng hoàn thiện và phù hợp với quá trình phát triển.
 Nội dung chuyển dịch cơ cấu kinh tế
• Thay đổi số lượng các bộ phận cấu thành
• Thay đổi tỷ trọng của các ngành trong tổng thể
• Thay đổi vị trí, vai trò của các ngành

52
Bộ Môn KTPT
Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch
cckt
Các dạng cơ cấu kinh tế
 Cơ cấu ngành kinh tế
•Khái niệm, nội dung
•Ý nghĩa
•Xu hướng chuyển dịch trong quá trình phát triển
 Cơ cấu vùng kinh tế
•Khái niệm, ý nghĩa
•Xu hướng chuyển dịch trong quá trình phát triển
 Cơ cấu thành phần kinh tế:
•Khái niệm, ý nghĩa
•Xu hướng chuyển dịch trong quá trình phát triển
 Cơ cấu khu vực thể chế
•Khái niệm,ý nghĩa
•Xu hướng chuyển dịch trong quá trình phát triển
 Một số dạng khác
53
Bộ Môn KTPT
4.2. CDCC ngành trong quá trình phát triển kinh tế

Cơ cấu ngành kinh tế


 Khái niệm
Cơ cấu ngành kinh tế là tương quan giữa các ngành trong tổng thể nền kinh tế
quốc dân, thể hiện mối quan hệ hữu cơ và sự tác động qua lại cả về số và chất
lượng giữa các ngành với nhau.
 Nội hàm của khái niệm cơ cấu ngành:
- Tổng thể các ngành kinh tế: bao gồm bao nhiêu ngành
- Mối quan hệ tỷ lệ (định lượng)
- Vị trí và mối quan hệ tương hỗ giữa các ngành
+ Mối quan hệ qua lại trực tiếp:
Mối quan hệ ngược chiều
Mối quan hệ xuôi chiều
+ Các mối quan hệ gián tiếp
54
Bộ Môn KTPT
CDCC ngành trong quá trình phát triển kinh tế

 Ý nghĩa nghiên cứu:


Cơ cấu ngành phản ánh cấu trúc bên trong của nền kinh tế, phản ánh
mặt chất về kinh tế của nền kinh tế, phản ánh trình độ phát triển của
nền kinh tế
 Các dạng cơ cấu ngành trong các giai đoạn phát
triển của Rostow
Giai đoạn Truyền Chuẩn bị Cất cánh Trưởng Tiêu dùng
phátt riển thống cất cánh thành cao
Dạng cơ NN NN–CN CN–NN CN-DV - DV- CN
cấu ngành - DV NN

Tỷ trọng
NN 40 % - 60% 15% - 25% <10%
CN 20% 25% - 35% 35-40%
DV 10% - 30% 40% - 50% 50-60%
10% -
55
Bộ Môn KTPT
CDCC ngành trong quá trình phát triển kinh tế

Chuyển dịch Cơ cấu ngành kinh tế


Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế: quá trình thay đổi của
cơ cấu ngành từ trạng thái này sang trạng thái khác (hoàn
thiện hơn, phù hợp hơn)
• Thay đổi về số lượng, tỷ trọng các ngành
• Thay đổi vị trí, tính chất mối quan hệ
- Quan hệ trực tiếp (thuận chiều, ngược chiều)

- Quan hệ gián tiếp

56
Bộ Môn KTPT
CDCC ngành trong quá trình phát triển kinh tế

 Những vấn đề mang tính qui luật về CDCC


ngành

• Cơ sở lý thuyết
o Qui luật tiêu dùng (Engel)
o Qui luật tăng NSLĐ (Fisher)

57
Bộ Môn KTPT
CDCC ngành trong quá trình phát triển kinh tế

Qui luật tiêu dùng (Ernst Engel)


 Nội dung: Phản ánh mối quan hệ giữa thu nhập và
sử dụng thu nhập cho nhu cầu tiêu dùng cá nhân
 Thể hiện: tốc độ tăng thu nhập và tốc độ tăng của tỷ
trọng thu nhập dành cho các khoản tiêu dùng:
• Hàng hóa lương thực, thực phẩm (Nông
nghiệp)
• Hàng hóa lâu bền (công nghiệp)
• Hàng hóa cao cấp (dịch vụ)
58
Bộ Môn KTPT
CDCC ngành trong quá trình phát triển kinh tế

 Đường Engel: Biểu thị mối quan hệ thu nhập – tiêu dùng cá nhân
đối với 1 hàng hóa cụ thể
 Độ dốc phản ánh xu hướng tiêu dùng biên: tỷ số thay đổi tiêu dùng
so với thay đổi về thu nhập, hay gọi là “độ co giãn của tiêu dùng
theo thu nhập dân cư”
 Ví dụ đường Engel với hàng hóa lương thực thực phẩm

% thu nhập dành


cho tiêu dùng
B
A

C
Đường Engel

0 IA IB IC
Thu nhập

59
Bộ Môn KTPT
CDCC ngành trong quá trình phát triển kinh tế

 Thực nghiệm

% TN dành TD % TN dành TD %TN dành TD

Thu nhập Thu nhập Thu nhập

Hàng hoá nông sản Hàng hoá công nghiệp Hàng hoá dịch vụ

60
Bộ Môn KTPT
CDCC ngành trong quá trình phát triển kinh tế

Qui luật tăng NSLĐ (A. Fisher)


 Căn cứ:
• KHCN phát triển → Năng suất lao động
tăng
• Nhu cầu tiêu dùng các loại hàng hóa (thiết
yếu, lâu bền, xa xỉ)
 Thay đổi cơ cấu lao động

61
Bộ Môn KTPT
CDCC ngành trong quá trình phát triển kinh tế

NN: - Dễ thay thế lao động lao động


NN - Cầu nông sản hàng hóa có nông nghiệp
xu hướng giảm giảm

KH CN: - Khó thay thế lao động hơn lao động


CN & - Cầu hàng hóa không công nghiệp
CN biểu hiện giảm có xu hướng
tăng

DV: - Thay thế lao động khó khăn lao động DV


nhất có xu hướng
DV
- Cầu hàng hóa có xu hướng tăng ngày càng
ngày càng tăng nhanh lớn

62
Bộ Môn KTPT
CDCC ngành trong quá trình phát triển kinh tế

 Xu thế CDCC ngành kinh tế

 Giảm tỷ trọng NN, tăng tỷ trọng CN và DV


 Tốc độ tăng của ngành DV có xu thế
nhanh hơn tốc độ tăng của CN
 Tăng dần tỷ trọng các ngành sản phẩm có
hàm lượng vốn cao
 Xu thế mở của cơ cấu kinh tế

63
Bộ Môn KTPT
Các mô hình CDCC ngành kinh tế (MH 2 KV)

 Mô hình 2 khu vực của A. Lewis


 Cơ sở nghiên cứu của mô hình
 Nội dung của mô hình
• Mối quan hệ giữa các khu vực kinh tế
• Quan điểm đầu tư phát triển kinh tế
 Mô hình 2 khu vực của trường phái Tân Cổ
Điển
 Cơ sở nghiên cứu của mô hình
 Nội dung của mô hình
• Mối quan hệ giữa các khu vực kinh tế
• Quan điểm đầu tư phát triển kinh tế
 Mô hình 2 khu vực của H.T. Oshima
 Cơ sở nghiên cứu của mô hình
 Nội dung của mô hình
• Mối quan hệ giữa các khu vực kinh tế
• Quan điểm đầu tư phát triển kinh tế
64
Bộ Môn KTPT
Mô hình 2 KV của A. Lewis
Arthus Lewis (người Mỹ gốc Jamaica) đưa ra năm
1954-1958
 Cơ sở xuất phát: ý tưởng của David Ricardo
 Nền kinh tế có 2 khu vực:
 Sản xuất nông nghiệp (khu vực truyền thống)
 Sản xuất công nghiệp (khu vực hiện đại)
 Khu vực nông nghiệp có lợi nhuận biên giảm dần theo quy
mô và tiến tới bằng 0
 Đất cạn kiệt, LĐNN tăng dư thừa lao động: vẫn có việc
làm nhưng NSLĐ thấp (chia việc ra để làm)
 Có thể chuyển 1 bộ phận lao động dư thừa trong NN sang
CN mà không làm ảnh hưởng gì đến sản lượng nông nghiệp.

65
Bộ Môn KTPT
Mô hình 2 KV của A. Lewis

 Giả thiết của mô hình


 Một nền kinh tế kém phát triển bao gồm hai khu
vực: truyền thống và hiện đại
 Khu vực nông nghiệp dư thừa lao động
 Tiền công của khu vực CN không đổi khi NN còn lao
động dư thừa WM = WA + 30% (WA)

 Có sự chuyển dịch lao động từ khu vực NN sang


khu vực CN

66
Bộ Môn KTPT
Mô hình 2 KV của A. Lewis

67
Bộ Môn KTPT
Mô hình 2 KV của A. Lewis

 Kết luận
 Khi nông nghiệp có dư thừa lao động thì tăng trưởng kinh tế
phụ thuộc vào quy mô tích lũy đầu tư công nghiệp
 Động lực của tích lũy đầu tư vào công nghiệp là
 lợi nhuận Pr
 sự phân hóa xã hội
 Sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập ngày
càng cao
 Lợi thế luôn thuộc về công nghiệp, bất lợi luôn
thuộc về nông nghiệp (khi NN còn dư thừa lao động)

68
Bộ Môn KTPT
Mô hình 2 KV của A. Lewis

 Quan điểm đầu tư (Vận dụng mô hình)


 Giai đoạn 1 (NN dư thừa LĐ): tăng trưởng phụ thuộc vào quy
mô tích lũy, đầu tư của công nghiệp
• Tập trung đầu tư cho công nghiệp

 Giai đoạn 2 (khi hết dư thừa LĐ): đầu tư từ lợi


nhuận dùng để:
• Đầu tư cho NN theo chiều sâu (tăng NSLĐ)
• Đầu tư cho CN, nhất là các ngành CN phục vụ cho NN

69
Bộ Môn KTPT
Mô hình 2 KV của A. Lewis

 Hạn chế của mô hình


• Không coi trọng vai trò của NN trong thúc CN
tăng trưởng  nông nghiệp bị trì trệ.
• Trên thực tế, khu vực NN không phải lúc nào
cũng dư thừa lao động, khu vực thành thị vẫn có
thất nghiệp
• Khi khu vực NN dư lao động vẫn phải trả lương
cao ở khu vực CN do áp lực của tổ chức công
đoàn hoặc để thu hút lao động có tay nghề cao
• Đầu tư cho CN không phải lúc nào cũng phát
triển theo chiều rộng mà còn có thể phát triển
theo chiều sâu).
70
Bộ Môn KTPT
Mô hình 2 KV Tân cổ điển

 Cơ sở nghiên cứu
• KHCN là yếu tố trực tiếp và mang tính
quyết định tới tăng trưởng kinh tế
• Dưới tác động của KHCN, sức sản xuất
của đất không có điểm dừng

71
Bộ Môn KTPT
Mô hình 2 KV Tân cổ điển

 Giả thiết của mô hình


• Nền kinh tế có 2 khu vực: khu vực truyền
thống và khu vực hiện đại
• Khu vực nông nghiệp không có dư thừa
LĐ  rút lao động ra khỏi KV nông nghiệp
làm sản lượng NN giảm
• Khu vực nông nghiệp tuân theo quy luật lợi
tức biên giảm dần

72
Bộ Môn KTPT
Mô hình 2 KV Tân cổ điển

 Khu vực nông nghiệp:


• Hàm SX trong nông nghiệp có xu thế dốc lên
(không nằm ngang như Lewis)
• MPLA giảm dần, khác 0
• W = MPL

• Đường cung lao động trong nông nghiệp vì


thế không có đoạn nằm ngang (hơi dốc lên)

73
Bộ Môn KTPT
Mô hình 2 KV Tân cổ điển

Hình 4-3: Đường hàm sản xuất trong nông Hình 4-4: Đường cung lao động nông nghiệp
nghiệp tân cổ điển

74
Bộ Môn KTPT
Mô hình 2 KV Tân cổ điển

 Thu hút lao động NN sang CN


 WM = WA + %WA = MPLA + a
 Chuyển LĐ khỏi khu vực NN
→ MPLA tăng liên tục
→ Sản lượng NN giảm, giá lương thực tăng
WM tăng dần

75
Bộ Môn KTPT
Mô hình 2 KV Tân cổ điển

 Khu vực công nghiệp:


 Đường cung lao động công nghiệp có xu
hướng dốc lên và ngày càng dốc
 Đường cầu có xu hướng dịch chuyển sang
phải do:
• Mở rộng quy mô sản xuất công
nghiệp WM tăng
• Điều kiện trao đổi bất lợi cho khu vực
công nghiệp (áp lực phải tăng WM)

76
Bộ Môn KTPT
Mô hình 2 KV Tân cổ điển

 Khu vực công nghiệp


Đường cung cầu lao động khu vực công nghiệp

W SL

W0 DL3

DL2
DL1

L 77
Bộ Môn KTPT
Mô hình 2 KV Tân cổ điển

 Vai trò của nông nghiệp:


• Đảm bảo nhu cầu về lương thực, thực phẩm cho cả 2
khu vực CN, NN (khu vực TT và NT).
• Phát triển NN phải gắn liền với việc giảm nhu cầu lao
động NN để chuyển sang CN nhằm hạn chế bất lợi cho
khu vực CN→ tăng đầu tư cho chiều sâu
• Hạn chế điều kiện thương mại bất lợi cho công nghiệp.

 Vai trò của công nghiệp:


• sản xuất các sản phẩm phục vụ phát triển NN và sản
xuất hàng hóa phục vụ xuất khẩu.

78
Bộ Môn KTPT
Mô hình 2 KV Tân cổ điển

 Quan điểm đầu tư:


• Phát triển đồng thời cả công nghiệp và nông
nghiệp ngay từ giai đoạn đầu
• Tăng dần tỷ trọng đầu tư cho CN, giảm dần tỷ
trọng đầu tư cho NN

 Hạn chế:
• Đây là một mô hình quá tải đối với các nước đang
phát triển

79
Bộ Môn KTPT
Mô hình 2 KV của H.T Oshima

 Harry T. Oshima (1918-1998), một nhà


kinh tế học người Nhật Bản
 Bối cảnh nghiên cứu: các nước châu Á
sản xuất lúa nước  có tính thời vụ cao
trong sản xuất nông nghiệp.
• Thời kỳ chính vụ: thiếu lao động
• Thời kỳ nông nhàn: thừa lao động

80
Bộ Môn KTPT
Mô hình 2 KV của H.T Oshima
 Quan điểm của H. Oshima đối với 2 MH trước:
 Đồng ý với Lewis: khu vực nông nghiệp có dư
thừa lao động nhưng không phải luôn dư thừa
mà có lúc thừa lúc thiếu
 Đồng ý với Tân cổ điển: cần quan tâm đến 2
khu vực ngay từ đầu nhưng với các nước đang
phát triển là thiếu thực tế vì
• Nguồn lực khan hiếm: đặc biệt là vốn sản xuất hạn
chế
• Hạn chế trình độ quản lý và kỹ năng của lao động

81
Bộ Môn KTPT
Mô hình 2 KV của H.T Oshima

 Nội dung => 3 giai đoạn:


• Giai đoạn 1: Tạo công ăn việc làm cho
thời gian nhàn rỗi (ở khu vực nông
thôn)
• Giai đoạn 2: Hướng tới có việc làm đầy
đủ trong cả hai khu vực
• Giai đoạn 3: Sau khi có việc làm đầy
đủ

82
Bộ Môn KTPT
Mô hình 2 KV của H.T Oshima

 Giai đoạn 1: Tạo công ăn việc làm cho thời


gian nhàn rỗi (ở khu vực nông thôn)
 Mục tiêu:
• Giải quyết lao động thất nghiệp thời vụ
• Đảm bảo nhu cầu lương thực, thực phẩm tiến tới xuất
khẩu lương thực để từ đó có nguồn thu ngoại tệ 
nhập khẩu tư liệu sản xuất cho công nghiệp
 Quan điểm đầu tư:
Đầu tư cho khu vực nông nghiệp trước để có thể giải
quyết vấn đề dư thừa lao động thời vụ trong nông
nghiệp.
83
Bộ Môn KTPT
Mô hình 2 KV của H.T Oshima

 Giai đoạn 1: Tạo công ăn việc làm cho


thời gian nhàn rỗi (ở khu vực nông thôn)
 Biện pháp:
• Đa dạng hóa vật nuôi, cây trồng, xen canh tăng
vụ để tạo việc làm trong thời kỳ nông nhàn –
điều này phù hợp với điều kiện của các nước
đang phát triển
• Nhà nước: hỗ trợ đầu tư nông nghiệp thông
qua hỗ trợ tín dụng và xây dựng cơ sở hạ tầng
nông thôn
84
Bộ Môn KTPT
Mô hình 2 KV của H.T Oshima

 Giai đoạn 1 (tiếp)


 Kết quả:
• Hàng hóa nông sản tăng cả về khối lượng, chủng loại
tăng nhu cầu trao đổi hàng hóa nông sản,  tăng nhu cầu
chế biến nông sản  nhu cầu cung cấp các yếu tố đầu vào
cho ngành nông nghiệp (công nghiệp phục vụ sản xuất NN)
• Số lượng việc làm tăng  giải quyết được vấn đề việc làm
trong thời kỳ nông nhàn

 Dấu hiệu kết thúc giai đoạn 1:


• Khi các nhu cầu trên ngày càng cao
• Biểu hiện không còn thất nghiệp thời vụ

85
Bộ Môn KTPT
Mô hình 2 KV của H.T Oshima

 Giai đoạn 2: Hướng tới đầy đủ việc làm

 Quan điểm đầu tư: đầu tư cho cả 2 khu vực NN và


CN theo chiều rộng

 Biện pháp:
• NN: tiếp tục mở rộng quy mô SX, đa dạng hóa sản phẩm

• CN: đầu tư phát triển các ngành công nghiệp chế biến
nông sản, các ngành công nghiệp cung cấp các yếu tố đầu
vào cho NN

86
Bộ Môn KTPT
Mô hình 2 KV của H.T Oshima

Giai đoạn 2: Hướng tới đầy đủ việc làm

 Kết quả:

• Chủng loại sản phẩm gia tăng

• Năng suất, sản lượng tăng, tăng tỷ trọng ngành công


nghiệp chế biến nông sản, tăng tỷ trọng ngành công
nghiệp phục vụ sản xuất nông nghiệp.

 Dấu hiệu kết thúc giai đoạn 2 :

• Tốc độ tăng trưởng việc làm tỏ ra nhanh hơn tốc độ tăng


lao động (Cung LĐ < cầu LĐ)
87
Bộ Môn KTPT
Mô hình 2 KV của H.T Oshima

Giai đoạn 3: Sau khi có đầy đủ


việc làm
Mục tiêu:
•Nâng cao hiệu quả, năng suất
 Quan điểm đầu tư:
•Đầu tư cho cả 2 khu vực NN và CN theo
chiều sâu
88
Bộ Môn KTPT
Mô hình 2 KV của H.T Oshima

Giai đoạn 3: Sau khi có đầy đủ việc làm


 Biện pháp:
• NN: Cơ giới hóa, tự động hóa trong sản xuất
• CN: đầu tư phát triển các ngành công nghiệp theo chiều
sâu, đặc biệt chú trọng xuất khẩu hàng hóa để đổi lấy nông
sản, giải phóng lao động trong NN.
 Kết quả:
• Cơ sở của sự bất bình đẳng không xuất hiện. Sự phân hóa
chỉ xảy ra khi quy mô sản xuất khác nhau (Quy mô lớn, thu
nhập cao)

89
Bộ Môn KTPT
CHƯƠNG 5
TIẾN BỘ XÃ HỘI
TRONG PHÁT
TRIỂN KINH TẾ
90
Bộ Môn KTPT
Chương 5 : Tiến bộ xã hội trong PTKT
5.1. Tăng trưởng với nâng cao mức sống dân cư
5.1.1. Mối quan hệ giữa tăng trưởng và nâng cao MSDC
5.1.2. Phân phối thu nhập
5.2. Tăng trưởng kinh tế với phát triển con người
5.2.1. Quan điểm phát triển con người
5.2.2. Thước đo phát triển con người
5.2.3. Mối quan hệ giữa tăng trưởng và phát triển con người
5.3. Tăng trưởng kinh tế với Nghèo khổ ở các nước ĐPT
5.3.1. Nghèo khổ
5.3.2. Các khái niệm nghèo khổ
5.3.3. Tăng trưởng kinh tế với giảm nghèo
5.4. Tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng xã hội
5.4.1. Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập
5.4.2. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với bất bình đẳng trong phân
phối thu nhập
5.5. Bình đẳng giới trong phát triển kinh tế
5.5.1. Khái niệm và nội hàm bình đẳng giới
5.5.2. Các chỉ tiêu đánh giá bất bình đẳng giới
91
Bộ Môn KTPT
Tăng trưởng với nâng cao mức sống dân cư

 Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và


nâng cao MSDC
 TTKT thể hiện qua GDP, GDP/ng
 Mức sống: mức sống vật chất, giáo dục, y tế
 Muốn nâng cao mức sống của nhân dân trước hết
phải giải bài toán TTKT
TTKT là cơ sở và là điều kiện cần để nâng cao
mức sống nhân dân
 TTKT không phải là điều kiện đủ để nâng cao
mức sống của nhân dân.

92
Bộ Môn KTPT
Tăng trưởng với nâng cao mức sống dân cư

 Tổng thu nhập = I + C = S+ C

 S↑ →I↑→ g↑ nhưng C↓ → giảm sức tiêu


dùng

 C bao gồm chi tiêu của hộ gia đình (C) và


chi tiêu của Chính phủ (G). G↑ → C↓

 Phân phối thu nhập giữa các nhóm dân cư


không công bằng

93
Bộ Môn KTPT
Tăng trưởng với nâng cao mức sống dân

 Phân phối thu nhập
 Phân phối thu nhập theo chức năng
 Khái niệm: Là sự phân phối thu nhập dựa trên tài sản mà
họ đóng góp vào tăng trưởng GDP (sự phân chia thu nhập
theo các yếu tố sản xuất
 Căn cứ để phân phối thu nhập:

• Quyền sở hữu các yếu tố sản xuất (quy mô và chất


lượng)

• Vai trò của các yếu tố trong quá trình sản xuất (giá cả
của yếu tố sản xuất)
94
Bộ Môn KTPT
Tăng trưởng với nâng cao mức sống dân cư

 Phân phối thu nhập theo chức năng (tiếp)


Các loại thu nhập:
1. Lao động: tiền công, tiền lương (W)
2. Đất đai: tiền thuê đất đai (R)
3. Tiền: tiền lãi (In)
4. Vốn sản xuất: lợi nhuận (Pr)

95
Bộ Môn KTPT
Tăng trưởng với nâng cao mức sống dân cư

 Phân phối thu nhập theo chức năng (tiếp)

Tiền lương Hộ gia đình 1

Hộ gia đình 2
Sản Tiền thuê
xuất (đất, vốn)

Hộ gia đình 3
Lợi nhuận

Hộ gia đình 4
96
Bộ Môn KTPT
Tăng trưởng với nâng cao mức sống dân

 Chính sách phân phối theo chức năng (tiếp)
 Ưu điểm: huy động được triệt để mọi nguồn lực vào hoạt
động kinh tế và sử dụng nó một cách hiệu quả nhất (mở
rộng quy mô nguồn lực và nâng cao chất lượng nguồn lực)–
thúc đẩy TTKT nhanh

 Nhược điểm: mức độ sở hữu các yếu tố nguồn lực khác


nhau, giá cả các yếu tố này cũng khác nhau  mức độ thu
nhập sẽ khác nhau phát sinh sự bất bình đẳng trong phân
phối thu nhập

97
Bộ Môn KTPT
Tăng trưởng với nâng cao mức sống dân cư
 Phân phối thu nhập theo thu nhập (phân
phối lại)
• Khái niệm: Phân phối theo thu nhập là phân phối lại
nguồn thu nhập giữa các thành viên trong xã hội
nhằm tạo ra sự công bằng giữa các tầng lớp dân cư

• Hình thức:
» Trực tiếp: thông qua chính sách thuế, trợ cấp
» Gián tiếp: chính sách ưu tiên trong việc tiếp cận
dịch vụ công cho người nghèo (giảm học phí cho
học sinh nghèo, ưu đãi BHYT cho người nghèo)

98
Bộ Môn KTPT
Tăng trưởng kinh tế với phát triển con người

 Quan điểm về phát triển con người


 Khái niệm: Phát triển con người là quá trình mở rộng các
cơ hội, khả năng lựa chọn của con người trong việc đáp
ứng các nhu cầu của họ

 Biểu hiện:
Nâng cao năng lực cho con người
o Thay đổi về lượng: thể lực, sức khoẻ
o Thay đổi về chất: trí thức, trình độ
o Tài chính: thu nhập

 Sử dụng năng lực: mở rộng khả năng đáp ứng nhu cầu (việc
làm, tiêu dùng) cho con người
99
Bộ Môn KTPT
Tăng trưởng kinh tế với phát triển con người

 Thước đo đánh giá phát triển con người


 Đánh giá phát triển con người: các tiêu chí theo
các khía cạnh
 Chỉ số phát triển con người (HDI)
• Năm 1992: Liên hiệp quốc đưa ra chỉ tiêu HDI
• Chỉ tiêu tổng hợp đo thành tựu trung bình của một quốc
gia trên 3 phương diện của sự phát triển con người:
• Mức sống (W): Thu nhập bình quân đầu người (GNI/người-tính
theo phương pháp PPP)
• Tiêu chí về thể lực, sức khỏe (A) : Tuổi thọ bình quân
• Tiêu chí về giáo dục, trình độ dân trí (E): số năm đi học thực tế
(E1), số năm đi học kỳ vọng (E2)

100
Bộ Môn KTPT
Tăng trưởng kinh tế với phát triển con người

 Thước đo đánh giá phát triển con người

 Chỉ số phát triển con người (HDI)

HDI =

 Ý nghĩa

101
Bộ Môn KTPT
Tăng trưởng kinh tế với phát triển con người

 Mối quan hệ giữa tăng trưởng và phát triển


con người
 So sánh thứ hạng theo thu nhập bình quân và theo
HDI
 Hệ số tăng trưởng vì con người (GHR)
• Đo độ co giãn của thành tựu phát triển con người (%ΔHDI)
với tăng trưởng kinh tế (%ΔGNI/h)
• GHR = %ΔHDI/%Δy
 Đường vành đai HDI
• Tập hợp các điểm có chỉ số HDI cao nhất tương ứng với
mỗi mức thu nhập
102
Bộ Môn KTPT
Nghèo khổ

 Vấn đề nghèo khổ


 Nghèo khổ là gì?
• Tình trạng thiếu thốn các điều kiện thiết yếu của cuộc sống
(nghĩa hẹp)
• Việc loại bỏ các cơ hội và sự lựa chọn cơ bản nhất cho
phát triển toàn diện con người (nghĩa rộng)

 Nghèo khổ vật chất và nghèo khổ tổng hợp (đa


chiều)

103
Bộ Môn KTPT
Nghèo khổ vật chất

 Khái niệm:
 Là tình trạng nhóm dân số có thu nhập không đủ
chi trả cho các nhu cầu vật chất tối thiểu được xã
hội thừa nhận
 Chuẩn nghèo
 Mức thu nhập dành cho chi tiêu để đáp ứng các nhu
cầu vật chất tối thiểu của con người  người có
mức thu nhập dành cho chi tiêu dưới mức này là
người nghèo
• Chuẩn nghèo quốc tế
• Chuẩn nghèo Việt Nam

104
Bộ Môn KTPT
Nghèo khổ vật chất

 Đo lường nghèo khổ vật chất


 Mức và Tỷ lệ (hộ) nghèo (chỉ số đếm đầu người (HC) và tỷ
lệ đếm đầu người (HCR)
+ HC: số người sống dưới chuẩn nghèo
+ HCR = HC/ tổng dân số
 Tỷ số khoảng cách nghèo:
(PGR) = /nxm
 Đánh giá mức độ trầm trọng của nghèo khổ
 Tỷ số khoảng cách thu nhập:
(IGR) = /CxHC
Đánh giá mức độ gay gắt của nghèo khổ
(C: chuẩn nghèo, yi: thu nhập thực tế của người nghèo; n: số người
nghèo; m: thu nhập trung bình của xã hội)

105
Bộ Môn KTPT
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo

 Mối quan hệ:


 Tăng trưởng kinh tế tác động tới giảm nghèo: tích cực/ tiêu cực
 Giảm nghèo tác động tới tăng trưởng kinh tế
 Các tiêu chí đánh giá tác động của tăng
trưởng tới giảm nghèo
 So sánh tốc độ tăng trưởng TNBQĐN và tốc độ giảm tỷ lệ nghèo
 Hệ số co giãn của nghèo tới tăng trưởng
Hệ số CD= %∆ tỷ lệ nghèo / %∆thu nhập BQĐN

 Tỷ số thu nhập IR
IR= (TNBQ người nghèo/TNBQ toàn xã hội)*100

106
Bộ Môn KTPT
Nghèo đa chiều

 Nghèo khổ con người (HPI)


HPI-1: Đánh giá nghèo khổ con người ở
các nước đang phát triển
HPI- 2: Đánh giá nghèo khổ con người ở
các nước có thu nhập cao
Các khía cạnh phản ánh: sức khỏe, tri
thức và mức sống (HPI-2 có thêm khía
cạnh thứ tư: Bị loại ra khỏi xã hội)

107
Bộ Môn KTPT
Nghèo đa chiều
 Chỉ số nghèo khổ đa chiều (MPI): là chỉ số kết hợp của tỷ lệ
nghèo đói đếm đầu đa chiều (là tỷ lệ người là người nghèo đa
chiều) và độ sâu nghèo đói của họ (tức là số lượng thiếu hụt
trung bình của mỗi người nghèo đa chiều). Đây là chỉ số hiệu
quả để đo lường sự thiếu hụt và mức độ nghèo đói phi tiền tệ
ở các nước thu nhập trung bình như Việt Nam.
 Cũng giống như HPI, MPI phản ánh mức độ thiếu hụt của mỗi
cá nhân theo ba khía cạnh: sức khỏe, giáo dục và mức sống,
đồng thời thể hiện số lượng người nghèo (phải chịu đựng một
lượng thiếu thốn nhất định) và mức độ thiếu thốn mà các hộ
gia đình thường phải chịu đựng. 
 Tuy cùng đo lường nghèo đói trên ba khía cạnh như HPI
nhưng các chỉ báo trong mỗi khía cạnh MPI nhiều hơn và
được dùng chung cho các quốc gia trên thế giới.

108
Bộ Môn KTPT
Nghèo khổ đa chiều

Bộ Môn KTPT
Nghèo khổ đa chiều

110
Bộ Môn KTPT
5.4. Bất bình đẳng xã hội trong phát triển kinh tế

Một số vấn đề về bình đẳng xã hội và công bằng xã hội


Bình đẳng là quyền ngang nhau của mỗi thành viên trong xã
hội đối với các vấn đề có liên quan đến phát triển con người
(chính trị, kinh tế, xã hội…)
 Bình đẳng xã hội ≠ công bằng xã hội
 Bình đẳng xã hội là sự ngang bằng nhau giữa người với người về một
phương diện xã hội nào đấy (kinh tế chính trị, văn hóa...)
 Công bằng xã hội là sự ngang bằng nhau trong cách thức đối xử giữa
người với người về một phương diện hoàn toàn xác định: phương diện
quan hệ giữa cống hiến và hưởng thụ theo nguyên tắc cống hiến ngang
nhau thì hưởng thụ ngang nhau
111
Bộ Môn KTPT
Bất bình đẳng xã hội trong phát triển kinh tế

 Bình đẳng về kinh tế - công bằng xã hội


• Công bằng trong phân phối thu nhập
• Bình đẳng trong cơ hội phát triển (những
khả năng tiếp cận nguồn tạo ra của cải vật
chất)
 Bình đẳng về xã hội
• Bình đẳng giới
• Bình đẳng dân tộc
• Bình đẳng tôn giáo

112
Bộ Môn KTPT
Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập

 Khái niệm
 Đo lường bất bình đẳng:
• Đường cong Lorenz
• Hệ số GINI
• Hệ số giãn cách thu nhập
• Tiêu chuẩn “40”

 Mối quan hệ giữa tăng trưởng và bình đẳng


trong phân phối thu nhập

113
Bộ Môn KTPT
Đo lường bất bình đẳng trong phân phối thu nhập

 Đường cong Lorenz:


 mô tả sự phân phối thu nhập cho các nhóm dân cư
trong xã hội
 Phản ánh mối quan hệ định lượng giữa tỷ lệ phần trăm
dân số có thu nhập và tỷ lệ phần trăm trong tổng thu
nhập nhận được trong một khoảng thời gian nhất định

 Ưu điểm: Đơn giản, dễ nhận biết

 Nhược điểm: Không lượng hóa được mức độ


bất bình đẳng giữa các nhóm dân cư

114
Bộ Môn KTPT
Đo lường BBĐ trong phân phối thu nhập
% thu nhập cộng dồn
100%

80%

60%

z
40% en
L or
ờ ng
Đư

20%

% dân số cộng dồn

0 20% 40% 60% 80% 100%


115
Bộ Môn KTPT
5.4.1. Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập Đo lường BBĐ trong phân phối thu nhập

116
Bộ Môn KTPT
Bộ Môn KTPT
Đo lường BBĐ trong phân phối thu nhập

 Hệ số Gini (G):
G

 Ưu điểm: Thước đo
định lượng BBĐ phổ
biến nhất
 Nhược điểm: Che mờ
mức độ gay gắt của tình
trạng bất bình đẳng
giữa các nhóm dân cư
Lý thuyết: 0 < G <1
Thực tế: 0,2 < G < 0,6

118
Bộ Môn KTPT
Đo lường BBĐ trong phân phối thu nhập

 Hệ số giãn cách thu nhập


 Là tỷ số giữa tỷ trọng thu nhập của x% dân số (5%,
10%, 20%...) có mức thu nhập cao nhất và tỷ trọng thu
nhập của x% dân số có mức thu nhập thấp nhất

 Tiêu chuẩn 40
 Tỷ trọng thu nhập của 40% dân số có mức thu
nhập thấp nhất, nếu đạt
- Trên 17%: Bất công bằng thấp
- Từ 12-17%: Bất công bằng vừa
- Dưới 12%: Bất công bằng cao

119
Bộ Môn KTPT
Tiêu chuẩn quốc tế về bất công bằng trong
phân phối thu nhập

Tiêu chí Hệ số GINI Giãn cách thu nhập Tiêu chuẩn “40”
Mức độ (1) (2) (3)
bất công bằng

       
- Bất công bằng Trên 0,5 Trên 10 lần Dưới 12%
cao Từ 0,4 đến 0,5 Trên 8 lần đến 10 Từ 12% đến 17%
- Bất công bằng Nhỏ hơn 0,4 Dưới 8 lần Trên 17%
vừa
- Bất công bằng
thấp

120
Bộ Môn KTPT
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với bất
bình đẳng trong phân phối thu nhập

 Các quan điểm về mối quan hệ giữa


bất bình đẳng phân phối thu nhập và
tăng trưởng kinh tế

Quan điểm tăng trưởng trước, bình đẳng


sau

Quan điểm tăng trưởng đi đôi với bình đẳng


121
Bộ Môn KTPT
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với
bất bình đẳng trong phân phối thu nhập

 Quan điểm tăng trưởng trước, bình đẳng sau


 Mô hình chữ U ngược (Kuznets)
• Phương pháp nghiên cứu: thực nghiệm
• Đối tượng: Nền kinh tế Mỹ và các nước Phương Tây (trong vòng
30 năm)
• Mục đích: nghiên cứu mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế
(GNP/người) và công bằng xã hội (GINI)

Hệ số Kuznets =
(X= 20%, Y= 60%)

122
Bộ Môn KTPT
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với
bất bình đẳng trong phân phối thu nhập

 Mô hình chữ U ngược (Kuznets)

GINI
B
0,7

A C
0,2

GDP/người

123
Bộ Môn KTPT
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với
bất bình đẳng trong phân phối thu nhập

 Mô hình chữ U ngược (Kuznets)


• Trong quá trình phát triển kinh tế, hệ số GINI sẽ
tăng trong giai đoạn đầu và giảm đi trong giai
đoạn sau.
• Kuznets trong mô hình của mình chỉ đưa ra nhận
xét tổng quát mang tính quy luật, ông không giải
thích gì về nguyên nhân cơ bản nào tạo ra sự thay
đổi về bất bình đẳng trong quá trình phát triển.
• Đây là mô hình thực nghiệm nên không phải đúng
hoàn toàn với mọi quốc gia

124
Bộ Môn KTPT
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với
bất bình đẳng trong phân phối thu nhập

 Mô hình tăng trưởng trước, bình đẳng sau của Lewis

TPA WM

SLM

TPA

DL3
DL2
DL1

0 0 L1 L2 L3
LA LM

125
Bộ Môn KTPT
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với
bất bình đẳng trong phân phối thu nhập

 Mô hình tăng trưởng trước, bình đẳng sau


của Lewis
 Bất bình đẳng không những là kết quả của tăng
trưởng kinh tế mà còn là động lực của TTKT:
• BBĐ là kết quả của tăng trưởng.
• BBĐ là động lực của tăng trưởng: chênh lệch về thu nhập
giữa nhà tư bản và người lao động.
• Người lao động: sử dụng thu nhập chủ yếu cho sinh hoạt
• Nhà tư bản: ngoài tiêu dùng, họ sử dụng tiết kiệm để tạo
nguồn vốn tích luỹ mở rộng sản xuất  tạo điều kiện cho sự
tăng trưởng

126
Bộ Môn KTPT
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với
bất bình đẳng trong phân phối thu nhập

 Quan điểm tăng trưởng đi đôi với


bình đẳng
 Mô hình tăng trưởng đi đôi với bình đẳng của
Oshima
• Quan điểm: Hạn chế sự bất bình đẳng trong quá
trình tăng trưởng
• Cách tiếp cận: quá trình tăng trưởng bắt đầu từ
khu vực nông nghiệp, khoảng cách thu nhập
giữa nông thôn và thành thị sẽ được cải thiện
ngay từ giai đoạn đầu

127
Bộ Môn KTPT
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với
bất bình đẳng trong phân phối thu nhập

 Mô hình tăng trưởng đi đôi với bình


đẳng của Oshima
• Chính sách:
• Giai đoạn đầu: Tập trung phát triển khu vực
nông thôn dựa trên chính sách cải cách
ruộng đất, sự trợ giúp của chính phủ về
giống, kỹ thuật; mở rộng và đa dạng hóa
ngành nghề sản xuất nông nghiệp  thu
nhập tăng dần
• Giai đoạn sau: Cải thiện dần khoảng cách
thu nhập giữa xí nghiệp có quy mô lớn và quy
mô nhỏ ở thành thị, nông trại lớn và nông trại
Bộ Môn KTPT nhỏ ở nông thôn 128
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với
bất bình đẳng trong phân phối thu nhập
Mô hình tăng trưởng đi đôi với phân phối lại của
WB
 Quan điểm: tăng trưởng kinh tế đi đôi với bình
đẳng (tăng trưởng kinh tế đi đôi với giải quyết vấn
đề phúc lợi)
 Cách tiếp cận: phân phối lại các thành quả của
tăng trưởng kinh tế sao cho cùng với thời gian,
phân phối thu nhập dần được cải thiện hoặc ít nhất
là không xấu đi trong quá trình tăng trưởng.
 Giải pháp chính: chính sách phân phối lại tài sản
và thu nhập
129
Bộ Môn KTPT
Bình đẳng giới và thước đo bình đẳng giới

 Giới: là một thuật ngữ xã hội để chỉ vai trò xã


hội, hành vi ứng xử xã hội và những kỳ vọng liên
quan đến nam và nữ
 Bình đẳng giới: là tình trạng (điều kiện sống,
sinh hoạt, làm việc...) mà trong đó phụ nữ và
nam giới được hưởng vị trí như nhau, họ có cơ
hội bình đẳng để tiếp cận, sử dụng các nguồn
lực để mang lại lợi ích cho mình, phát hiện và
phát triển tiềm năng của mỗi giới nhằm cống
hiến cho sự phát triển của quốc gia và được
hưởng lợi từ sự phát triển đó
130
Bộ Môn KTPT
Bình đẳng giới và thước đo (tiếp)

 Cách thức thực hiện bình đẳng giới thực


chất: tạo môi trường để phụ nữ và nam giới
được bình đẳng trên các phương diện:
i) Cơ hội tiếp cận các hoạt động kinh tế xã hội,
tức là nam, nữ bình đẳng trong việc được
trang bị các năng lực phát triển con người
(trí lực, thể lực,tài chính);
ii) Cơ hội sử dụng, tức là không có sự phân
biệt nam hay nữ trong việc sử dụng họ vào
trong các hoạt động kinh tế - xã hội;
iii) Hưởng thụ các kết quả hay lợi ích xã hội, 131
Bộ Môn KTPT
Các thước đo bình đẳng giới

Hai chỉ số phổ biến


 Chỉ số phát triển giới (GDI)
 Thước đo quyền lực giới (GEM)

Hai chỉ số mới:


Chỉ số bất bình đẳng giới (GII) – UNDP,
2010
 Chỉ số thể chế xã hội và giới (SIGI) –
OECD, 2009
132
Bộ Môn KTPT
133
Bộ Môn KTPT
CHÚC CÁC BẠN
THÀNH CÔNG !

134

You might also like