You are on page 1of 18

GVHD: Trương Đặng Việt

Thắng

Bướm ga điện tử - ETCS-i


TE4200 -Hệ thống điện và điện tử ô tô

Nhóm 14- mã lớp: 145035


THÀNH VIÊN NHÓM

Trần Nhật Tân- 20206928

Lê Đức Thắng- 20206930

Đặng Đình Thành- 20200587

Nguyễn Tuấn Thành- 20206934


2, Cấu tạo của hệ
1, Tổng quan về bướm
thống
ga điện tử

3, Ưu nhược điểm của hệ


thống
4, Nguyên lý hoạt động

5, Các chế độ hoạt động


1, Tổng quan về bướm ga điện tử
 Hệ thống khiển điện bướm ga điện tử ( ETCS-i Electronic
Throttle Control System intelligent) là một hệ thống điều khiển
bằng điện được nối trực tiếp giữa bàn đạp ga với cánh bướm ga.

 Trong hệ thống ETCS-i, dây cáp được loại bỏ và ECU động cơ


dùng motor điều khiển bướm ga để điều khiển góc mở của bướm
ga đến một giá trị tối ưu tương ứng với mức độ đạp bàn đạp ga.

 Ngoài ra, góc mở của bàn đạp ga được nhận biết bằng cảm biến
vị trí bàn đạp ga, và góc mở của bướm ga được nhận biết bởi
cảm biến vị trí bướm ga.
2, Cấu tạo của hệ thống

 Cảm biến vị trí bàn đạp ga

 ECU động cơ

 Cổ họng gió
Cấu tạo của họng gió
3, Ưu nhược điểm của hệ thống:

3.1 Ưu điểm 3.2 Nhược điểm

• Tích hợp và kiểm soát chính xác. • Chi phí ban đầu cao.
• Tiết kiệm nhiên liệu. • Chi phí sửa chữa cao.
• Giảm khí thải. • Phụ thuộc vào nguồn điện.
• Đáng tin cậy. • Cần kiểm soát chất lượng và bảo
• Dễ dàng kiểm tra, sửa chữa. dưỡng cẩn thận.
4, Nguyên lý hoạt động của hệ thống
Sơ đồ nguyên lý hoạt động cảm biến vị trí bàn đạp ga
5, Các chế độ hoạt động

5.1 Điều khiển chế độ bình 5.2 Điều khiển moment


thường, chế độ đường tuyết, truyền lực chủ động:
chế độ công suất cao

5.4 Chức năng dự phòng


5.3 Các điều khiển khác
an toàn
5.1 Điều khiển chế độ bình thường, chế độ đường tuyết, chế độ công suất
cao:

• Chế độ thường: Đây là chế độ điều khiển cơ


bản để duy trì sự cân bằng giữa tính dễ vận
hành và chuyển động êm
• Chế độ công suất cao: Ở chế độ này, bướm
ga mở lớn hơn so với chế độ bình thường. Do
đó, chế độ này mang lại cảm giác động cơ
đáp ứng nhanh với thao tác đạp ga và xe vận
hành mạnh mẽ hơn so với chế độ thường.
• Chế độ đường tuyết / trơn trượt: Chế độ
điều khiển này giữ cho góc mở bướm ga nhỏ
hơn so với chế độ bình thường để tránh trượt
khi lái xe trên đường trơn trượt.
5.2 Điều khiển momen truyền lực chủ động:

• Chế độ điều khiển này làm cho góc mở bướm ga


nhỏ hơn hay lớn hơn so với góc đạp của bàn đạp
ga để duy trì tính tăng tốc êm.

• Hình minh họa cho thấy khi đàn đạp ga được giữ
ở một vị trí đạp nhất định. Đối với những kiểu xe
không có hệ thống điều khiển momen truyền lực
chủ động, bướm ga được mở ra gần như đồng bộ
với chuyển động của bàn đạp ga, như vậy trong
một khoảng thời gian ngắn, tạo ra gia tốc dọc xe
G tăng đột ngột và sau đó giảm dần.

• Kiểu xe có điều khiển momen truyền lực chủ


động, bướm ga được mở dần ra sao cho gia tốc
dọc xe G tăng dần trong một khoảng thời gian lâu
hơn để đảm bảo tăng tốc êm.
5.3 Các điều khiển khác:

• Điều khiển tốc độ không tải

• Điều khiển giảm va đập khi chuyển


số

• Điều khiển bướm ga TRAC

• Điều khiển hỗ trợ VSC

• Điều khiển chạy tự động


5, Chức năng dự phòng an
toàn

Nếu ECU động cơ phát hiện thấy có trục trặc


trong hệ thống ETCS-i, nó bật đèn check engine
trên đồng hồ taplo để báo cho lái xe.
5.1 An toàn cảm biến vị trí bàn đạp ga khi gặp sự cố

Trường hợp mất tín hiệu đường chính Trường hợp mất tín hiệu đường chính và đường phụ
5.2 An toàn cảm biến vị trí
bướm ga khi gặp sự cố

Cảm biến vị trí bướm ga cũng có 2 mạch cảm


biến chính và phụ. Nếu hư hỏng xảy ra ở 1 hoặc
cả 2 mạch cảm biến, ECU động cơ sẽ cắt dòng
điện đến motor điều khiển bướm ga và sau đó
chuyển sang chế độ hoạt động hạn chế. Lúc này
bướm ga được mở ở góc cố định bằng lò xo hồi,
và lượng phun nhiên liệu, thời điểm đánh lửa
được điều khiển bằng tín hiệu bàn đạp ga. Công
suất của động cơ sẽ bị hạn chế đi nhiều nhưng xe
vẫn có thể chạy được.

Trường hợp mất tín hiệu đường phụ cảm


biến vị trí bướm ga và tín hiệu điều khiển
motor.

You might also like