You are on page 1of 25

BÁO CÁO

CÔNG TÁC TỔ CHỨC LAO ĐỘNG


THỰC HIỆN NĂM 2022 VÀ KẾ HOẠCH NĂM 2023
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG CẨM PHẢ
NỘI DUNG CHÍNH

GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG CẨM PHẢ


1
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ TCLĐ
NĂM 2022 2

KẾ HOẠCH TCLĐ NĂM 2023 3


KIẾN NGHỊ / ĐỀ XUẤT 4
PHẦN I. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG CẨM PHẢ

VỀ CHÚNG
TÔITY CỔ PHẦN XI MĂNG CẨM PHẢ
CÔNG
CAMPHA CEMENT JOINT STOCK COMPANY

Công ty Cổ phần Xi măng Cẩm Phả là doanh nghiệp Nhà nước


trực thuộc Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội
(Viettel), trụ sở chính tại Phường Cẩm Thạch, thành phố Cẩm
Phả, Tỉnh Quảng Ninh. Đơn vị trực thuộc Công ty bao gồm Chi
nhánh phía Nam – Trạm nghiền Xi măng Cẩm Phả tại Khu
công nghiệp Mỹ Xuân A, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và 2 văn
phòng đại diện tại 2 thành phố lớn là Hà Nội, TP Hồ Chí Minh.
SỨ MỆNH
“Sản xuất xi măng có năng suất, chất lượng ổn định
thuộc top đầu về hiệu quả SXKD trong ngành Xi
măng Việt Nam” và “Top 3 thị trường Việt Nam về tiêu
thụ xi măng so với các Công ty cùng công suất thiết
kế” với tiêu chí “Sản xuất vật liệu xây dựng công nghệ
xanh”.

MỤC TIÊU THƯƠNG HIỆU


“Trở thành doanh nghiệp sản xuất và cung cấp xi
măng hàng đầu Việt Nam với sự khẳng định thương
hiệu sản phẩm và sự tin dùng của khách hàng”.
CÁC CỘT MỐC TIÊU BIỂU

2 0
1 3 20
0 8 20
0 5 20
0 2 20 Ngày 01/04/2020

20
Ngày 29/11/2013 Công ty CP Xi
Ngày 05/06/2008 Tập đoàn Công măng Cẩm Phả
Công ty CP Xi nghiệp - Viễn thông chính thức thay đổi
Ngày 18/06/2005
Quân đội chính thức logo nhằm đánh dấu
Ngày 30/08/2002 Nhà máy Xi măng măng Cẩm Phả
ký hợp đồng mua lại quá trình đổi mới
Thủ tướng Chính Cẩm Phả được khởi được thành lập hình ảnh, đem lại
70% cổ phần của
phủ phê duyệt đề án công xây dựng tại Công ty CP Xi những giá trị gần
xây dựng Nhà máy phường Cẩm Thạch, măng Cẩm Phả gũi hơn với nhu cầu
Xi măng Cẩm Phả thành phố Cẩm Phả, của khách hàng
tỉnh Quảng Ninh
PHẦN II. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ TCLĐ NĂM 2022

I. Bức tranh sáng tối của thị trường lao động năm 2022
Lao động làm việc tại doanh nghiệp tăng gần 16%.

Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo chiếm hơn 26%.

Hơn 1.200 doanh nghiệp gặp khó do sụt giảm đơn


hàng, thị trường lao động có nhiều biến động khiến
hàng trăm ngàn công nhân bị giảm giờ làm, mất
việc làm.
LABOR Chính phủ cũng đã thực hiện nhiều chính sách hỗ
trợ, củng cố năng lực phục hồi cho doanh nghiệp,
trong đó có các chính sách miễn giảm thuế, phí…
Thị trường lao động Việt Nam vẫn có nhiều điểm
sáng, lực lượng lao động, số người có việc làm và
thu nhập của người lao động đều tăng lên; tỷ lệ
thất nghiệp, tỷ lệ thiếu việc làm và tỷ lệ lao động
phi chính thức đều có xu hướng giảm.
PHẦN II. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ TCLĐ NĂM 2022
Lực lượng lao động theo quý, giai đoạn 2020 – 2022

ĐVT: Triệu người

Số lao động có việc làm quý III và quý IV, giai đoạn 2019-2022

ĐVT: Nghìn người


PHẦN II. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ TCLĐ NĂM 2022

Số người và tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi lao động theo quý, 2020-2022
PHẦN II. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ TCLĐ NĂM 2022
II. Kết quả thực hiện nhiệm vụ TCLĐ năm 2022
1. Mô hình tổ chức lao động của XMCP
Mô hình tổ chức lao động của Công ty bao gồm:
+ 20 phòng, ban, phân xưởng, trung tâm.
+ 01 chi nhánh phía Nam.
+ 02 văn phòng đại diện tại TP Hà Nội và TP Hồ
Chí Minh.
PHẦN II. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ TCLĐ NĂM 2022
2. Cơ cấu lao động
Tính đến ngày 31/12/2022, tổng số lao động của đơn vị là 650 người.

Hình thức lao động Diện đối tượng Giới tính

HĐLĐ Thử việc1

HĐLĐ 12 tháng21
155; 24%
202; 31%
HĐLĐ 24 tháng23

HĐLĐ 36 tháng1

448; 69%
HĐLĐ KXĐ 599 495; 76%

SQ, QNCN5

0 100 200 300 400 500 600 700

Trực tiếp Gián tiếp ĐVT: Người Nam Nữ


PHẦN II. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ TCLĐ NĂM 2022
Trình độ học vấn Nhóm tuổi
400 250
236
350
350
200 196

300

250 239 150

200
100
83
150
55
50 46
100
28

50 39 6
0
13 9 ĐVT: Người
0
ĐVT: Người Từ 20 đến dưới 25 tuổi Từ 25 đến dưới 30 tuổi
Từ 30 đến dưới 35 tuổi Từ 35 đến dưới 40 tuổi
Thạc sĩ Đại học Từ 40 đến dưới 45 tuổi Từ 45 đến dưới 50 tuổi
Cao đẳng Trung cấp, Đào tạo nghề Từ 50 tuổi trở lên
Lao động phổ thông
PHẦN II. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ TCLĐ NĂM 2022

3. Công tác tổ chức bộ máy


Thực hiện rà soát và kiện toàn Đội bảo vệ Văn phòng, giữ
nguyên trạng cơ cấu bộ máy bảo vệ để Văn phòng quản lý và
điều hành; điều chuyển 15 nhân sự bảo vệ về các đơn vị sản
xuất, thuê 12 bảo vệ qua đơn vị nhà thầu để trông coi, giám sát
an ninh, an toàn 04 chốt bảo vệ C1, C2, C6 của Công ty.

4. Công tác quản lý và sử dụng lao động


- Rà soát, đánh giá chất lượng cán bộ quản lý.
- Kiện toàn và giao nhiệm vụ theo phân công nhiệm vụ của cơ
quan, đơn vị.
- Thực hiện chuyển dịch nhân sự theo đúng quy trình hoạch tạo.

* Tồn tại: Công tác cán bộ quản lý chưa thực hiện luân chuyển,
nhằm ổn định tư tưởng, duy trì công tác lãnh đạo, quản lý toàn
đơn vị trong giai đoạn khó khăn chung về SXKD.
* Bài học kinh nghiệm: Áp dụng chuyển đổi số.
PHẦN II. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ TCLĐ NĂM 2022
5. Công tác tuyển dụng

* Đạt được: Tối ưu nguồn lực lao * Bài học kinh nghiệm:
động. Chấm dứt HDLĐ với 56 hợp - Thực hiện rà soát, kiện toàn nhằm
đồng, tuyển dụng mới 21 hợp đồng có tối ưu lực lượng lao động giản đơn,
năng lực đáp ứng yêu cầu sản xuất thuê đơn vị nhà thầu nhằm tối ưu chi
kinh doanh của Công ty. phí, tăng năng suất lao động.
- Xây dựng các chế độ chính sách ưu
* Tồn tại: Công tác tuyển dụng nhân sự đãi đối với CBCNV có chất lượng
vào các vị trí yêu cầu chất lượng cao cao, có thâm niên công tác, mức độ
gặp nhiều khó khăn do nguồn lao động gắn bó cao tại đơn vị và thu hút
chất lượng cao tại địa phương ít do sức nguồn lao động chất xám từ các đơn
thu hút và mức độ cạnh tranh tuyển vị cùng ngành.
dụng lao động giữa các đơn vị chênh
lệch lớn.
PHẦN II. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ TCLĐ NĂM 2022
6. Công tác tiền lương, chế độ chính sách, phúc lợi
* Đạt được:
- Tiền lương và chế độ chính sách cho người lao động được chi trả kịp
thời, đúng kỳ đến người lao động.
- Hỗ trợ thuê nhà cho người lao động theo QĐ 08/2022/QĐ-TTg của
Thủ tướng chính phủ: 292,5 triệu.
- Hỗ trợ người lao động bị ảnh hưởng bởi dịch Covid – 19 từ quỹ
BHTN theo QĐ 28/2021/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ: 1.626
triệu
- Hỗ trợ giảm 1% mức đóng quỹ BHTN theo thông báo số 286/TB-
BHXH của BHXH TP Cẩm Phả: 412 triệu
- Hỗ trợ giảm 0.5% quỹ BHTNLĐ theo thông báo số 199/TB-BHXH
của BHXH TP Cẩm Phả theo thông báo số 286/TB-BHXH của BHXH
TP Cẩm Phả: 206 triệu.
- Thực hiện khám sức khỏe định kỳ cho 653 CBCNV.
* Tồn tại: Tiền lương bình quân năm 2022 đạt 12,96 triệu
đồng/người/tháng, đạt 95,66% so với năm 2021, đạt 90,69% kế
hoạch năm 2022.
PHẦN II. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ TCLĐ NĂM 2022
TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU SXKD VÀ TIỀN LƯƠNG 2019 - 2022

NSLĐ BQ TLBQ
DT – CP chưa Mức tăng Mức tăng ĐGL theo
Doanh thu Lợi nhuận theo SPQD Quỹ lương (trđ/
Năm lương (triệu NSLĐ TLBQ tổng SPQD LĐBQ
(Tr đồng) (triệu đồng) (tấn/người/nă (triệu đồng) người/
đồng) (%) (%) đồng/tấn)
m) tháng)

2019 2,804,504 413,792 292,072 3,710 6.0% 121,720 14.51 6.0% 46,941 699

2020 2,586,131 310,906 193,978 3,605 -2.8% 116,928 14.10 -2.8% 46,941 691

2021 2,458,416 190,662 79,153 3,512 -2.6% 111,509 13.55 -3.9% 46,281 686

TH 2022 129,437 26,965 3,412 -2.9% 102,473 12.96 -4.34% 45,574 659

Ghi chú: Tiền lương bình quân của CBCNV đang bị giảm qua các năm của giai đoạn 2019-2021

Biểu đồ thể hiện tiền lương bình quân năm 2019-2022


15.00

14.50

14.00 2019
2020
13.50 2021
12.96 2022
13.00

12.50

12.00
Tiền lương bình quân
PHẦN II. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ TCLĐ NĂM 2022
7. Công tác đào tạo lao động

Tổ chức huấn luyện ATVSLĐ Trang bị đầy đủ BHLĐ cho Sửa chữa, bảo dưỡng hệ thống
cho 165 CBCNV theo quy người lao động, nhất là người PCCC và đảm bảo tốt hệ số kỹ
định pháp luật về ATVSLĐ. lao động làm công việc có yêu thuật thiết bị, sẵn sàng hoạt
cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ. động. Kiểm định 324 thiết bị
nghiêm ngặt về ATVSLĐ.
PHẦN II. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ TCLĐ NĂM 2022
III. Tồn tại chủ yếu và bài học kinh nghiệm

1. Tồn tại chủ yếu


- Chất lượng tuyển dụng nhân sự của XMCP chưa cao, chưa có
hệ thống đánh giá chuyên môn.
- Công tác gìn giữ nhân sự chưa tốt dẫn đến tỷ lệ nghỉ việc cao.
- Công tác đào tạo nâng cao nghiệp vụ chưa thực hiện thường
xuyên để phù hợp tình hình thực tiễn trong công việc, do tình
hình SXKD dẫn đến chi phí đào tạo hạn chế.

2. Bài học kinh nghiệm


- Bám nắm xu thế nguồn nhân lực lao động trẻ để xây dựng
chính sách và môi trường thu hút.
- Đẩy mạnh truyền thông thương hiệu Công ty, thúc đẩy sản
xuất kinh doanh.
- Kết quả SXKD không đạt theo kế hoạch
đề ra.
- Lương CBCNV giảm gần 2 tháng do
kết quả SXKD của đơn vị không đạt.
PHẦN III. KẾ HOẠCH TCLĐ NĂM 2023
I. Dự báo tình hình lĩnh vực tổ chức lao động năm 2023

1. Thị trường lao động chung


Tình trạng mất cân đối lao động cục bộ, thậm chí không chỉ xảy ra giữa
các ngành nghề, địa phương nữa mà giữa các trình độ đào tạo.

2. Bối cảnh và thách thức lao động Xi măng Cẩm Phả 2023
- Bối cảnh: Nền kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng nghiêm trọng do nền
kinh tế thế giới đứng trước nguy cơ suy thoái và lạm phát. Nhận định
năm 2023 ngành sản xuất và tiêu thụ xi măng còn khó khăn hơn.
- Thách thức: Quỹ lương thực hiện của Công ty cũng sẽ gặp nhiều khó
khăn, vướng mắc. Công ty sẽ tiếp tục gặp khó khăn trong việc gìn giữ
CBCNV có năng lực và tay nghề cao đồng thời cũng gặp khó khăn trong
việc tuyển dụng lao động bổ sung thay thế các vị trí nghỉ việc.
PHẦN III. KẾ HOẠCH TCLĐ NĂM 2023
II. Xu thế chuyển dịch
1. Bổ sung đủ nguồn nhân lực cho các phòng, ban/
phân xưởng, đảm bảo nhu cầu sản xuất kinh doanh.
2. Kế hoạch đào tạo và chuyển dịch nguồn lực lao
động giữa các cơ quan/đơn vị nhằm tăng tính sáng tạo.
3. Tiếp tục thực hiện outsource các vị trí công việc
đơn giản để tăng năng suất lao động và tuân thủ quy
định pháp luật về sử dụng lao động. Ví dụ như: bếp ăn
Công ty, tạp vụ, bộ phận sửa chữa...
4. “Tái cấu trúc” lực lượng lao động nhằm nâng cao
năng suất lao động.
5. Chuyển từ HRM sang SAP.
6. Duy trì nguồn lực có tay nghề.
PHẦN III. KẾ HOẠCH TCLĐ NĂM 2023
III. Các chỉ tiêu kinh doanh
Biểu đồ thể hiện các chỉ tiêu tài chính KH2023 so với TH2021 và TH2022

3,500
3,099 3,078
3,000 2,820
2,585
2,458 2,379
2,500

2,000

1,500

1,000

508
500 390 329
302 290
79 138
20.6
0
TH2021 TH2022 KH2023

-500
-236

Tổng doanh thu Tổng chi phí LNTT Ebitda Dòng tiền
PHẦN III. KẾ HOẠCH TCLĐ NĂM 2023
IV. Các mục tiêu chính năm 2023

1 Tổng lao động: 688 người.

Năng suất lao động trong danh sách: 338


2
tấn/người/tháng.

3 Tổng sản phẩm tiêu thụ quy đổi: 2.679.915


tấn.

4 Thu nhập: 16,38 triệu đồng/người/tháng (bao


gồm tiền lương, phụ cấp ăn ca, chi mang
tính chất phúc lợi, quà các dịp lễ của Công
ty và Tập đoàn).
PHẦN III. KẾ HOẠCH TCLĐ NĂM 2023
V. Các chỉ tiêu trọng tâm
So sánh KH 2023 với TH
TT Nội dung Năm 2022 Năm 2023 2022
Chênh lệch Tỷ lệ %
1 Lao động cuối kỳ (người) 650 668 18 10,028

2 Lao động bình quân (người) 659 662 3 100,45


3 Tuổi bình quân 40,28 41,00 0.72 101,78
4 Tỷ lệ nhân sự key nghỉ việc

5 Tỷ lệ nhân sự thành tích cao nghỉ việc

6 Cơ cấu lao động gián tiếp

7 Năng suất lao động theo DT-CP chưa lương 284,33 338 53,67 118,87

8 Tiền lương, thù lao bình quân 12,96 14,48 1,52 111.73
9 Chỉ số SOC 10,5 10,5 0 0
10 An toàn lao động Không để xảy ra tai nạn lao động
PHẦN III. KẾ HOẠCH TCLĐ NĂM 2023
VI. Chương trình hành động thực hiện nhiệm vụ trọng tâm
1. Xây dựng kế hoạch quản trị nguồn nhân lực, gìn
giữ nhân sự.
2. Ứng dụng công nghệ vào công tác tuyển dụng để
đánh giá đúng chất lượng nhân sự. Xây dựng App
nhân sự trên điện thoại nhằm nâng cao tương tác giữa
NLĐ và NSDLĐ.

3. Nghiên cứu, xây dựng chính sách, hoạt động gắn


kết, thu hút lực lượng lao động chính trong tương lai –
thế hệ Gen Z.
4. Rà soát và xây dựng phương án ký hợp đồng lao
động điện tử.
PHẦN IV. KIẾN NGHỊ / ĐỀ XUẤT VỚI BAN TCNL TẬP ĐOÀN

2. Giao khoán
1. Hỗ trợ khai
quỹ lương phù
thác và chia sẻ
hợp với thực
nguồn ứng
tế sản xuất
viên chất
kinh doanh của
lượng cao.
đơn vị.

You might also like