You are on page 1of 28

BÁO CÁO MÔN HỌC AN TOÀN ĐẠO LÝ SINH HỌC

CHỦ
ĐỀ
AN TOÀN SINH HỌC
CẤP 1 & 2
NHÓM 1
1. Dương Văn An – 22180001
2. Nguyễn Thùy Dương – 22180041
3. Nguyễn Thu Hằng – 22180058
4. Đậu Trung Hiếu – 22180064
5. Nguyễn Quang Minh – 22180109
6. Đặng Tâm Nhã – 22180131
7. Nguyễn Hoàng Phát - 22180143
Nội dung

01 02 03

Đối tượng áp dụng Tiêu chuẩn thực hành Yêu cầu thiết kế và
trang thiết bị

04 05 06

Xử lý chất thải Phòng hộ cá nhân và y tế Tài liệu tham khảo


01 ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG

Đối tượng áp dụng ATSH là các tác


nhân sinh học[1] mà có các đặc tính có
thể gây bệnh và gây hại cho người hoặc
động vật nếu phơi nhiễm[2].

[1] Tác nhân sinh học: Tác nhân gây bệnh/ nhiễm sinh học (vi khuẩn, nấm, virus, prions, sinh
vật cộng sinh, DNA tái tổ hợp, động và thực vật chuyển gen), độc tố từ vi sinh vật, ngoại độc tố
tiết ra bởi vi khuẩn và nội độc tố tích lũy trong vách tế bào vi khuẩn.
[2] Phơi nhiễm: Sự việc có thể xảy ra khi cá thể tiếp xúc gần với các tác nhân sinh học có khả
năng lây nhiễm hoặc gây hại.
Hình 1.2 Các biện pháp kiểm soát nguy cơ cần dựa trên khả năng xảy
ra và hậu quả của phơi nhiễm hoặc phát tán
ATSH cấp độ 1 - Phòng thí nghiệm ATSH cấp độ
1-Phục vụ giảng dạy học tập
-Nghiên cứu cơ bản, thực hiện xét nghiệm đối với
các loại vi sinh vật thuộc nhóm nguy cơ 1 [4] và các
sản phẩm từ vi sinh vật thuộc nhóm khác nhưng đã
được xử lý và không còn khả năng gây bệnh [5].

[4] Nhóm nguy cơ 1: Nhóm chưa hoặc ít có nguy cơ lây nhiễm cho cá thể và cộng
đồng bao gồm các loại vi sinh vật chưa phát hiện thấy khả năng gây bệnh cho người.
[5] Vi sinh vật được xử lý và không còn khả năng gây bệnh: Vi sinh vật đã được xử lý
loại bỏ độc tố dùng cho việc nghiên cứu.
ATSH cấp độ 2 - Phòng thí nghiệm ATSH cấp độ 2

-Xét nghiệm trong phòng thí nghiệm ATSH cấp độ 1


-Nghiên cứu, chẩn đoán, xét nghiệm các tác nhân gây bệnh thuộc nhóm
nguy cơ 2[6] có nguy cơ phơi nhiễm qua đường tiêu hóa, đường máu và qua
màng nhầy, thường không lan truyền qua đường không khí nhưng cẩn thận
tránh tạo khí dung[7] (có thể lây lan qua đường tiêu hóa do hai tay bị nhiễm
hoặc các giọt bắn[8]).

[6] Nhóm nguy cơ 2: Nhóm có nguy cơ lây nhiễm cho cá thể ở mức độ trung bình nhưng nguy
cơ cho cộng đồng ở mức độ thấp bao gồm các loại vi sinh vật có 5 khả năng gây bệnh nhưng ít
gây bệnh nặng cho người, có khả năng lây truyền sang người và có biện pháp phòng, chống lây
nhiễm, điều trị hiệu quả trong trường hợp mắc bệnh.
[7] Khí dung: Các hạt lỏng hoặc rắn có kích thước rất nhỏ (đường kính nhỏ hơn 10 micromet)
lơ lửng trong không khí có thể bị hít vào phổi qua đường hô hấp.
[8] Giọt bắn: Các hạt nhỏ ở dạng hỗn dịch, đường kính lớn hơn 10 micromet, có xu hướng rơi
trong không khí bám trên các bề mặt lân cận.
02 TIÊU CHUẨN THỰC HÀNH

Tiêu chuẩn này liệt kê các quy trình


và nguyên tắc thực hành cần thiết nhất
trong lĩnh vực kỹ thuật vi sinh vật an
toàn cơ bản.
Các ký hiệu và biểu tượng cảnh
báo quốc tế về nguy hiểm sinh
1 học (BIOHAZARD) phải được
thể hiện ở trước cửa các phòng
Ký hiệu
thí nghiệm
BIOHAZARD

Lối vào
Kiểm soát chặt đối tượng ra vào khu vực thí nghiệm, khu
2 chăn nuôi động vật thí nghiệm.
Ví dụ: người có chuyên môn 
trẻ em
vật nuôi cần cho thí nghiệm 
người không phận sự 
Bảo hộ cá nhân

Mars

Hình ảnh áo bảo hộ Hình ảnh kính bảo hộ Hình ảnh giày bảo hộ
Nguyên tắc trong quy trình thực hiện.

-Không cho các vật trong phòng thí


-Các thao
nghiệm tác cần giảm thiểu việc
vào miệng.
tạo các
- Hạn chếgiọt
tối hay làm thất
đa việc dùngthoát.
kim tiêm,
xi -Khi
lanh,những
không chất
đượcnguy
dùnghiểm
vào đổ,
mục
cầnkhác
đích báo cáo lại việc
ngoài để giải
hútquyết, ghi
dịch động
chép, theo dõi cẩn thận.
vật.
-Xử lý các chất nhiễm trùng trước
khi thải ra môi trường
Khu vực phòng thí nghiệm

01 02 03
Đảm bảo vệ sinh. Khu Sắp xếp ngăn nắp Các vật liệu, dụng cụ nuôi
vực làm thí nghiệm, các vật dụng, hoá cấy phải được khử trùng
dọn dẹp sau cuối ngày. chất thí nghiệm. trước khi bỏ hoặc rửa sạch
nếu sử dụng lại.

04 05
Đóng gói và vận chuyển, các Khi mở cửa sổ cần
vật dụng phải tuân theo quy có lưới ngăn côn
định quốc gia hoặc quốc tế. trùng.
Quản lý an toàn sinh học
Bảo đảm sự an toàn
1 sinh học của phòng.
Cần có chương trình quản
4 lý các loài động vật dùng
cho thí nghiệm.
2 Tổ chức tập huấn thường xuyên
về an toàn phòng thí nghiệm.

Kiểm tra sức khỏe, theo dõi và


5 điều trị kịp thời. Lưu giữ lại giấy
3 Tìmtờhiểu kỹ chất nguy hiểm đặc biệt, đọc các
tài liệukhám sứctrình
về quy khỏethao
và bệnh án.toàn sinh học,
tác, an
tuân thủ theo các thao tác chuẩn.
03
YÊU CẦU THIẾT KẾ & TRANG
THIẾT BỊ
Đặc điểm thiết kế
 Không gian
 Đặc điểm căn phòng
(tường, nền, bàn ghế, ánh sáng…)
 Bố trí trong căn phòng
(trang thiết bị, khu vực vệ sinh,...)
 Hệ thống trong phòng
(hệ thống điện, nước, báo cháy,...)
Hệ
HệTủ
Hệ
Tủ thống
Tường,
Mặt
thống
đựng
bàn
thống
Dụng
Thiết
Thiết
Ánh
an cụan
bị
bị nước
trần
quần
thí
toànhộ
không
chứa
thí
sáng
toàn bảo
sinh
Bồn
Không
Đồ rửa
Cửađạc tay
ragian
vào

áo sạch
nghiệm
sàn

khínhân
chất
nghiệm

học nhà
thải
nhân

Ảnh minh họa BSL1


Tủ
Thùng
HệThiết
an
thống
toàn
bị
chứa
khử
xử
sinh
rác
Biển báo
Diện tích
lýthải
học
nước
trùng
sinh
cấp
thải
hoạt
2

Ảnh minh họa BSL2


Trang thiết bị

Tủ an toàn sinh học [9]


[9] là tủ kín trong phòng thí nghiệm, bảo vệ ngườiNồi
dùng, hấp khử
mẫu thao tác trùng
và môi trường trước tác nhân lây nhiễm.
04 LÝ CHẤT
XỬ
THẢI
DANH MỤC CHẤT THẢI
XỬ LÝ
PHÒNG THÍ NGHIỆM
BA CÂU HỎI TRƯỚC KHI THẢI BỎ RÁC THẢI
Có thể tái sử dụng, tái chế, xử lý như chất thải sinh hoạt
Vật liệu không lây nhiễm
thông thuờng.
1. Dụng cụ hoặc 2. Chúng đã được 3. Việc thải bỏ các
Vật liệu
vậtsắcliệu
nhọn
đãlây nhiễm (kim đóng
được Phảigói
thubằng
gom vào hộp chưa chống
dụng thủngliệu
cụ/vật có nắp
đãđậy và
tiêm, dao mổ, dao và thủy tinh vỡ) xử lý như chất thải lây nhiễm.
khử trùng hiệu quả phương cách thích khử nhiễm có liên
bằng quy trình phù hợpĐầu
để tiên
thiêu hủy
phải quan hóa
khử nhiễm (bằng đếnchất/vật
bất kỳlý)
nguy
rồi mới
Vật liệu lây nhiễm thải bỏ rửa sạch, sau đó có thể xử lý như vật liệu không lây
hợp chưa? chưa?
nhiễm. hiểm sinh học hoặc
nguy hiểm khác
Phải đốt tại chỗ HOẶC bảo quản an toàn trước khi vận
Vật liệu lây nhiễm để đốt
chuyển đến địa điểm kháckhông?
để đốt.
Chất thải lỏng (gồm cả chất lỏng có
thể bị lây nhiễm) để thải vào hệ Phải khử nhiễm trước khi thải vào hệ thống cống chung.
thống cống chung.
KHỬ NHIỄM

HẤP
TIỆT
TRÙN
G
AN TOÀN HÓA HỌC, LỬA, ĐIỆN, BỨC XẠ VÀ TRANG
THIẾT BỊ

Thất bại trong việc khống chế các sinh vật


gây bệnh có thể là kết quả gián tiếp của
những tai nạn do hóa học, lửa, điện hoặc
chất phóng xạ. Do đó, duy trì các tiêu chuẩn
cao về công tác an toàn trong những lĩnh vực
này ở bất kỳ phòng thí nghiệm vi sinh vật
nào là điều rất cần thiết.
Bảo hộ cá nhân

Mặc quần áo bảo hộ, chống văng bắn, giặt thường xuyên.

05 Mang giày chống trơn trượt.

Sử dụng găng tay dùng một lần khi có nguy cơ lây nhiễm.

PHÒNG HỘ CÁ Bảo vệ mắt khi cần thiết.

NHÂN VÀ Y TẾ Không ăn uống, hút thuốc trong khu vực làm việc.
Giám sát sức khỏe và y tế

• Khám sức khỏe định kỳ cho nhân viên.

• Lưu trữ hồ sơ sức khỏe.

• Giám sát sức khỏe để phát hiện sớm nguy cơ.

• Bảo mật thông tin sức khỏe.


06. TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] WHO (2004). Cẩm nang an toàn sinh học phòng thí nghiệm (Laboratory
biosafety manual), được dịch bởi: Phạm Văn Hậu và Bùi Văn Trường, 17-27.
[2] Nguyễn Văn Mùi (2009). An toàn sinh học. Nxb Giáo dục Việt Nam.
[3] Biosafety in Microbiological and Biomedical Laboratories 6th Edition.
[4] Nguyễn Xuân Tùng (2015). Thực trạng và hiệu quả can thiệp đảm bảo an toàn
sinh học tại phòng xét nghiệm vi sinh của Trung tâm Y tế Dự phòng tuyến tỉnh.
[5] World Health Organization. (2022). Cẩm Nang An Toàn Sinh Học Phòng Xét
Nghiệm [Laboratory biosafety manual]. Cẩm Nang An Toàn Sinh Học Phòng Xét
Nghiệm, Ấn bản lần thứ 4 và Các Chuyên Đề Bổ Sung.
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG
NGHE
BÀI BÁO CÁO NHÓM 1
BẢNG SO SÁNH GIỮA AN TOÀN CẤP 1 & CẤP 2
Cấp độ 1 Cấp độ 2
Có hay không có nguy cơ thấp đối với _ Có nguy cơ tương đối thấp cho cá nhân
cá nhân hay cộng đồng. hay cộng đồng.
­_VSV thường không có khả năng gây _ Các tác nhân có thể gây bệnh nhưng
Nhóm bệnh cho người và động vật. không gây nguy hiểm nghiêm trọng cho
nguy cơ nhân viên phòng thí nghiệm, môi trường,
vật nuôi,....
_ Ví dụ: Escherichia coli chủng K12, _ Ví dụ: bệnh Lyme, Human Adenovirus
Bacillus subtilis, lợi khuẩn A, B, C, D, E, F, G……
Lactobacillus,…
_Phòng thí nghiệm để chăm sóc sức
Loại phòng _Nghiên cứu và giảng dạy cơ bản (bậc khỏe (lĩnh vực y tế công cộng, lâm sàng,
thí nghiệm đại học,…). bệnh viện,…); cơ sở nghiên cứu chuẩn
đoán.

_ GMT: áo quần bảo hộ; các biển báo


Tiêu chuẩn _GMT : là nền tảng an toàn phòng thí
nguy hiểm sinh học (BIOHAZARD
thực hành nghiệm
sign).
BẢNG SO SÁNH GIỮA AN TOÀN CẤP 1 & CẤP 2
Cấp độ 1 Cấp độ 2
_ Sàn, tường, bàn phải bằng phẳng, không _ Đáp ứng các yêu cầu về cơ sở vật chất
thấm nước, chịu được nhiệt và các loại hóa của an toàn sinh học cấp 1.
chất ăn mòn, dễ cọ rửa vệ sinh.
Điều kiện _ Có bồn nước rửa tay, hộp sơ cứu. _ Có hệ thống thu gom, xử lý hoặc trang
về cơ sở _ Có điện với hệ thống điện tiếp đất và có bị xử lý nước/ chất thải.
vật chất nguồn điện dự phòng.
_ Có nước sạch, đường ống cấp nước trực tiếp _ Phải riêng biệt với các phòng khác của
cho khu vực thí nghiệm. Các thiết bị phòng cơ sở thí nghiệm.
chống cháy nổ, đủ ánh sáng.
_ Các thiết bị phù hợp với kỹ thuật và mẫu _ Các trang thiết bị quy định của an toàn
bệnh phẩm hoặc vi sinh vật được xét nghiệm. sinh học cấp độ 1.
Trang _ Có bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chất thải y tế _ Có tủ an toàn sinh học.
thiết bị an theo quy định. _ Có thiết bị hấp chất thải y tế lây nhiễm
toàn sinh _ Có thiết bị để khử trùng dụng cụ và bệnh hoặc thiết bị khử khuẩn.
học phẩm. _ Các trang thiết bị bảo hộ cá nhân phù
_ Các trang thiết bị bảo hộ cá nhân phù hợp tại hợp tại cơ sở thí nghiệm an toàn sinh
cơ sở thí nghiệm an toàn sinh học cấp 1. học cấp 2.
BẢNG SO SÁNH GIỮA AN TOÀN CẤP 1 & CẤP 2
Cấp độ 2
Cấp độ 1

_Sử dụng quần, áo bảo hộ dài tay, _Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của
giày, dép kín mũi (không sử dụng phòng an toàn sinh học cấp.
giày gót nhọn) khi làm việc.
_Sử dụng găng tay phù hợp trong _Sử dụng thiết bị bảo vệ mắt và mặt
quá trình làm việc có khả năng tiếp (khẩu trang, kính, mặt nạ) khi thực
xúc với vi sinh vật/ mẫu bệnh phẩm hiện thao tác có nguy cơ tạo giọt bắn
Phòng hộ chứa vi sinh vật có nguy cơ gây hay khí dung trong khi thực hiện thí
cá nhân và bệnh truyền nhiễm cho người. nghiệm mà không thể sử dụng tủ an
giám sát _Găng tay phải được đeo trùm ra toàn sinh học.
sức khỏe ngoài áo bảo hộ, thay găng tay khi _Nhân viên thực hiện xét nghiệm phải
bị nhiễm bẩn, bị rách hoặc trong được tiêm chủng hoặc sử dụng thuốc
trường hợp cần thiết. phòng bệnh liên quan tác nhân gây
_Kiểm tra sức khỏe nhân viên bệnh
phòng thí nghiệm, báo cáo tiền sử được thực hiện tại phòng thí nghiệm
bệnh tật. (trừ trường hợp tác nhân đó chưa có
phương thức điều trị.

You might also like