You are on page 1of 31

BỆNH SỐT MÒ

ThS BS Bùi Văn Đoàn Email:


Khoa Bệnh nhiệt đới bsbuivandoan@gmail.com
Bệnh viện TW Huế
NỘI DUNG

1. TỔNG QUAN

2. TÁC NHÂN

3. BỆNH SINH

4.LÂM SÀNG

5. CHẨN ĐOÁN

6. ĐIỀU TRỊ

7. DỰ PHÒNG
TỔNG QUAN

O.tsutsugamush
i

Chẩn đoán Ấu trùng mò

SỐT

Kháng sinh
Lâm sàng
thông thường
TÁC NHÂN GÂY BỆNH

 Sốt mò là bệnh nhiễm trùng cấp tính


do Orientia tsutsugamushi gây ra
 Tên cũ:
 Rickettsia orientalis
 R. tsutsugamushi

 Vi khuẩn không điển hình


 Vi khuẩn:
 Lớp vỏ, bào tương, một nhân
 Nhạy với kháng sinh
 Virus: ký sinh nội bào bắt buộc
TÁC NHÂN GÂY BỆNH

 Sốt mò là bệnh nhiễm trùng cấp tính


do Orientia tsutsugamushi (trước
gọi là Rickettsia orientalis hay R.
tsutsugamushi).

 Trung gian giữa virus và vi khuẩn,


giống vi khuẩn vì có lớp vỏ, bào
tương, một nhân DNA hoặc RNA và
các hạt vùi bên trong, mặt khác
giống virus vì ký sinh nội bào bắt
buộc. Chúng nhạy cảm với kháng
sinh.
TÁC NHÂN GÂY BỆNH

Vi khuẩn phát triển tốt trong điều kiện


khí hậu, địa lý nhiệt đới:
 Nhiệt tối ưu 27-280C (22-350C)
 Mưa nhiều (lượng mưa >1300mm),
 Độ ẩm cao (> 85%),
 Cây cối rậm, nhiều sông suối, rừng
núi rậm rạp.

VIỆT NAM!!!
 Bệnh sốt mò lây qua con đường nào?
VÌ SAO GỌI LÀ SỐT MÒ?
ĐƯỜNG LÂY
ĐƯỜNG LÂY
ĐƯỜNG LÂY

 Chỉ ấu trùng mò mới đốt người và chỉ đốt một lần trong chu kỳ
sống
 Ở người: bàn chân => đầu
 Truyền bệnh qua vết đốt: chích vòi vào da, bơm nước bọt vào
vết đốt trong đó có
 O. tsutsugamuchi=>truyền bệnh
 enzyme tiêu protein=>chất nhão=>chất dinh dưỡng
 Chất phong bế thần kinh=>không đau mà ấu trùng chỉ việc
hút chúng,.Thời gian đốt kéo dài trung bình 48-72 giờ,
 Sau khi đã no ấu trùng rơi xuống đất để tiếp tục chu kỳ sống
 Ấu trùng mò đốt vào sáng sớm và sắp tối.
ĐỐI TƯỢNG NGUY CƠ

Những người làm nông nghiệp, lâm nghiệp, công tác


kiểm lâm..., có điều kiện tiếp xúc côn trùng truyền bệnh
tại các bờ sông suối, hang đá, nơi nhiều bụi rậm.
DỊCH TỄ

 Không gian: Khu vực triền


sông, vùng bán sơn địa
nhiều bụi rậm và dưới đất
nhiều chất mùn, quanh
năm ẩm ướt; vùng nông
nghiệp
 Thời gian: tháng 8-11
DỊCH TỄ

• Scrub typhus is endemic to a part of the world


known as the “tsutsugamushi triangle”
DỊCH TỄ

 Nước ta, theo Bùi Đại, bệnh có mặt ở vùng Tây Bắc,
Sơn La, Nghệ Tĩnh, Mộc Châu.
 Nam vĩ tuyến 17, trong thời tạm chiếm, một số y
văn ghi lính Mỹ đã mắc bệnh.
 Tại bệnh viện Trung Ương Huế hiện nay, hầu như
tháng nào cũng có bệnh nhân sốt mò nhập viện.
SINH LÝ BỆNH

 Vết loét => hệ bạch huyết => viêm hạch tại chỗ rồi
=> viêm hạch toàn thân => vào máu => viêm nội
mạc mạch máu toàn thân => tổn thương viêm
nhiễm ở các phủ tạng/da/niêm mạc

 Kháng sinh chỉ kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn


=> dù đã được điều trị đặc hiệu vi khuẩn => vẫn
tồn tại trong cơ thể nhiều tháng, nhiều năm trong
các hạch => có thể tái phát.
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG

1. Ủ bệnh:
 10 đến 15 ngày.
 Vết đốt có một nốt phỏng nước bằng hạt đậu,
không đau, không được chú ý.
2. Khởi phát:
 Sốt ≥38–400C, liên tục 15-20 ngày, có khi 27
ngày.
 Có thể rét run 1-2 ngày đầu
 Nhức đầu, đau mỏi cơ.
3. Toàn phát
 Vết loét
 Nổi hạch
 Ban ở da, niêm mạc
VẾT LOÉT
 Nốt loét đặc trưng:
 Vị trí: bộ phận sinh dục, bẹn, nách, cổ…
 Đặc điểm:
 không đau,
 không ngứa,
 thường chỉ 1 nốt;
 hình tròn/bầu dục, d= 1-20 mm;
 Diễn tiến: nốt phỏng chứa dịch đục trên
một nền sẩn đỏ=>sau 4 - 5 ngày vỡ ra
thành một nốt có vảy nâu nhạt hoặc
sẫm=>sau một thời gian, vảy bong để lộ
nốt loét đáy nông, hồng nhạt, không mủ,
không tiết dịch. (6-18 ngày)
 Nốt loét gặp 80% các trường hợp.
VẾT LOÉT
VẾT LOÉT
NỔI HẠCH

Hạch khu vực:


 Gần nốt loét
 Thường hơi sưng và đau, không
đỏ, di động,
 Xuất hiện cùng với sốt hoặc sau
2-3 ngày,
 Là chỉ điểm tìm nốt loét;
Hạch toàn thân:
 Sưng đau nhẹ hơn
 Tỷ lệ gặp 95-100%
BAN DA

 Thường từ ngày 4-5 của bệnh.


 Phát ban ở thân, chi và toàn thân
(trừ lòng bàn tay, lòng bàn chân)
 Kéo dài vài ngày đến 1 tuần.
 Ban dạng nốt hoặc dát sẩn, đỏ
nhạt, không đau, không có mủ,
không ngứa.
BAN DA

 Xuất huyết niêm mạc: mắt…


 Trong mấy ngày đầu, da và niêm mạc xung huyết ở đa số các
trường hợp (khoảng 88%).
 Khoảng 35 - 70% bệnh nhân xuất hiện ban, đôi khi có mảng
xuất huyết (dưới 10%).
 Lặn không để lại dấu vết.
GIAI ĐOẠN HỒI PHỤC
 Sau 14-30 ngày, nhiệt độ giảm nhanh, bệnh nhân
cảm thấy dễ chịu, tiểu nhiều. Người còn yếu và
mệt, ăn uống kém. Thời gian hồi phục kéo dài
nhiều tuần tới nhiều tháng. Bệnh nhẹ thời kỳ này
ngắn hơn.

 Nếu không điều trị đặc hiệu, bệnh kéo dài nhưng
rồi cũng tự lui.

 Nếu chẩn đoán và điều trị đúng, hết sốt và cải


thiện lâm sàng sau nhiều nhất là 24 giờ!
BIẾN CHỨNG

 Tim mạch: Viêm cơ tim, truỵ tim mạch, sốc


nhiễm khuẩn...
 Hô hấp: Viêm phổi, viêm phổi - phế quản
nặng do bội nhiễm hoặc do chính
Rickettsia.
 Viêm não, màng não.

 Tử vong khác nhau ở từng nước, từng vùng,


phụ thuộc vào chủng lưu hành ở địa phương:
 Việt Nam 1%,
 Indonesia, Đài Loan 5-20%,
 Malaysia 15-20%,
 Nhật Bản 20-60%.
CHẨN ĐOÁN

 Dịch tễ học: bệnh nhân đang sống, làm việc hoặc vào
vùng bệnh lưu hành.
 Lâm sàng: chủ yếu dựa vào tính chất khởi phát đột
ngột với:
 + Sốt cao liên tục, kéo dài
 + Vết loét.
 + Hạch vệ tinh.
 + Xung huyết kết mạc và da, phát ban.
 Test điều trị thử.
ĐIỀU TRỊ

1 Drug of choice Doxycycline 100 mg BD


Azithromycin 500 mg OD
2 Alternatives
Chloramphenicol 500 mg
QID
Children and
3 Pregnant women Azithromycin 500 mg OD

4 Drug resistant Azithromycin + Rifampicin


serotype
Doxycycline + Rifampicin
ĐIỀU TRỊ
 Liều lượng:
 Doxycyclin 100mg x 2 viên/ngày
(người lớn).
 Chloramphenicol 50 mg/kg/ngày.
Người lớn: 500mg x 4 lần/ngày.
 Tetracyclin 30-40 mg/kg/ ngày.
 Rifampicin 600-900 mg/ngày
(người lớn).
 Azithromycin: ngày đầu 500 mg, 4
ngày tiếp theo 250mg/ngày.
 Thời gian : 7 - 15 ngày.
 Nếu sau 3-4 ngày chưa giảm sốt: cân
nhắc phối hợp corticoid liều trung bình.
 Kểtên một số biện pháp để dự phòng
bệnh sốt mò?
PHÒNG BỆNH

 Diệt chuột
 Phát quang, làm sạch cỏ và bụi rậm
 Phun hoá chất diệt côn trùng
 Khi lao động vùng có bụi rậm cần buộc chặt ống
quần tay áo, mang giày có bít tất cao cổ. Sau lao
động nên tắm ngay, lau sạch người nhất là các vùng
bẹn, nách, thắt lưng, cổ...
PHÒNG BỆNH

You might also like