You are on page 1of 5

DAOĐỘNG ĐIỀU HOÀ VậtLí 12

2. DAO ĐỘNG TUẦN HOÀN

Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái của vật được lặp lại như
cũ, theo hướng cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau xác định.
3. PHƯƠNG TRÌNH DAOĐỘNG
ĐIỀU HOÀ
Dao động điều hòa là dao động mà li độ của vật là một hàm cosin hay (sin) của thời
gian.

- Phương trình dao động

+ A: là biên độ dao động, hay độ lệch cực đại của vật, vì thế biên độ dao động là một số
dương.
+ (ωt+φ): là pha của dao động tại thời điểm t. Với một biên độ đã cho thì pha là đại
lượng xác định vị trí và chiều chuyển động của vật tại thời điểm t.
+ φ: là pha ban đầu của dao động cho phép xác định vị trí và chiều chuyển động của vật
tại thời điểm ban đầu, có giá trị nằm trong khoảng từ −πđến +π.
III. Chu kì. Tần số. Tần số góc của dao động điều hòa
1. Chu kì và tần số
- Chu kì dao động (T) là khoảng thời gian ngắn nhất để vật thực hiện một dao động toàn phần. Đơn vị của chu kì
là giây (s).
T=t/N
Trong đó N là số dao động toàn phần chất điểm thực hiện được trong khoảng thời gian t.
- Tần số dao động (f) là số dao động toàn phần vật thực hiện được trong một giây. Đơn vị của tần số là Héc (Hz)
f=1/T=N/t
2. Tần số góc
Là đại lượng liên hệ với chu kì T hay tần số f bằng hệ thức:
ω=2πT=2πf (rad/s)
IV. Vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hòa
1. Vận tốc
- Vận tốc là đạo hàm của li độ theo thời gian:
v=x'=−ωAsin(ωt+φ)=ωAcos(ωt+φ+π2)
+ Khi vật đi từ - A đến A thì vận tốc có giá trị dương, vận tốc có giá trị cực
đại vmax=ωA khi vật đi qua vị trí cân bằng

You might also like