You are on page 1of 30

KINH DOANH QUỐC TẾ

Chöông 3:
MOÂI TRÖÔØNG MAI KINH
DOANH QUOÁC TEÁ
NOÄI DUNG

Cân bằng mậu dịch


Hệ thống tiền tệ quốc tế
Thị trường tài chính quốc tế
Hội nhập kinh tế
CÁN CÂN THANH TOÁN –
BALANCE OF PAYMENT (BOP)

• Là bảng kết toán tổng hợp ghi chép có hệ


thống tất cả các giao dịch của một nước với
các nước khác trong một khoảng thời gian nhất
định.
• Kết cấu
– Tài khoản vãng lai (Current account)
– Tài khoản vốn (Capital account)
– Tài khoản dự trữ chính thức (Official reserves
account)
TÀI KHOẢN VÃNG LAI

• Cán cân thương mại hàng hóa


– Xuất khẩu
– Nhập khẩu
• Cán cân thương mại phi hàng hóa
– Cán cân dịch vụ
• Vận tải
• Du lịch
• Các dịch vụ khác
– Cán cân thu nhập
• Kiều hối
• Thu nhập từ đầu tư
• Các chuyển khoản
TÀI KHOẢN VỐN –
TÀI KHOẢN DỰ TRỮ CHÍNH THỨC

• Tài khoản vốn: những giao dịch về tài sản


(gồm tài sản thực như bất động sản hay tài sản
tài chính như cổ phiếu, trái phiếu, tiền tệ)
trong nước và ngoài nước.
– Đầu tư ròng: đầu tư trực tiếp, danh mục đầu tư
– Giao dịch tài chính ròng: trái phiếu, vay mượn
• Tài khoản dự trữ chính thức
– Biến động dự trữ ngoại tệ chính thức
TÀI KHOẢN VỐN –
TÀI KHOẢN DỰ TRỮ CHÍNH THỨC
• - Ñaàu tö tröïc tieáp bao goàm tham gia goùp voán coå phaàn, lôïi
nhuaän taùi ñaàu tö vaø voán khaùc.
• - Ñaàu tö giaùn tieáp bao goàm nôï daøi haïn vaø chöùng khoaùn,
caùc coâng cu ïnôï treân thò tröôøng tieàn teä, coâng cuï phaùi sinh
coù theå trao ñoåi goàm hoaùn ñoåi tieàn teä vaø laõi suaát.
• - Ñaàu tö khaùc: goàm caû caùc khoaûn vay vaø tín duïng thöông
maïi.
• - Taøi saûn döï tröõ laø döï tröõ saün coù ñeå ñaùp öùng caùc nhu
caàu ngay laäp töùc. Taøi saûn naøy bao goàm ngoaïi hoái (tieàn
maët, tieàn gôûi, vaø chöùng khoaùn), vaøng döï tröõ quy thaønh
tieàn, SDR vaø döï tröõ quoác gia taïi IMF.
• Taøi saûn döï tröõ chòu söï kieåm soaùt cuûa Ngaân Haøng Trung
Öông vaø coù theå söû duïng tröïc tieáp (taøi trôï cho thaâm huït
thanh toaùn) hay giaùn tieáp (ñeå ñieàu chænh söï thaâm huït baèng
caùch can thieäp treân thò tröôøng ngoaïi hoái nhaèm duy trì söï oån
ñònh tyû giaù.
TÀI KHOẢN VỐN –
TÀI KHOẢN DỰ TRỮ CHÍNH THỨC
• Chuyeån giao: laø caùc giao dòch ñôn phöông, noù
khoâng ñoøi hoûi khoaûn phaûi ñaùp laïi baát cöù
caùi gì qua bieân giôùi. Noù thöôøng bao goàm
caùc khoaûn nhö quaø taëng, chuyeån tieàn tö
nhaân, caùc khoaûn ñoùng goùp cuûa caùc toå
chöùc kinh teá,chuyeån tieàn cuûa nhöõng ngöôøi
ñi lao ñoäng hôïp taùc nöôùc ngoaøi gôûi veà cho
gia ñình, caùc khoaûn vieän trôï, xoaù nôï. Caùc
khoaûn chuyeån giao ñöôïc theå hieän trong taøi
khoaûn vaõng lai.
TÀI KHOẢN VỐN –
TÀI KHOẢN DỰ TRỮ CHÍNH THỨC

• Loãi vaø sai soùt thoáng keâ: Trong thöïc


teá caùc taøi khoaûn thöôøng khoâng
caân baèng do caùc döõ lieäu laáy töø
caùc nguoàn khaùc nhau hay moät soá
caùc haïng muïc haïch toaùn khoâng ñaày
ñuû. Loãi vaø sai soùt thoáng keâ phaûn
aùnh nhöõng sai soùt trong tính toaùn vaø
trong caùc giao dòch.
BÀI TẬP CÁ NHÂN
Phân bố các khoản sau vào bảng CÁN CÂN THANH TOÁN:
1. Đồng Yen thu được từ xuất khẩu thủy sản cho Nhật
2. Tiền xây dưng Đại Sứ Quán Việt Nam tại Moscow.
3. Thu Phí bản quyền BKAV từ Hà Lan
4. Nhân hàng Vietcombank mua trái phiếu của Thụy Sĩ
5. Trả tiền cho nhân công người Lào trong làm việc tại đồn điền cao su.
6. Mua Đô La Mỹ cho Ngân hàng Nhà Nước dự trữ
7. Tiền gởi cho thân nhân tại Hoa Kỳ.
8. Hóa đơn thành toán dịch vụ phòng nghỉ cho khách du lịch đến Thái Lan
9. Quĩ đầu tư của Hoa Kỳ mua chứng khoán của công ty REE
ĐÁP ÁN
Tài sản có Tài Sản nợ
Tài khoản vãng lai
Đồng Yen thu được từ xuất khẩu thủy sản cho Trả tiền cho nhân công người Lào trong làm
Nhật việc tại đồn điền cao su.
Thu Phí bản quyền BKAV từ Hà Lan Tiền gởi cho thân nhân tại Hoa Kỳ.
Hóa đơn thành toán dịch vụ phòng nghỉ cho
khách du lịch đến Thái Lan
Tài Khoản vốn
Quĩ đầu tư của Hoa Kỳ mua chứng khoán của Tiền xây dưng Đại Sứ Quán Việt Nam tại
công ty REE Moscow.
Nhân hàng Vietcombank mua trái phiếu của
Thụy Sĩ
Tài khoản dự trữ chính thức

Mua Đô La Mỹ cho Ngân hàng Nhà Nước dự


trữ
CÁN CÂN THƯƠNG MẠI
1. Những vấn đề cơ bản về cán cân thương mại
2. Thực trạng cán cân thương mại Việt Nam
3. Những vấn đề của thâm hụt cán cân thương
mại
4. Nguyên nhân cuả thâm hụt cán cân thương
mại
5. Định hướng chính sách
Những vấn đề cơ bản về cán cân
thương mại

-Cán cân thương mại (CCTM):


một trong những vấn đề cơ bản cuả kinh tế vĩ mô
một bộ phận cấu thành cuả cán cân thanh toán và được
phản ánh trong tài khoản vãng lai

• Về mặt kỹ thuật: • Về ý nghĩa kinh tế:


CCTM là cân đối tình trạng của CCTM thể
giữa xuất khẩu và hiện trạng thái cuả nền
nhập khẩu kinh tế
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
1. CCTM cung cấp những thông tin liên quan đến
cung và cầu tiền tệ của quốc gia
2. Đánh giá khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc
tế cuả một nước
3. Thâm hụt hay thặng dư CCTM có thể làm tăng
khoản nợ nước ngoài hoặc gia tăng mức dự trữ
ngoại tệ
4. Thâm hụt hay thặng dư CCTM phản ánh hành vi
tiết kiệm, tiêu dùng và đầu tư cuả nền kinh tế
Những vấn đề cơ bản

• Thâm hụt CCTM là sự mất cân đối giữa xuất


khẩu và nhập khẩu

• Nếu tình trạng này duy trì trong dài hạn và


vượt quá mức độ cho phép có thể ảnh hưởng
xấu đến tài khoản vãng lai và gây nên những
tác động bất lợi đối với nền kinh tế
Những vấn đề của
thâm hụt cán cân thương mại

Nền kinh tế
đang có tiềm
năng tăng
trưởng tốt

Thâm
hụt cán
cân
thương
mại là
Thâm hụt
tốt hay CCTM là
Nhiều cơ hội
đầu tư có lợi xấu? quá lớn có
thể gây mất
nhuận cao
giá đồng nội
tệ
Những vấn đề khi
thâm hụt thương mại xảy ra:
- Cần thặng dư trên tài khoản vốn
- Dòng vốn đầu tư nước ngoài
chảy ra
- Khả năng bảo vệ giá trị đồng tiền
trong nước
- Dự trữ ngoại tệ
- Tỷ giá hối đoái
- Khủng hoảng tiền tệ  khủng
hoảng kinh tế
ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH
Chính
Chính sách
sách ngắn
ngắn hạn
hạn
1. Chính sách thương mại:
+ Đẩy mạnh xuất khẩu, thay đổi cơ cấu mặt hàng xuất khẩu
+ Kiểm soát nhập khẩu chặt chẽ, sử dụng các công cụ thuế quan và phi thuế
quan

2. Hạn chế đầu tư và tăng tiết kiệm khu vực tư nhân:


+ Tăng lãi suất
+ Thắt chặt tín dụng

3. Cắt giảm chi tiêu và đầu tư công


+ Cắt giảm mạnh mẽ chi tiêu công
+ Sàng lọc để loại bỏ những dự án đầu tư công không hiệu quả
+ Kiểm soát chặt chẽ hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước
ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH
Chính
Chính sách
sách ngắn
ngắn hạn
hạn

4. Thu hút các dòng vốn bù đắp cho thâm hụt cán cân tài khoản
vãng lai
+ Tăng cường ODA
+ Đẩy mạnh thu hút FDI, cải thiện tốc độ giải ngân
+ Tạo thuận lợi thu hút kiều hối

5. Chính sách tiền tệ và tỷ giá hối đoái


+ Tiếp tục thắt chặt tiền tệ
+ Cho phép đồng tiền Việt Nam biến động linh hoạt hơn
ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH
Chính sách
dài hạn

Xây dựng sân Chiến lược


Tăng hiệu quả chơi bình đẳng dài hạn
đầu tư cho các doanh Giảm thâm hụt
DNNN + DN NQD
nghiệp ngân sách
HỆ THỐNG TIỀN TỆ THẾ GIỚI

Là định chế thỏa thuận trong các NHTW


của các nước mà thuộc về IMF  thị
trường hối đoái

Mục tiêu: Tạo ra môi trường quốc tế để


hàng hóa, dịch vụ và vốn chu chuyển tự
do giữa các nước
HỆ THỐNG TIỀN TỆ THẾ GIỚI

1. Chế độ bản vị vàng


- Bản vị vàng có nguồn gốc sử dụng đồng tiền vàng làm
phương tiện trao đổi, đơn vị tính toán, và lưu giữ giá trị

- Chế độ tồn tại từ rất lâu đời A.D.1200. và kéo dài cho
đến Thế chiến thứ II (1939)

- Bản vị vàng tạo cơ chế cho các nước đảm bảo cân bằng
cán cân thương mại một cách đồng thời
Bản chất của Bản vị vàng
- Hầu hết các nước công nghiệp tham gia ngoại
thương đều chấp nhận bản vị vàng

- Bản vị vàng là khi các nước đồng ý mua và


bán vàng theo một số đơn vị tiền tệ định
trước

- Do tiền tệ được tính theo giá trị của vàng và


cam kết sẽ chuyển đổi được thành vàng 
chế độ bản vị vàng
Bản chất của Bản vị vàng
- VD: theo bản vị vàng, 1 U.S. dollar được định nghĩa
tương đượng với 23.22 gr vàng ròng.

- Do 480 gr = 1 ounce  one ounce vàng trị giá $20.67.

- Số tiền cần thiết để mua 1 ounce vàng được xem là giá


trị bề mặt của Vàng (par value)

- Vì thế giá bề mặt của vàng là 20.67 USD.


2. Hiệp định Bretton Woods

- Trong thế chiến thứ II, đại diện của 44 quốc gia gặp
nhau tại Bretton Woods, New Hampshire, để thống
nhất đưa ra một hệ thống tiền tệ thế giới

- Các nhà lãnh đạo quyết định lập lại trật tự kinh tế thế
giới nhằm đảm bảo cho tăng trưởng kinh tế thời hậu
chiến

- Hiệp định Bretton Woods thiết lập các định chế: mở


rộng các hoạt động thương mại tự do, giúp duy trì ổn
định tỷ giá, và tài trợ các chương trình phát triển quốc
gia

- Thành lập 2 cơ chế hỗ trợ là IMF và World Bank


3. IMF (International Monetary Fund)

Mục tiêu:
- Tạo thuận lợi cho thương mại thế giới tăng trưởng cân
đối
- Khuyến khích sự ổn định của tỷ giá hối đoái và thòa
thuận trao đổi có hệ thống
- Tìm cách loại bỏ giới hạn trao đổi làm giới hạn sự tăng
trưởng mậu dịch thế giới
- Tạo nguồn tài trợ cho các thành viên trên cơ sở tạm thời
và an toàn, cho phép họ điều chỉnh mất cân đối mà
không làm xâu đi tình hình quốc gia
4. Vai trò của World Bank

- WB là ngân hàng hỗ trợ cho việc tái kiến thiết và phát


triển các quốc gia (IBRD).
- Ngân hàng tập trung vào các dự án công như các DA xây
dựng hệ thống điện, đường giao thông, nông nghiệp,
giao dục…
- WB cho vay theo 2 cơ chế: IBRD (International bank for
Restruction and Development) và IDA (International
Development Agency)
IBRD Scheme

- Tiền được huy động thông qua bán trái phiếu


trên thị trường tài chính quốc tế

- Người vay phải trả lãi vay theo lãi suất của thị
trường – (the bank’s costs of funds plus a
margin for expenses) thường vẫn thấp hơn
lãi suất của ngân hàng thương mại

- Thường WB ưu đã lãi suất thấp cho các nước


nghèo có nhiều rủi ro
IDA Scheme

- International Development Agency (IDA), bắt


đầu từ 1960.
- Nguồn vốn thường được huy động từ các
nước giàu
- IDA thường chỉ dành cho các nước nghèo vay
dài hạn
- Đối tượng vay có thể vay trong 50 năm với lãi
suất ưu đãi 1%/năm
5. Cơ chế tỷ giá

Tỷ giá thả nổi (Jamaica agreement)


Tỷ giá cố định
Tỷ giá thả nổi có kiểm soát

You might also like