You are on page 1of 105

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC

GIỚI THIỆU PHẦN MỀM HYSYS & TỐI


ƯU HOÁ HÀM NHIỀU BIẾN
GVHD: TS. LÊ PHAN HOÀNG CHIÊU
NHÓM 10 - LỚP
L02
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC

GIỚI THIỆU PHẦN MỀM HYSYS & TỐI


ƯU HOÁ HÀM NHIỀU BIẾN
Đỗ Ngọc Bích Trâm
2014814 Phạm Thị Hoàng Linh
2010377

Đàm Thị Hoàng Yến


2015137 Nhóm 10
Bùi Thị Phương Vy
2015113

Nguyễn Ngọc Kiều Oanh


2011784
GIỚI THIỆU CHUNG
Giúp quá trình lên kế hoạch cũng như vận hành trở nên
dễ dàng hơn.

Phần
mềm mô
Thiết kế nhiều dự án khác nhau và so sánh để tìm ra
phỏng phương án tối ưu, đảm bảo tính khả thi khi thực
hiện trong tương lai.
MỘT SỐ PHẦN MỀM MÔ PHỎNG
+ Simsci (PRO/II)

+ Hyprotech (HYSIM, HYSYS, HTFS, STX/ACX, BDK)

+ Bryan research & engineering (PROSIM, TSWEET)

+ Winsim (DESIGN II for Windows)

+ IDEAS Simulation

+ Simulator 42

+ RSI

+ Chemstations
Ưu - nhược điểm của các phầm mềm
mô phỏng điển hình
Phạm vi sử dụng CN Hoá học CN Hoá Dầu
Pro II CN Chế biến dầu khí CN Hoá Dược
CN Polimer
Ứng dụng Mô phỏng quá trình công nghệ
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng: Thay đổi nguồn nguyên liệu;

Có duy nhất một Điều kiện vận hành; Tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm…

trạng thái mô Mô phỏng thiết kế thiết bị


Cơ sở dữ liệu phong phú
phỏng tĩnh
Kiểm tra, tối ưu hoá, cải tiến công nghệ, nâng cao lợi nhuận của
nhà máy
Ưu - nhược điểm của các phầm mềm
mô phỏng điển hình
Công nghệ Lọc - Hóa dầu
DYNSIM Phạm vi sử dụng Công nghệ Chế biến khí
Một số quá trình hóa học khác
Ứng dụng Cho phép thực hiện nhiều ứng dụng:
• Nghiên cứu thiết kế quá trình
Tính năng vượt • Khảo sát quá trình điều khiển
trội trong việc mô • Huấn luyện vận hành
phỏng động • Phân tích hệ thống
• Tối ưu hóa thời gian thực
Đặc biệt hiệu quả khi tính toán đường ống
hysys
HYSYS là một phần mềm có khả năng tính toán đa dạng, độ chính xác cao, đồng thời
cung cấp nhiều thuật toán trợ giúp quá trình tính toán công nghệ và khảo sát các thông
số trong quá trình thiết kế.

HYSYS chạy trên Windows là phiên bản mới nhất của HYSIM
HYSYS cho phép người dùng tạo các thư viện riêng. HYSYS có khả năng tự động tính toán
các thông số còn lại nếu thiết lập đủ thông tin; đây chính là điểm mạnh của HYSYS giúp
người dùng hạn chế những sai sót và sử dụng nhiều dữ liệu ban đầu khác nhau.
hysys
HYSYS là phần mềm mô phỏng quy trình công nghệ trong trạng thái tĩnh (steady state) và

trạng thái động (dynamic state) được sử dụng để tính toán tính chất của một quá trình công

nghệ hoặc các cụm thiết bị.


• Trạng thái tĩnh (steady state): sử dụng thiết kế công nghệ cho một quá trình

• Trạng thái động (dynamic state): dùng để mô phỏng thiết bị hay quy trình ở trạng thái
đang vận hành liên tục, khảo sát sự thay đổi các đáp ứng của hệ thống theo sự thay đổi
của một vài thông số
HYSYS.Concept HYSYS.OTS
Các quy định, hướng dẫn giúp người vận
Thiết kế và bảo vệ hệ thống phân
hành nắm bắt về công nghệ, mức độ an
tách một cách hiệu quả
toàn trong hoạt động của nhà máy

HYSYS.Process Ứng Economix


Tối ưu vốn đầu tư và chi phí vận hành, Công cụ cơ bản để dựa vào đó có được
chọn lựa cách bảo quản, các đặc tính và
dụng của những thông tin xác thực để quyết định về
sửa chữa trang thiết bị
HYSYS vấn đề đầu tư và xây dựng một cách có hiệu
quả.

HYSYS.Plant HYSYS.RTO+
Tối ưu hiệu quả nhà máy, chuyển đổi mô
Đưa ra các điều kiện thuận lợi, đánh giá hoạt
hình sản xuất, sử dụng công nghệ có sẵn và
động các trang thiết bị, nhà máy để đạt được
tăng lợi nhuận bằng cách thay đổi về công
độ tin cậy, tính an toàn và lợi nhuận cao nhất
nghệ và sp.
Unique Concepts
Mặc định cách mà người sử dụng xây dựng môi
trường mô phỏng trên HYSYS.

Powerful Engineering Tools


Cấu trúc Quyết định cách HYSYS thực hiện các
phép tính toán.
của
HYSYS Primary Interface Elements
Được sử dụng để giúp người sử dụng làm việc với
HYSYS.
Flowsheet Process Flow
Fluid Package Workbook
Objects Diagram (PFD)

Flowsheet và Sub – Flowsheet

i. Unique Concepts
Environment

Oil Characteri- Main Sub –


Basic Column
zation Flowsheet Flowsheet
Flowsheets và Sub – Flowsheets
Có những tính chất về Package như Là mô phỏng bẳng hình vẽ, chỉ ra mối liên kết giữa các
thành phần và trạng thái,… thiết bị và dòng vật chất hay dòng năng lượng

Flowsheet Process Flow


Fluid Package Workbook
Objects Diagram (PFD)

Gồm những thiết bị và dòng vật Là những kết quả mô phỏng


chất hay dòng năng lượng được xuất ra dưới dạng bảng

• Có thể phân chia một quy trình lớn thành những quy trình nhỏ chính xác hơn
Ưu điểm • Có thể xây dựng một quá trình làm mẫu và sử dụng cho những mô hình mô phỏng khác

• Có thể tạo một Sub – Flowsheet trong một Sub – Flowsheet khác
Environment
Chức năng tương tự như
Nơi tạo ra, định nghĩa hay thay
Main Flowsheet, nhưng ở
đổi Fluid Package
mức độ nhỏ hơn.

Oil Characteri- Main Sub –


Basic Column
zation Flowsheet Flowsheet

Đây là môi trường mà phần lớn ta sẽ sử dụng


để cài đặt hay định nghĩa các dòng hay thiết bị
và Sub – Flowsheet.
Bất cứ khi nào ta đưa vào một thông tin mới, HYSYS sẽ tự động tính lại
tất cả những ảnh hưởng của thông số này và đưa ra những thông tin cập
nhật nhất ở mọi vị trí.

II. POWERFUL
ENGINEERING TOOLS
Khi đưa vào đủ thông tin cần thiết, HYSYS sẽ tự
động tính rất nhanh.

Kết quả được truy xuất theo 2 chiều


trước và sau. Tiết kiệm rất
nhiều thời gian
iii. Primary Interface Elements
Mô tả quá trình mô phỏng bằng hình vẽ, biểu diễn Gồm nhiều khung thuộc tính của các dòng
những mối liên hệ giữa các dòng và thiết bị.
hay thiết bị.

PFD Workbook Property View

Tập hợp của nhiều trang trình bày những thông tin về quá trình dưới
dạng bảng. Mỗi trang sẽ đưa ra những thông tin cụ thể về một dòng
hay một thiết bị nào đó.
MÔ PHỎNG TRONG HYSYS
Ví dụ mô phỏng trong hysys
Sản xuất Drying oil (DO) với năng suất sản phẩm là 3500 tấn/năm, có độ
tinh khiết 98.5%, vận hành 7600 giờ/năm.
Nhiệt độ phản ứng đã được thiết kế, ta có:
Độ chuyển hóa: X = 17,83%
Độ chọn lọc: S = 99,866%
nhập các chất hoá học

Ấn để thêm các chất có


trong phản ứng
nhập các chất hoá học

Điều chỉnh để tìm chất


theo công thức hoặc
tên

Kết quả sau khi thêm


chất
gói chất lỏng

B1: Ấn để thêm gói


chất lỏng

B2: Chọn gói chất lỏng


phù hợp với hệ phản
ứng
chọn loại phản ứng

Bước 1 B4: Chọn loại


phản ứng

Bước 3

Bước 2
chọn loại phản ứng

B2: thêm hệ số tỉ
lượng

B3: thêm độ chuyển


B1: thêm các chất ở
hoá của phản ứng
phản ứng 1
chọn loại phản ứng

Làm tương tự với phản


ứng 2
chọn loại phản ứng

Bước 1

Bước 2
các dòng lưu chất

B2: Kéo ra phần bảng


trắng để thêm dòng

Ấn để bắt đầu
mô phỏng
các dòng lưu chất

Thiết lập các


thông số của dòng
các dòng lưu chất

Thiết lập tỉ lệ các chất


trong dòng
Bơm

Kéo biểu tượng bơm ra


bảng trắng
Bơm

Nhập dòng vào, dòng


ra của bơm
Bơm

Nhập thông số dòng 2


Sau đó Hysys sẽ tính toán các thông số
còn lại
thiết bị trao đổi nhiệt
Nhập dòng vào dòng ra
thiết bị trao đổi nhiệt

Nhập thông số cần thiết


thiết bị trộn

Nhập dòng vào


bình phản ứng

Đối với bình phản ứng phải


chọn thêm phản ứng diễn ra
bình tách lỏng khí

Đối với bình tách chất phải


nhập thông số làm việc
bình tách lỏng khí

Tỉ lệ các chất ở 2 dòng ra


Tháp chưng cất

Thông số áp suất của thiết bị đun sôi đáy


tháp và thiết bị ngưng tụ
Tháp chưng cất

Nhập thông số về tỉ lệ hoàn lưu và nồng


độ chất
Tháp chưng cất

B2: Chọn đơn vị

Bước 1
Tháp chưng cất

B2: Chọn chất sẽ nằm phía


dưới đáy

Bước 1
kết quả
TỐI ƯU HÓA
KHÁI NIỆM
Tối ưu hóa là hoạt động có mục đích, nhằm thu được kết quả tốt nhất (giá trị
tham số của đối tượng) trong các điều kiện thích hợp.

Tiêu chí tối ưu hóa:


• Chỉ tiêu kinh tế
• Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
• Chỉ tiêu kỹ thuật công nghệ
• Khác: môi trường, con người...

3 yếu tố cơ bản của bài toán tối ưu hóa:


• Trạng thái của hệ thống cần tối ưu hóa
• Mục tiêu: tiêu chuẩn hoặc hiệu quả mong muốn
• Ràng buộc: các điều kiện kinh tế, kỹ thuật... mà hệ thống phải thỏa mãn
TRÌNH TỰ TỐI ƯU HÓA
1. Chọn tiêu chí tối ưu hóa
2. Thiết lập mô hình toán liên hệ giữa tiêu chí tối ưu và các
thông số
3. Chọn thuật toán để thực hiện tối ưu hóa
4. Đánh giá, kiểm định kết quả tìm được
Theo số lượng thông số điều chỉnh:
• Tối ưu hóa 1 thông số Theo trạng thái :
• Tối ưu hóa nhiều thông số • Tối ưu hóa tĩnh
• Tối ưu hóa động

PHÂN
Theo số tiêu chí tối ưu:
LOẠI
• Tối ưu 1 mục tiêu Theo dạng của hàm mục tiêu và hàm
• Tối ưu đa mục tiêu ràng buộc:
• Tối ưu tuyến tính
• Tối ưu phi tuyến
TỐI ƯU HÓA HÀM
MỘT BIẾN
TỐI ƯU HÓA HÀM MỘT BIẾN

Đặt vấn đề: Phương pháp thực hiện:


• Đặt g(x) = -f(x) • Phương pháp phân đôi
• Tìm x để f(x) ➝ Min, g(x) ➝ Max • Phương pháp lát cắt vàng
Yêu cầu: • Phương pháp dùng công cụ máy tính
• Hàm f(x) có dạng giải tích (Solver)
• Biết khoảng khảo sát [a,b]: trên đoạn
[a,b], f(x) chỉ có 1 cực tiểu duy nhất
• Sai số cho phép: ε > 0
PHƯƠNG PHÁP PHÂN
ĐÔI
Liên tục chia đôi khoảng cách ly nghiệm [a;b]
Phương pháp phân đôi Cho f(x)
Khoảng chứa min [a;b]
Sai số cho phép ε

Tính:
y
f(x)
Sai Đúng
a=c f(x₁) < f(x₂) b=c

f(x₁) f(x₂) Tính: Δ =|a - b|

0 a x c x b
x
₁ ₂ Sai
Δ<ε

Đúng

Kết thúc
Phương pháp phân đôi

Ví dụ: Tối ưu hóa hàm f(x) = 2x² + e⁻ˣ trong khoảng khảo sát [a,b] = [0,1] và sai số ε = 0.0001

Tại lần lặp thứ 15: Δ < ε


➝ Dừng lại
➝ x ∈ [0,2038574; 0,2038879]
lát cắt vàng
Định nghĩa tỉ lệ vàng: một đường thẳng được chia thành 02 đoạn thẳng – đoạn dài
hơn (a) chia cho đoạn ngắn hơn (b) sẽ bằng tổng chiều dài của hai đoạn (a+b) chia
cho (a).
Phương pháp lát cắt vàng ỨNG DỤNG
Phương pháp lát cắt vàng

A C B

1
Ta có: ⟹ AC² = AB . BC

Cho Hằng số Fibonacci


Phương pháp lát cắt vàng Cho f(x)
Khoảng chứa min [a;b]
Sai số cho phép ε

y Tính:
f(x)

Sai Đúng
a=c f(x₁) < f(x₂) b=c

f(x₁)
f(x₂) Tính: Δ =|a - b|

0 a x c x b x
₁ ₂ Sai
Δ<ε

Đúng

Kết thúc
Phương pháp LÁT CẮT VÀNG

Ví dụ: Tối ưu hóa hàm f(x) = 2x² + e⁻ˣ trong khoảng khảo sát [a,b] = [0,1] và sai số ε = 0.0001

Tại lần lặp thứ 14: Δ < ε


➝ Dừng lại
➝ x ∈ [0,2038255; 0,2038916]
công cụ SOLVER
Solver là một Add-in trong Excel giúp phân tích dữ liệu, sau đó tìm ra giá trị
tối ưu (lớn nhất hoặc nhỏ nhất) cho bài toán.

Solver cho phép xác định giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất của một ô bằng cách
thay đổi dữ liệu của những ô khác mà không bị trả về kết quả sai lệch.
Sử dụng công cụ (solver)

CÁCH THÊM
CÔNG CỤ SOLVER
VÀO EXCEL
Sử dụng công cụ (solver)
Sử dụng công cụ (solver)

Ví dụ: Tối ưu hóa hàm f(x) = 2x² + e⁻ˣ trong khoảng khảo sát [a,b] = [0,1] và sai số ε = 0.0001

Tiến hành nhập các hàm và giá trị đã cho vào phần mềm excel
Sử dụng công cụ (solver)

Ví dụ: Tối ưu hóa hàm f(x) = 2x² + e⁻ˣ


trong khoảng khảo sát [a,b] = [0,1] và sai
số ε = 0.0001

Giải quyết vấn đề

Set Objective: Hàm mục tiêu


Equal to: Min, max, value of
By Changing cell: Biến thay đổi
Subject to the constraints: Các ràng
buộc
Sử dụng công cụ (solver)

Ví dụ: Tối ưu hóa hàm f(x) = 2x² + e⁻ˣ trong khoảng khảo sát [a,b] = [0,1] và sai số ε = 0.0001

Kết quả
TỐI ƯU HÓA HÀM
NHIỀU BIẾN
TỐI ƯU HÓA HÀM NHIỀU BIẾN
ĐẶT VẤN ĐỀ YÊU CẦU
• Chọn tiêu chí thực hiện bài toán tối
ưu hóa.
• Xây dựng hàm mục tiêu: • f(X) có dạng giải tích.
y=f(x₁,x₂,....) • Biết giá trị gần đúng ban đầu.
• Tối ưu hóa hàm mục tiêu: • Biết sai số cho phép
Tìm bộ số X*= Tìm bộ số X* = x₁*,
x₂*,..., xₙ* sao cho:
f(x₁*, x₂*, ..., xₙ*) ₁min hoặc g(x₁*,
x₂*, ..., xₙ*) 🡪 max
QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH
(tối ưu tuyến tính)

Định nghĩa: là bài toán tối ưu hóa, trong đó hàm mục tiêu và
các hàm ràng buộc đều là các hàm tuyến tính (hàm bậc 1).
Miền chấp nhận được là tập lồi đa diện.
QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH
(tối ưu tuyến tính)

Mục đích: dùng để tìm phương án tối ưu (PATU) nhằm đạt


được mục tiêu với nguồn lực giới hạn, cụ thể là các bài toán
giảm thiểu chi phí hoặc tối đa hóa lợi nhuận.
Dạng tổng quát của bài toán quy hoạch tuyến tính (QHTT):

Trong đó:
• (1) là hàm mục tiêu
• (2) là hệ ràng buộc chính
• (3) là hệ ràng buộc dấu
• (2) & (3) được gọi chung là hệ
ràng buộc của bài toán
Dạng tổng quát của bài toán quy hoạch tuyến tính (QHTT):

Khi đó:
• Mỗi vecto x= (x₁, x₂,..., xₙ) thỏa (2) & (3) được gọi là một phương án
của bài toán.
• Mỗi phương án x thỏa (1), nghĩa là tại đó hàm mục tiêu đạt giá trị lớn
nhất (nhỏ nhất) trên tập các phương án được gọi là phương án tối ưu của
bài toán.
• Giải một bài toán QHTT là đi tìm một phương án tối ưu của nó hoặc chỉ
ra rằng bài toán vô nghiệm (nghĩa là không có PATU).
VÍ DỤ

Giả sử một xí nghiệp sản xuất hai loại sản phẩm I và II. Để sản xuất ra một đơn
vị sản phẩm I cần 4 đơn vị nguyên liệu loại A và 2 đơn vị nguyên liệu loại B. Đối
với sản phẩm II thì cần 2 đơn vị nguyên liệu A và 4 đơn vị nguyên liệu B. Trữ
lượng của 2 loại A và B lần lượt là 60 và 48 đơn vị.
Hãy xác định phương án sản xuất để đạt được lợi nhuận lớn nhất biết lợi nhuận
khi bán sản phẩm A là 8 và sản phẩm B là 6 (đơn vị tiền tệ).
VÍ DỤ

Gọi: Ta có
• 1, 2 tương ứng với sản phẩm I, II • Hàm mục tiêu:
• x số sản phẩm I, II bán được
• c là lợi nhuận khi bán được 1 sản phẩm
• Các hàm ràng buộc
• a là số nguyên liệu A cần sử dụng
• b là số nguyên liệu B cần sử dụng
VÍ DỤ

Vẽ miền của các phương án


khả thi
VÍ DỤ

Vẽ miền của các phương án


khả thi

Trong miền (OABC), tìm điểm x sao


cho f(x) đạt giá trị lớn nhất
VÍ DỤ
Cách 1: Dùng đường đồng mức.
Vẽ đường đồng mức với giá trị f(x)=24 và
f(x)=48.
Có thể thấy, nếu tịnh tiến song song với đường
đồng mức lên trên theo hướng vecto pháp tuyến
n(8,6) thì giá trị hàm mục tiêu f(x) tăng lên.
Giá trị f(x) lớn nhất đạt được khi đường đồng
mức đi qua điểm B(12,6).
=> Phương án tối ưu là x₁=12 và x₂=6 với
f(x)=132
VÍ DỤ
Cách 2: So sánh giá trị hàm mục tiêu tại các
điểm cực biên của miền
Ta có
• f(O) = 0
• f(A) = 72
• f(B) = 132 (max)
• f(C) = 120
Nhận xét: xét bài toán QHTT có PATU và có
miền phương án D là tập lồi đa diện có đỉnh. Để
tìm PATU, nên mạo hiểm đi xét các điểm cực
biên của miền phương án.
QUY HOẠCH PHI TUYẾN
(tối ưu phi tuyến)

Định nghĩa: là bài toán tối ưu hóa, tối thiểu có hàm mục tiêu
và các hàm ràng buộc là hàm phi tuyến
QUY HOẠCH PHI TUYẾN
(tối ưu phi tuyến)

Yêu cầu:
• f(X) có dạng giải tích
• Biết giá trị gần đúng ban đầu X₀ = x₁₀, x₂₀, ..., xₙ
• Biết độ chính xác hay sai số cho phép ε
QUY HOẠCH PHI TUYẾN
(tối ưu phi tuyến)

Các phương pháp:


• Phương pháp gradient
• Phương pháp luân phiên từng biến
• Phương pháp dùng solver, minimize
Gradient descent
Thuật toán Gradient Descent cho chúng ta cách thức tìm các điểm cực tiểu
cục bộ một cách xấp xỉ sau một số vòng lặp. Trong thực tế, các giá trị dữ
liệu không đúng 100% mà đôi khi ta chỉ cần những con số gần đúng.
Giả dụ:
Bạn đang ở trên một ngọn núi đầy sương mù, tầm
nhìn bị hạn chế, làm cách nào để có thể xuống được
thung lũng một cách nhanh nhất?

Cách đơn giản là nhìn xung quanh chỗ nào cảm nhận
dốc nhất thì bạn bước xuống và từng bước một, cho
đến khi bạn không cảm nhận được xung quanh có độ
dốc thì đấy chính là thung lũng, nơi bằng phẳng.
Ở đây thung lũng, nơi bằng phẳng chính là
những điểm cực tiểu trong bài toán tối ưu.

Thuật toán này được sử dụng để dò từng


nghiệm theo hướng đạo hàm giảm dần (giảm độ
dốc).
VÍ DỤ

Tìm cực trị của hàm hai biến:

Từ giá trị ban đầu (0.5,0.5) với độ chính xác 0.0001


Các công thức

Độ dốc (slope) của hàm số tại một điểm chính là đạo hàm của hàm số tại
điểm đó. Ta có đạo hàm theo từng biến như sau:
Các công thức

Bước đi xuống từ điểm đầu tiên sang điểm kế tiếp sẽ bằng:

nghĩa là bước đi xuống với hệ số h. Hệ số h được tính bằng công cụ solver.


Bước thực hiện
Tiến hành nhập các giá trị vào phần mềm excel

Giá trị Giá trị Giá trị Hàm Độ chính Số


Hệ số h
ban đầu đạo hàm dự đoán mục tiêu xác lần lặp
Bước thực hiện
Tiến hành nhập các giá trị vào phần mềm excel
Bước thực hiện
Tính h bằng công cụ solver

tính bằng công cụ solver


Hàm mục tiêu
Tìm giá trị cực tiểu

Biến thay đổi

Các ràng buộc

Phương pháp Gradient


Bước thực hiện
Các giá trị tìm được sau lần tính 1
Bước thực hiện
Tiếp tục tìm cho đến khi hàm mục tiêu tiến về 0

Phép tính dừng lại sau 5 lần lặp.


Kết quả
Sau 5 lần lặp ta tìm được:
,

`
luân phiên tùng biên
• Nghiên cứu tác động của mỗi yếu tố (biến)
lên hàm mục tiêu.
• Phương pháp này cố định một biến trong
hàm mục tiêu sau đó tính cực trị của hàm.
Luân phiên với từng biến trong hàm đến khi
tìm được cực trị.
Các bước thực hiện với hàm hai biến
Sai
X = Xᵢ₊₁

Cho hàm f(X₀)


Kiểm tra
Bộ X₀: f(X₀) ➝ min Xem x₂ = const Xem x₁₁ = const Kết thúc
Δ<ε
Độ chính xác ε

Tìm cực trị hàm f(x₁, x₂₀) và Δ = Σ |xᵢ₊₁ - xᵢ|


thu được giá trị x₁₁ tương ứng
= Σ |x₁₁ - x₁₀| + |x₂₁ - x₂₀|

Tìm cực trị hàm f(x₁₁, x₂) và


thu được giá trị x₂₁ tương ứng
VÍ DỤ

Tìm cực trị của hàm hai biến:

Từ giá trị ban đầu (0.5,0.5) với độ chính xác 0.0001


x₂ x₂
₁ ₂
=|A4 - A3|+|B5 - B4|
x₁

x₁

Sau 33 lần lặp x₁ = 0.999266, x₂ = 0.999765, fₘᵢₙ = 1,38 . 10 ⁻⁸
công cụ SOLVER
VÍ DỤ: Tìm cực trị của hàm hai biến:

Từ giá trị ban đầu (0.5; 0.5) (0.5; 0) (0; 0.5)


với độ chính xác 0.0001
Nhập các giá trị vào phần mềm
Xác định vấn đề
Giải quyết vấn đề
Kết quả
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Slide bài giảng Mô hình hóa, mô phỏng và tối ưu hóa trong công nghệ
hóa học, Trường Đại học Bách khoa - ĐHQG TPHCM, 2023.

[2] T. F. Edgar, D. M. Himmelblau. Optimization of chemical Processes.


Second edition.

[3] HYSYS ® : An Introduction to Chemical Engineering Simulation For


UTM Degree++ Program
Thank you very
much!
Let's Play a

GAME
QUESTION
TIME
Phụ LỤC
1. Tập lồi: một tập được gọi là lồi khi nó chứa mọi đoạn thẳng đi qua hai điểm bất kì của nó.

A B

A
B
A
B

Tập lồi Tập không lồi

You might also like