You are on page 1of 33

MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀ

KHỚP CẮN
MỤC TIÊU
• Trình bày được khớp cắn lý tưởng, khớp
cắn sinh lý, khớp cắn không sinh lý
• Trình bày được 5 yếu tố của khớp cắn ổn
định
• Trình bày được 3 dấu hiệu của một khớp
cắn không ổn định
KHỚP CẮN LÝ TƯỞNG

TƯƠNG QUAN RĂNG – RĂNG HÀI HÒA VỚI CÁC THÀNH PHẦN
LÝ TƯỞNG KHÁC CỦA HỆ THỐNG NHAI

- Múi trũng rãnh - Tương quan răng – răng hài hòa với
- Đặc điểm ăn khớp tại lồng múi tối đa khớp TDH và hoạt động của cơ hàm
- Đặc điểm các vận động lệch tâm
Tương quan răng – răng lý tưởng
• https://www.youtube.com/watch?
v=t6isvvhUAHw
Đặc điểm tiếp xúc cắn khớp lý tưởng của bộ răng thật tại LMTĐ

Ở LMTĐ, các răng sau tiếp xúc đều 2 bên,


các răng trước tiếp xúc nhẹ
Đặc điểm tiếp xúc cắn khớp lý tưởng của bộ răng thật

Có sự bảo vệ lẫn
nhau giữa răng
trước và răng sau

Ở LMTĐ, các răng sau tiếp xúc đều 2 bên,


các răng trước tiếp xúc nhẹ
HÀI HÒA VỚI CÁC THÀNH PHẦN KHÁC CỦA HỆ THỐNG NHAI
TRONG TÌNH TRẠNG LÝ TƯỞNG
Khớp cắn trung tâm trùng với LMTĐ
Khớp TDH ở vị trí chức năng tối ưu khi các răng ở LMTĐ
Khớp TDH ở vị trí chức năng tối ưu khi răng ăn khớp tại LMTĐ
ĐẶC ĐIỂM CỦA KHỚP CẮN LÝ TƯỞNG
Khớp TDH ở vị trí chức
năng tối ưu khi răng ăn
khớp tại LMTĐ

Khớp cắn trung tâm trùng


với LMTĐ

Ở LMTĐ, các răng sau tiếp


xúc đều 2 bên, các răng
trước tiếp xúc nhẹ

Có sự bảo vệ lẫn nhau


giữa răng trước và răng
sau

Chức năng hệ thống nhai


tối ưu
• Nhai
 lực nhai phân bố theo trục
răng, hiệu quả nhai tốt Thoải mái, không đau,
• Cắt thức ăn không mỏi ở răng, cơ,
 cắt đứt thức ăn dễ dàng khớp tdh
• Phát âm
 không bị trở ngai
• Thẩm mỹ

Chức năng hệ thống nhai tối ưu


NHAI, CẮT THỨC ĂN
THẨM MỸ/ PHÁT ÂM

F sound
Khớp cắn sinh lý
• Là một khớp cắn thực hiện chức năng tốt
và ổn định
Đặc điểm của khớp cắn sinh lý
• Ổn định: không có sự di lệch/ trồi răng;
không có lung lay răng; không có sự dày
khoảng dây chằng nha chu, không mòn
bất thường hay bị nhạy cảm ngà
• Chức năng: Các thành phần của hệ thống
nhai hài hòa, không đau, không khó chịu,
hàm dưới vận động trơn tru.
• Thẩm mỹ: chấp nhận được đối với bn

Một khớp cắn sinh lý chức năng thì không cần điều trị
KHỚP CẮN KHÔNG SINH LÝ

• Là khớp cắn có dấu hiệu, triệu chứng của loạn năng.

• Đặc điểm:
biểu hiện rối loạn trên biểu hiện rối loạn trên
biểu hiện rối loạn trên cơ
răng và mô nha chu: khớp TDH

răng lung lay, di lệch, Đau khớp,tiếng kêu ở


trồi răng, nứt gãy, nhạy Đau cơ, mỏi cơ
khớp
cảm, mòn mặt nhai

Khớp cắn không sinh lý : liên quan đến việc sử dụng khớp cắn

Khớp cắn không sinh lý là một tình trạng cần được điều trị
• Loạn năng ở răng – nha chu:
Răng lung lay, mòn, nứt gãy
KHỚP CẮN THĂNG BẰNG
• Có sự tiếp xúc đều và đồng thời ở tất cả
mặt chức năng của 2 hàm trong mọi vận
động trượt của hàm dưới

Bộ răng tự nhiên có thể có khớp cắn thăng bằng hoặc không

Thiết lập khớp cắn thăng bằng ở phục hình toàn hàm để tăng sự ổn định cho phục
hình khi hàm dưới thực hiện vận động trượt lệch tâm
Các khái niệm về tương quan giữa hàm
trên và hàm dưới

Khớp cắn trung tâm Tương quan trung tâm

Vị trí tiếp xúc cơ


(muscular contact position)
SỰ ỔN ĐỊNH CỦA KHỚP CẮN

Sự ổn định về vị trí của răng Sự ổn định về khớp cắn


trên cung hàm giữa hai hàm
Sự toàn vẹn của răng Lực môi – má –lưỡi tác
– mô nha chu động lên răng

Sự ổn định về vị trí của răng


trên cung hàm

Tiếp xúc cắn khớp


 lực ăn nhai,
lực cận chức năng
Vị trí của hàm dưới ở Cản trở khớp cắn/
LMTĐ phải ổn định Thay đổi vị trí của răng

Sự ổn định về tương quan


giữa hai hàm
Vị trí của hàm dưới ở
LMTĐ phải ổn định

Số lượng các điểm tiếp xúc phải đủ Tiếp xúc đều và đồng thời của răng
để định vị hàm dưới ổn định sau ở hai bên hàm

Số lượng răng, hình dạng răng, vị trí răng


Cản trở khớp cắn/
thay đổi vị trí của răng

Thay đổi tương quan 2 hàm


5 dấu hiệu nhận biết khớp cắn ổn định

• Khớp TDH lành mạnh, ổn định


• Tất cả răng cứng chắc
• Không có sự mòn răng quá mức
• Không có sự thay đổi vị trí của răng
• Các cấu trúc nâng đỡ răng khỏe mạnh

Không nên làm thay đổi một khớp cắn đang ổn định
Tránh điều trị quá mức
3 dấu hiệu của sự không ổn định

• Lung lay 1 hay nhiều răng


• Mòn răng quá mức
• Thay đổi vị trí 1 hay nhiều răng
- Di lệch theo chiều ngang
- Di lệch theo chiều dọc

Dấu hiệu cảnh báo hệ thống nhai có vấn đề

You might also like