You are on page 1of 32

Gian đoạn phát triển của

sinh viên Việt Nam từ


1986 tới nay
Chào mừng đến Nhóm 4
với bài thuyết
trình!
K12-QLNN1
Thành viên của nhóm 4
1. Phạm Anh Cương 6. Đào Thị Thương

2. Phạm Quang Vinh 7. Trần Hồ Cẩm Đào

3. Nguyễn Tú Linh 8. Ká Ngoãn

4. Vũ Thúy Hường 9. Hoàng Đức

5. Nguyễn Hữu Tiến


Mục Lục

Bối cảnh Tác động đối với cách


Đã trải qua một quá nhiều bối mạng Việt Nam
cảnh đa dạng
Sinh viên Việt Nam đã có tác
động ý nghĩa đối với cách mạng
Hành động của sinh viên từ năm 1986

Thể hiện sự tự nguyện, ý thức và


trách nhiệm của sinh viên
01
Bối cảnh
Giai đoạn tái lập
1986-1990

1.Chính sách đổi mới kinh tế


và mở cửa
o Là giai đoạn quan trọng,
mở ra cơ hội phát triển
kinh tế
o Sinh viên được khuyển
khích tham gia các hoạt
động
THAY ĐỔI GIÁO DỤC

Sau chính sách đổi mới, chương trình


học, phương pháp dạy học và hệ thống
đào tạo được cải cách và nâng cao.

=> Sinh viên có nhiều cơ hội để tiếp cận


và phát triển bản thân
PHÁT TRIỂN CÔNG
NGHỆ THÔNG TIN
Những năm 1990:
- Công nghệ thông tin phát triển
mạnh mẽ.
- Internet và các công nghệ số đã
trở thành một phần không thể thiếu
trong cuộc sống sinh viên.

=> Sinh viên có thể dễ dàng tiếp âm Talkboy


hi
cận thông tin, tìm kiếm kiến thức Máy g
và kết nối nhau
THAM GIA VÀO QUÁ
TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC
TẾ
* Việt Nam đã gia nhập WTO vào năm
2007 và đạt được nhiều thỏa thuận
thương mại quốc tế.

=> Sinh viên đã có cơ hội tham gia


vào các chương trình học tập và trao
đổi kinh tế, mở rộng tầm nhìn và tích
lũy kinh nghiệm quốc tế
THÁCH THỨC VÀ CƠ
HỘI TRONG TÌM KIẾM ● Phát triển kinh tế
VIỆC LÀM
● Tăng cường hợp tác quốc
tế

● Thách thức khi tìm kiếm


việc làm

=> Cơ hội nghề nghiệp cũng


được mở rộng, với nhiều lĩnh
vực và ngành nghề có nhu cầu
tuyển dụng cao
Thách thức khi tìm kiếm việc làm
02
Hành động của
sinh viên
Các sự kiện nổi Cuộc biểu tình lớn
Giành lại chủ quyền cho
bật nhất nước ta.

Tham gia các hoạt động


tình nguyện
Tâm Trong Góp phân giúp đất nước
phát triển
Trí Sáng

Hoài Bão L
Đóng góp phát
ớ n
triển KH&CN
Tăng năng xuất, tăng trưởng
kinh tế
Cuộc biểu tình chống Trung
Quốc 2014
-Nguyên nhân: Ngày 1 tháng 5 năm 2014, Trung Quốc đặt dàn khoan 981 tại biển
Đông của nước ta.
+ Sinh viên cùng người dân Việt Nam tổ chức các cuộc biểu tình lớn trên toàn
nước, khiến cho báo chí nước ngoài đưa tin.
+ Thể hiện tinh thần yêu nước của sinh viên Việt Nam.
Người dân và sinh viên cùng nhau
Sinh viên yêu nước xuống đường biểu tình.
ra đường biểu tình tại Hải Phòng.
Tham gia các hoạt
động tình nguyện. Chiến dịch tình nguyện
“Mùa Hè Xanh”.
Đội hình tình nguyện lên đường thực
hiện nhiệm vụ tại Sơn Dương.

Phòng chống dịch


covid-19.
Hưởng ứng cuộc vận động “San
sẻ yêu thương, vượt qua đại
dịch.
Chiến dịch  Trong khuôn khổ Chiến dịch:
“Mùa Hè Xanh”
• Trao tặng 1 công trình thanh niên “Xóa
nhà tạm, nhà dột nát” trị giá 50 triệu
đồng.
• Trao tặng 1 công trình Máy lọc nước.
• 200 cuốn sách xây dựng “Thư viện ước
mơ”.
• 30 suất quà an sinh xã hội.

 Tổng giá trị nguồn lực là 180 triệu


đồng
Thực hiện bởi Đoàn Học Viện Thanh Thiếu Niên Việt Nam.
PHÒNG CHỐNG DỊCH COVID-19

 Kết quả huy động đợt 1:


 2 tấn gạo tám bắc hương Khoa Công tác Thanh niên san sẻ yêu thương vượt qua
 2460 chai nước lavie đại dịch tại Bắc Giang

 1500 khẩu trang


 130 suất quà thiếu nhi.
Đóng góp giúp phát triển
KH&CN

Cận cảnh ô tô điện chạy bằng năng lượng mặt trời của
sinh viên Đại học Đông Á
14 học sinh Việt Nam là tác giả của 7 dự án tham
dự cuộc thi khoa học kỹ thuật quốc tế năm 2021
Tác động đối với cách
2. Sự phản ánh xã hội:
mạng Việt Nam
1. Đóng góp vào quá trình đổi - Sinh viên thường là nhóm tuổi trẻ, có cái
mới và phát triển: nhìn sắc bén về các vấn đề xã hội.

• Sinh viên thường có cái nhìn sáng - Họ đã phản ánh các vấn đề xã hội như:
tạo và không bị ràng buộc bởi + Tham nhũng
những quy chuẩn cũ, do đó họ đã + Chất lượng giáo dục
mang lại nhiều ý kiến và ý tưởng + Công bằng xã hội
mới cho cách mạng Việt Nam + Tự do ngôn luận

• Các sinh viên đã tham gia vào các - Thông qua việc viết báo cáo, tổ chức
cuộc biểu tình, diễn đàn công dân diễn đàn hoặc thông qua việc sử dụng
và các hoạt động xã hội khác để thể mạng xã hội.
hiện quan điểm của mình.
3. Tham gia vào phong trào cải 4. Xây dựng tinh thần đoàn kết và
cách giáo dục: phát triển tư duy sáng tạo:

• Sinh viên đã đóng góp vào phong • Sinh viên đã tham gia vào các hoạt
trào cải cách giáo dục bằng cách đề động xã hội, tình nguyện và các tổ chức
xuất các ý kiến. sinh viên để xây dựng tinh thần đoàn
kết và phát triển tư duy sáng tạo.
• Tham gia vào các hoạt động như:
+ Tạo ra các tổ chức phi lợi nhuận • Họ đã góp phần vào việc xây dựng một
+ Tổ chức hội thảo và diễn đàn để xã hội công bằng và phát triển.
nâng cao chất lượng giáo dục.
5. Tham gia vào các vụ án chính trị và phong trào
dân chủ:
• Sinh viên đã chơi một vai trò quan trọng trong
các vụ án chính trị và phong trào dân chủ.
• Họ đã đấu tranh cho quyền lợi và tự do của các
công dân, tham gia vào các cuộc biểu tình và
hoạt động chính trị để thúc đẩy sự thay đổi xã
hội.
6.Khởi nghiệp và sáng tạo:
• Sinh viên đã khởi nghiệp và sáng tạo trong nhiều lĩnh vực:
+ Công nghệ thông tin
+ Kinh doanh
+ Đến văn hóa và nghệ thuật.

=>> Họ đã mang lại những ý tưởng mới, sản phẩm và dịch vụ


tiên phong cho xã hội.
7.Tăng cường vai trò của công dân trong xã hội:

• Sinh viên đã thúc đẩy việc tăng cường vai trò của công
dân trong xã hội:
+ Tham gia vào các hoạt động xã hội,tổ chức phi lợi
nhuận
+ Viết blog để lan tỏa thông điệp về quyền con người,
công bằng xã hội và phát triển bền vững.
Ý Nghĩa:

Xây dựng tinh


Sinh viên Việt Nam thần đoàn kết và
đã có tác động với phát triển tư duy
cách mạng từ năm sáng tạo, cũng
1 1986 tới nay thông 2 như tham gia vào
qua quá trình đổi các vụ án chính
mới. trị và phong trào
dân chủ.
Cảm ơn quý thầy cô giáo
và các bạn đã lắng nghe.

Bài thuyết trình được thiết kế bởi nhóm 4


K12-QLNN1

You might also like