You are on page 1of 28

Bài 6:

Một số
hiện tượng
thiên văn
Nhóm 2 - Tổ 3 - Lớp 10L
Trường THPT Chuyên Thoại Ngọc Hầu
Mục lục
01 02
Nhật thực Nguyệt thực
Hiện tượng Nhật thực là gì? Hiện tượng Nguyệt thực là gì?
Tại sao lại xuất hiện hiện tượng Tại sao lại xuất hiện hiện tượng
nhật thực? nguyệt thực?
WHO
A!
Thì ra, từ thời xa xưa, con người đã đặt ra
những câu hỏi về những hiện tượng thiên
văn thú vị trên Trái Đất!
01
NHẬT THỰC
Ôi không, tại sao Mặt Trời lại bị
che khuất, có phải là sắp xảy ra
tận thế rồi không???
NHẬT THỰC
Hiện tượng nhật thực được quan sát vào ban ngày, khi Mặt Trăng che
khuất một phần hoặc hoàn Mặt Trời.

Từ thời cổ đại, con người đã quan sát được nhật thực và luôn sợ
hãi trước một thế lực vô hình che khuất ánh sáng của Mặt Trời.
- Người Trung Quốc cổ nghĩa rằng một con rồng đã ăn mất Mặt Trời (ô nô)
- Người Việt Nam thì nghĩ rằng một con ếch khổng lồ đã ăn mất Mặt Trời
- Người Ấn Độ rằng Quỷ Rahy hoặc Rồng Ketu đã nuốt trọn Mặt Trời
=> Người xưa có xu hướng nghĩ rằng Mặt Trời bị một thế lực siêu nhiêu nào đó tiêu diệt

Những quan
niệm của người
xưa về nhật thực
Phân loại
nhật thực
Nhật thực một phần
Là hiện tượng Mặt Trời bị che khuất
một phần.
Nhật thực toàn phần
Là hiện tượng Mặt Trời bị che khuất
hoàn toàn.
Nhật thực hình khuyên
Là hiện tượng Mặt Trời bị che khuất một phần
và tạo thành hình vòng khuyên (hình chiếc
nhẫn rực lửa).
Các pha của nhật thực diễn ra tại
vùng bóng tối của Mặt Trăng trên
Trái Đất.
Vành nhật hoa (Nhật miện, Stellar Corona): là lớp
ngoài cùng của bầu khí quyển sao, có bản chất là lớp
plasma.

Vành nhật hoa của Mặt Trời nằm phía trên


chromosphere (lớp mỏng nằm bên ngoài quang cầu
mà ở đó nhiệt độ tăng dần theo độ cao) và kéo dài
hàng triệu km ra ngoài vũ trụ.
5 lần
Hầu hết mỗi năm đều có 2 lần nhật thực, nhưng tối đa có thể có tới 5 lần. Điều này rất hiếm xảy ra. Theo
tính toán của NASA, trong 5000 năm qua, chỉ có 25 năm có 5 lần nhật thực. Lần cuối cùng là năm 1935,
và lần tiếp theo là năm 2206.
Một số lưu ý khi
quan sát nhật thực
Dùng mắt để quan sát trực tiếp nhật thực là không
an toàn. Nhìn lâu vào Mặt Trời hoặc các nguồn
sáng mạnh bất cứ lúc nào đều không tốt cho mắt
của con người. Khi nhìn trực tiếp vào Mặt Trời
mắt sẽ bị tổn thương có thể dẫn đến bỏng màng
lưới. Ngoài ra, các tia cực tím chiếu lâu vào mắt có
thể gây đục thủy tinh thể và thoái hóa điểm vàng.
GIẢI THÍCH HIỆN
TƯỢNG NHẬT THỰC
Nơi bạn sẽ được “thông” não về
hiện tượng nhật thực này!
Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và quỹ đạo chuyển động của Mặt Trăng
quanh Trái Đất đều có dạng elip (trường hấp dẫn xuyên tâm) nên khoảng cách từ Trái
Đất đến Mặt Trăng có lúc gần có lúc xa.
Ta thường quan sát
được nhật thực toàn
phần vào tháng 7,
tháng 8 khi Mặt
Trăng ở cận điểm và
Trái Đất ở viễn điểm
Nhật thực một phần
Nhật thực hình khuyên

You might also like