You are on page 1of 23

Hệ Thống Thông Tin Di

Động
Kiến trúc và các thành phần của 4G

GVHD: Tô Thị Tuyết Nhung


NHÓM 7
Phạm Hoàng Trung Nguyễn Duy Diện
CT050148. CT050110.

Triệu Thị Thu Thảo Nguyễn Hải Đăng


CT050144. CT050108.

Nguyễn Hùng Huy Võ Văn Ba


CT050125. CT050105.
01
Tổng quan về mạng 4G
4G LTE được phát triển bởi tổ chức 3GPP, từ 3G
WCDMA.

LTE được kì vọng có tốc độ dữ liệu và hiệu suất sử


dụng phổ tần vượt trội so với 3G trong khi độ trễ tín
hiệu giảm và linh hoạt hơn trong việc lựa chọn băng
tần và cấp phát tài nguyên vô tuyến.

LTE (Long Term Evolution) là công nghệ di động thế hệ


thứ tư ra đời năm 2009, được phát triển bới 3GPP từ
công nghệ di động thế hệ thứ ba UMTS.
02
Kiến trúc và các thành phần của mạng 4G-
LTE
Kiến trúc mạng 4G-LTE được phân chia thành 4 phần chính là:

UE E-UTRAN
Thiết bị người dùng Vô tuyến

EPC Mạng dịch vụ


Mạng lõi kiến trúc IMS & Internet
UE, E-UTRAN và EPC đại diện cho các
giao thức internet (IP) ở lớp kết nối. Đây
là một phần của hệ thống được gọi là hệ
thống gói phát triển (EPS). Chức năng
chính của lớp này là cung cấp kết nối
dựa trên IP và nó được tối ưu hóa cao
cho mục tiêu duy nhất.
Tất cả các dịch vụ được cung cấp dựa
trên IP, tất cả các nút chuyển mạch và
các giao diện được nhìn thấy trong kiến
trúc 3GPP trước đó không có mặt ở E-
UTRAN và EPC. Công nghệ IP chiếm
ưu thế trong truyền tải, nơi mà mọi thứ
được thiết kế để hoạt động và truyền tải
trên IP.
Sự phát triển của E-UTRAN tập chung
vào một nút, nút B phát triển ( eNode B).
Tất cả các chức năng vô tuyến kết thúc
ở đó, tức là eNB là điểm kết thúc cho tất
cả các giao thức vô tuyến có liên quan.
E-UTRAN chỉ đơn giản là một mạng lưới
của các eNodeB được kết nối tới các
eNodeB lân cận với giao diện X2.
Thiết bị người dùng UE

UE là thiết bị mà người dùng đầu cuối sử dụng để liên lạc.


Thông thường EU nó là những thiết bị cầm tay như điện
thoại thông minh hoặc một thẻ dữ liệu như mọi người vẫn
đang sử dụng hiện tại trong mạng 2G và 3G. Hoặc nó có
thể được nhúng vào, ví dụ một máy tính xách tay. UE
cũng có chứa các mođun nhận dạng thuê bao toàn cầu
(USIM).
Vô tuyến E-UTRAN nodeB (e-NodeB)
Nút duy nhất trên E-UTRAN là E-UTRAN NodeB (eNodeB). Đơn giản đặt eNB là một
trạm gốc vô tuyến kiểm soát tất cả các chức năng vô tuyến liên quan trong phần cố
định của hệ thống
Các chức năng của eNodeB gồm có:

• Điều khiển quá trình truyển tải dữ liệu (báo hiệu và data) từ UE theo giao diện vô
tuyến và truyền tải dữ liệu tới EPC.

• Quản lí, cấp phát tài nguyên vô tuyến và lập lịch truyền dữ liệu cho UE.
• Quản lí tính di động (mobility) của UE, chuyển giao liên eNodeB hoặc định tuyến
tới MME và S-GW tương ứng cho UE trong quá trình di chuyển
Vô tuyến E-UTRAN nodeB (e-NodeB)

Kiến trúc hệ thống cho mạng chỉ có E-UTRAN


Mạng lõi phát triển EPC

Kiến trúc E-UTRAN và EPC trong 4G-LTE


Mạng lõi phát triển EPC
Bao gồm 5 thành phần chính là:

1. Thực thể quản lí di động (MME)


2. Cổng phục vụ (S-GW)
3. Cổng mạng dữ liệu gói (PDN-GW)
4. Chức năng chính sách và tính cước tài nguyên ( PCRF)
5. Máy chủ thuê bao thường trú (HSS)
Mạng lõi phát triển
EPC 1. Thực thể quản lí di động (MME)
Là phần tử điều khiển chính thuộc EPC chịu trách nhiệm cho luồng báo hiệu (control
plane) giữa thành phần vô tuyến E-UTRAN và thành phần mạng lõi EPC.
Mạng lõi phát triển
EPC 1. Thực thể quản lí di động (MME)

Các chức năng của MME gồm có:

Xác thực và Quản lí tính Quản lí quá Theo dõi


bảo mật đối di động của trình UE trạng thái
với UE. UE, lựa chọn detach/attac của UE và
S-GW và P- h ra hoặc quản lí cơ
GW tương vào mạng. chế của
ứng. paging
Mạng lõi phát triển EPC
2. Cổng phục vụ S-GW (Serving Gateway)

∙ EPC kết cuối tại nút này, và nó được kết nối đến E-UTRAN thông
qua giao diện S1-U. Mỗi UE được liên kết tới một S-GW duy nhất.
S-GW chính là điểm neo cho cả chuyển giao giữa các liên nút B
phát triển nội vùng và tính di động giữa các mạng 3GPP, và nó
thực hiện chức năng định tuyến và chuyển tiếp các gói tin.
Mạng lõi phát triển EPC
2. Cổng phục vụ S-GW (Serving Gateway)

Kết nối S-GW tới các nút logic khác


Mạng lõi phát triển EPC
3.Cổng mạng số liệu gói P-GW
Là node mạng nằm tại biên của EPC, giao tiếp với mạng
dữ liệu bên ngoài. Các chức năng của P-GW gồm có:

• Cấp phát địa chỉ IP cho UE


• Quản lí các chính sách về QoS
• Quản lí cơ chế charging
• Lọc gói tin Packet filtering
Mạng lõi phát triển EPC
4. Chức năng chính sách và tính cước tài nguyên PCRF
Là node mạng chịu trách nhiệm lưu giữ và thực thi các chính sách
về tính cước thuê bao.

5.Máy chủ thuê bao thường trú HSS

Là node mạng lưu giữ toàn bộ thông tin profile của thuê bao, dịch vụ
thuê bao đăng ký
Tài liệu tham khảo
[1]: LTE Network Architecture (tutorialspoint.com)

[2]: (PDF) HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU


CHÍNH VIỄN THÔNG LÊ THANH BÌNH HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG
THẾ HỆ 4 LTE-ADVANCED | Quyền Huỳnh - Academia.edu

[3]: Đề tài: Kiến trúc giao thức của 4G-LTE - TaiLieu.VN

[4]: CHƯƠNG 2 : CẤU TRÚC MẠNG 4G LTE VÀ CÁC (hocday.com)

[5]; Full LTE architecture and components (yatebts.com)

[6]: 9-1819-4g-lte.docx (live.com)


Bảng phân chia công việc
Phạm Hoàng Trung Tìm hiểu nội dung về MME
Triệu Thị Thu Thảo Tìm hiểu nội dung về S-GW

Nguyễn Duy Diện Tìm hiểu nội dung về P-GW


Tìm hiểu nội dung về các
Nguyễn Hải Đăng kiến trúc 4GLTE, thuyết
trình
Tìm hiểu nội dung về các
Nguyễn Hùng Huy
kiến trúc 4GLTE, làm slide
Tìm hiểu nội dung về HSS
Võ Văn Ba
và PCRF

You might also like