You are on page 1of 74

2.1.

ĐẠO HÀM
2.2.1 ĐỘ DỐC

Độ dốc của hàm y = f(x) tại điểm x đối với sự thay đổi đã cho theo x là x được
y
định nghĩa bởi x và bằng
y f ( x  x)  f ( x)

x x
y
Nếu x  0 thì hàm số có độ dốc hướng lên sao cho việc tăng (giảm) của x dẫn
đến việc tăng (giảm) của y

y
Nếu x  0 thì hàm số có độ dốc hướng xuống sao cho việc tăng (giảm) của x
dẫn đến việc giảm (tăng) của y .
2.1.2. ĐẠO HÀM
dy
Đạo hàm của hàm sổ y = f(x), được ký hiệu f ( x) hay , là giới hạn của độ dốc khi
dx
x  0
y f ( x  x)  f ( x)
f '( x)  lim  lim
x 0 x x 0 x

Định lý: Cho f ( x)  x . Khi đó f ( x)  nx


n n 1

Ý nghĩa của đạo hàm: đạ o hàm sẽ cho ta biết "tố c độ thay đổ i" củ a đạ i
lượ ng đó
f ( x)  0  f ( x) 
f ( x)  0  f ( x) 
2.1.3 VIỆC SỬ DỤNG TỪ “BIÊN TẾ” TRONG KINH TẾ

 y( x) biểu diễn xấp xỉ lượng thay đổi giá trị của biến kinh tế y khi biến kinh tế x
tăng thêm một đơn vị.
Các nhà kinh tế học gọi y  x  là giá trị biên tế (cận biên) của y tại x.

 Trong kinh tế học khi ta nói đến các khái niệm biên tế, ta hiểu là
đạo hàm. Cụ thể
 Trong kinh tế học khi ta nói đến các khái niệm biên tế,
ta hiểu là đạo hàm. Cụ thể

- Với mô hình hàm sản xuất Q  f ( L) thì f ( L) được gọi


là sản lượng biên tế của lao động, ký hiệu là MPL ( L) (Marginal
physical product of labor):
MPL ( L)  f ( L)
Tại mỗi điểm L (lượng lao động), f ( L) cho biết xấp xỉ
lượng sản phẩm gia tăng khi sử dụng thêm một đơn vị lao
động.
- Với mô hình hàm doanh thu R(Q) thì R(Q) được gọi là
doanh thu biên tế tại điểm Q , ký hiệu MR (Marginal Revenue)
MR  R(Q)
Tại mỗi mức sản lượng Q, R(Q) cho biết xấp xỉ lượng doanh
thu tăng thêm khi sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm.
- Với mô hình hàm chi phí C (Q) thì C (Q) được
gọi là chi phí biên tế tại điểm Q , ký hiệu là
MC (Marginal Cost).
MC  C (Q)
Tại mỗi mức sản lượng Q, C (Q) cho biết
xấp xỉ lượng chi phí tăng thêm khi sản xuất
thêm một đơn vị sản phẩm.
- Với hàm tiêu dùng C  C (Y ) thì C (Y ) được gọi là xu
hướng tiêu dùng biên tế và được ký hiệu là MPC (Marginal
Propensity to Consume).
MPC  C (Y )
Tại mỗi mức thu nhập Y, C (Y ) là số đo xấp xỉ lượng tiêu
dùng gia tăng khi người ta có thêm 1 đơn vị thu nhập.
- Với hàm tiết kiệm S  S (Y ) thì S (Y ) được gọi là xu
hướng tiết kiệm biên tế và được ký hiệu là MPS (Marginal
Propensity to Save).
MPS  S (Y )
Tại mỗi mức thu nhập Y, S (Y ) là số đo xấp xỉ lượng tiết
kiệm gia tăng khi người ta có thêm 1 đơn vị thu nhập.
Ví dụ 1: Giả sử hàm sản xuất của một doanh
nghiệp là Q  5 L . Tính sản phẩm biên tế của lao
động tại điểm L =100 và giải thích ý nghĩa.
Ví dụ 2: Giả sử hàm tiêu dùng của một doanh
2
nghiệp làC (Y )  Y   3 .
Tìm xu hướng tiêu dùng
Y
biên tế tại Y =10 (triệu) và giải thích ý nghĩa.
Ví dụ 3: Giả sử hàm tiết kiệm của một doanh
1
nghiệp là . Tìm xu hướng tiết kiệm
S (Y )  2  2 Y
Y
biên tế tại Y =10 (triệu) và giải thích ý nghĩa.
Ví dụ 4: Một công ty độc quyền sản xuất một loại
sản phảm và tiêu thụ sản phẩm đó trên thị trường với
hàm cầu Q  1500  5 p
Hãy tính doanh thu biên tế tại mức sản lượng Q  650
và giải thích ý nghĩa.
Ví dụ: 5
2.1.4. Độ Co Giãn
Định nghĩa
Độ co dãn của hàm số y  f ( x) , ký hiệu  ( x) , là độ biến đổi tương đối của y (tính ra %) khi x
tăng tương đối lên 1% (từ x lên x + 1%.x)
dy x x
 ( x)   f '( x)
dx y f ( x)

Chú thích:
 Trong kinh tế học thường x  0 và y  0 . Điều này có nghĩa là đạo hàm f '( x) và độ co dãn
 ( x) luôn có cùng dấu. Do đó, nếu độ co dãn của cầu là âm, điều này tương đương với cách nói
rằng đường cong cầu có độ nghiêng xuống.
 Nếu  ( x)  2 thì khi x tăng 1% dẫn đến y giảm 2% . Nếu  ( x)  3 thì khi x tăng 1% dẫn đến y
tăng 3%.
 Độ co dãn có thể được tính đối với bất kỳ hàm số y  f ( x) nào chứ không chỉ riêng đối với các
đường cong cầu.
Ví dụ: Xét hàm y  4  2x

dy x x
Ta có độ co giãn là   .  2.
dx y y

Để thu được độ co dãn như một hàm số của x, ta thay y bằng 4  2x như sau:
x x
 ( x)  2  2
y 4  2x

1  1   2 x  1
 
Do đó, tại x  , ta có  2   4  2 x  1  
2    | x  3
2

1 1
Ý nghĩa: Tại mức x   y  4  2*  3 , nếu tăng x thêm 1% (nghĩa là
2 2
1 1
x  0, 01*  0,505 ) thì dẫn đến y sẽ giảm 0.33% (nghĩa là y  3  0, 0033*3  2,9901 ).
2 2
VD1 : Cho biết hàm cầu đối với một loại hàng
hóa Q  3200  0,5 p . Tính hệ số co giãn của cầu
2

theo giá tại p  50 . Nêu ý nghĩa


VD 2: Cho biết hàm cầu đối với một loại
hàng hóa Q  1200  4 p . Tại mức giá
2

p = 30, nếu tăng giá lên 1% thì nhu cầu


đối với hàng hóa này sẽ thay đổi thế nào
Định lý

Hàm số f ( x) có thể được viết dưới dạng: f ( x)  Ax thì độ co dãn của f ( x) là b


b

Ví dụ 3
3 b
Đường cong cầu Q  1000 P có dạng hàm Ax và do đó độ co dãn của cầu là
 ( P)  3 , là số mũ của P .
2.1.5. Các công thức tổng, hiệu, tích, thương của đạo hàm

C. f   C. f 
( f  g )  f   g 
( f .g )  f .g  f .g 

 f  f .g  f .g 
   2
g
  g
2.1.6. Tính chất địa phương và toàn cục
Định nghĩa 2.11. (Tăng địa phương)
Nếu f '( x0 )  0 thì hàm số tăng địa phương (có độ dốc hướng lên) tại x  x0 .
Định nghĩa 2.12. (Tăng toàn cục)
Nếu f '( x)  0 với mọi x trong miền xác định của f ( x) thì hàm số tăng toàn cục
hay còn gọi là hàm số đơn điệu.
Định nghĩa 2.13. (Giảm địa phương)
Nếu f '( x0 )  0 thì hàm số giảm địa phương (có độ dốc hướng xuống) tại x  x0 .
Định nghĩa 2.14. (Giảm toàn cục)
Nếu f '( x)  0 vơi mọi x trong miền xác định của f ( x) thì hàm số giảm toàn cục.
2.1.8. Hàm hợp
Định nghĩa. Hàm h( x)  f ( g ( x)) gọi là hàm hợp của hàm f(x) và g(x)
Ta gọi f ( x) là hàm số bên ngoài và g ( x) là hàm số bên trong.

Định lý. Nếu h( x)  f  g  x  thì h( x)  f   g ( x)  .g ( x)


1
Ví dụ 3: Chof ( x )  ; g ( x )  1  x 2
. Tìm hàm hợp
x
h( x )  f  g  x   ; u ( x )  g  f  x  
Các bước tính đạo hàm của hàm hợp
1. Nhận ra hàm bên ngoài f ( x) và hàm bên trong g ( x) . (Nếu bạn không chắc
chắn, hãy kiểm tra bằng cách đặt hàm g ( x) vào bên trong f ( x) như f ( g ( x)) và chắc
chắn bạn nhận được h( x) ).
2. Lấy đạo hàm của hàm bên ngoài: f '( x) .
3. Thay x trong f '( x) ở bước 2 bằng hàm bên trong g ( x) để thu được f '( g ( x)) .
4. Lấy đạo hàm của hàm bên trong: g '( x)
5. Nhân kết quả ở bước 3 với kết quả ở bước 4 để nhận được:
h '( x)  f '( g ( x)) g '( x)
1
Ví dụ: Cho f ( x )  ; g ( x )  1  x 2
. Tìm h( x) , với h( x)  f  g  x 
x
Ví dụ 2.20. Với h( x)  1  x 4 ta có
1
1. Hàm bên ngoài là f ( x)  x  x và hàm bên trong là g ( x)  1  x 4 . Ta kiểm tra
2

điều này như sau: f ( g ( x))  g ( x)  1  x 4 .

1  12 1
2. Lấy đạo hàm của hàm bên ngoài, ta được: f '( x)  x  .
2 2 x
3. Đặt hàm bên trong vào trong kết quả ở bước 2, ta được:
1
f '( g ( x)) 
2 g ( x)

4. Lấy đạo hàm của hàm bên trong, ta được: g '( x)  4 x 3 .


5. Nhân 3. và 4., ta được:
 1  4 x3 2 x3
h '( x)     4x 
3

 2 1 x   tu buoc 4 2 1  x 1  x4
4 4

tu buoc 3
2.1.9. Hàm số ngược
Định nghĩa. (Hàm ngược)
Cho hàm số f ( x) . Nếu tồn tại một hàm số khác g ( x) sao cho
f ( g ( x))  g ( f ( x))  x

thì ta nói g ( x) là một hàm ngược của f ( x) và f ( x) là hàm ngược của g ( x) .

1
Định lý. Nếu f ( x)  x n với x>0 thì hàm ngược của f(x) là g ( x)  x . n

Định lý (Sự tồn tại của hàm ngược)


Hàm ngược của f ( x) tồn tại nếu và chỉ nếu f ( x) là tăng hay giảm toàn cục.
Ví dụ. Giả sử với x > 0, hàm f(x) được xác định bởi
f ( x)  x 2  2 x  1

Chứng minh rằng f(x) có hàm ngược g(x) và tìm hàm g(x).
Đạo hàm của hàm ngược:
Định lý.
Nếu f ( x) có hàm ngược là g ( x) thì g '( x) được cho bởi
1
g '( x) 
f '( g ( x))

Ví dụ. Giả sử với x > 0, hàm f(x) được xác định bởi f ( x)  x 2  2 x  1 , có hàm ngược là

g ( x)  x  1 . Tìm g ( x) .

.
Độ co giãn của hàm ngược:
Định lý
Nếu f ( x) có hàm ngược là g ( x) thì
1
 g ( x) 
 f ( g ( x))

1
Ví dụ. Xét hàm số f ( x) và hàm ngược của nó g ( x) được cho bởi: f ( x)  x 3 , g ( x)  x .
3

Tìm độ co giãn của hàm g(x)


2.2. Đạo hàm cấp hai
2.2.1. Định nghĩa
d2y d
Đạo hàm cấp hai của f ( x) , được ký hiệu bởi f "( x) hay 2
hay ( f '( x)) là
dx dx
đạo hàm cấp một của f '( x) .

Ví dụ: Xét hàm số


f ( x)  x 3  x  f '( x)  3x 2  1

Đạo hàm cấp hai f "( x) lúc đó là đạo hàm cấp một của đạo hàm cấp một hay:
f '( x)  3 x 2  1  f "( x)  6 x
Tính lồi và tính lõm
Định nghĩa (Tính lõm địa phương)
Hàm số f ( x) là lõm địa phương tại x0 nếu và chỉ nếu f "( x0 )  0 .
Định nghĩa (Tính lõm toàn cục)
Hàm số f ( x) là lõm toàn cục nếu và chỉ nếu f "( x)  0 với mọi x thuộc
miền xác định của f ( x) .

Định nghĩa (Tính lồi địa phương)


Hàm số f ( x) là lồi địa phương tại x0 nếu và chỉ nếu f "( x0 )  0 .

Định nghĩa (Tính lồi toàn cục)


Hàm số f ( x) là lồi toàn cục nếu và chỉ nếu f "( x)  0 với mọi x thuộc
miền xác định của f ( x) .
Ví dụ: Xét hàm số
f ( x)  x3  x

+ Tại x0  1 , ta có
f '(1)  2  0, f "(1)  6  0

và vì thế tại x0  1, f ( x) là tăng địa phương (hay có độ dốc hướng lên) và lõm địa
phương.
+ Tại x0  1 , ta có
f '(1)  2  0, f "(1)  6  0
và vì thế tại x0  1, f ( x) là tăng địa phương và lồi địa phương.

Tổng quát hơn vì f " ( x)  6 x nên suy ra f "( x)  0 với x  0 và do đó f ( x) là lõm


địa phương với x  0 . Tương tự, với x  0, f "( x)  0 và do đó f ( x) là lồi địa phương.
Ví dụ: Xét hàm số
1
f ( x)   x 1 với x > 0
x
Ta có
2 1
f '( x)   x   2  0, x
x
Do đó, f ( x) là giảm toàn cục.
Hơn nữa,
32
f "( x)  2 x  3  0, x
x
Do đó f ( x) là lồi toàn cục.
2.2.2. Kinh tế học và 'Sự giảm biên'
Trong kinh tế học, chúng ta thường nghe cụm từ 'sự giảm biên (tế)'. Nhắc lại rằng
biên tế là đạo hàm f '( x) . Vì thế nếu biên tế là giảm thì f "( x) phải âm hay
d
f ''( x)  ( f '( x))  0
dx
Do đó, phát biểu rằng biên tế là giảm tương đương với phát biểu rằng f "( x)  0
hay hàm số là lõm.
2.2.3. Cực đại , cực tiểu

Cực đại, cực tiểu địa phương


Định lý 2.32.
Nếu f'( x )=0 và f"( x )<0 thì x là một cực đại địa phương.
Định lý 2.33.
Nếu f'( x )=0 và f"( x )>0 thì x là một cực tiểu địa phương.
Ví dụ 2.35. Với hàm số
f ( x)  x3  x
1 1
các nghiệm đối với các điều kiện về đạo hàm cấp một là: x1  và x2   .
3 3
Tính f "( x) ta có: f '( x)  3 x 2  1  f "( x)  6 x

1  1  1
+ Xét x1  , ta thấy f    6   3, 4641  0
3  3 3
1
nghĩa là f ( x ) lồi địa phương tại x1 và do đó từ các điều kiện về đạo hàm cấp hai x1  là
3
một cực tiểu địa phương.
1  1  1
+ Xét x2   , ta thấy f     6   3, 4641  0
3  3 3
1
nghĩa là f ( x ) lõm địa phương tại x2 và do đó từ các điều kiện về đạo hàm cấp hai x2  
3
là một cực đại địa phương.
Cực đại, cực tiểu toàn cục
Định lý 2.34.
Nếu hàm số f ( x) là lõm toàn cục sao cho f"(x)<0 với mọi x và x thỏa các điều
kiện về đạo hàm cấp một: f'( x )=0 thì x là một cực đại toàn cục duy nhất.
Định lý 2.35.
Nếu hàm số f ( x) là lồi toàn cục sao cho f"(x)>0 với mọi x và x thỏa các điều
kiện về đạo hàm cấp một: f'( x )=0 thì x là một cực tiểu toàn cục duy nhất.
Ví dụ 2.37. Hàm số
1
f ( x )  x  x, x  0
2

 ' 1  12 1
 f ( x )  x  1  0  x *

2 4

Vì 1 3
 f "( x)   x 2  0, x  0

 4

1 
nên f ( x) là lõm toàn cục và x  4 là cực đại toàn cục duy nhất
2.3. Cực đại hóa lợi nhuận
Bài tập
Ví dụ. Xét hàm số
1
f ( x )  x  x, x  0
2

a) Tính f ' ( x) và chứng minh f(x) lõm toàn cục.


b) Tìm cực đại toàn cục x* của f(x).
c) Đặt h( x)  g  
x  x , trong đó g(x) là hàm tăng đơn điệu (tăng toàn cục). Tìm giá

trị x* sao cho h(x) có thể đạt cực đại.


Giải:
a) Ta có
1
1 
f ( x)  x
' 2
1
2
3
1 
 f ( x)   x
'' 2
 0, x
4
Suy ra f(x) lõm toàn cục.
b) Từ điều kiện bậc 1
1
1 
f ( x)  x  1  0
' 2
2
1 1
 2 x 
*

x 4

và điều kiện bậc 2 (f(x) lõm toàn cục) ta dễ dàng thấy


1
được x  4 chính là cực đại toàn cục của hàm f(x).
*
c) Từ giả thiết
h( x )  g  xx 
 h ( x)  g
' '
   1
x  x .

 1  0
2 x 

1

2 x
1  0 (vì g(x) tăng đơn điệu nên g'  
x  x  0, x )

1 1
  2  x* 
x 4

1
Vậy h(x) có thể đạt cực đại tại x  4 , trùng với kết quả của hàm f(x)
*

ở trên.
Ví dụ:
Một công ty cạnh tranh hoàn hảo đối mặt với giá bán sản phẩm là P và mức lương
danh nghĩa là W. Hàm sản xuất ngắn hạn liên quan đến sản lượng Q và lượng lao động L
như sau:
1
Q  f ( L)  9 L
3

a) Tìm sản lượng biên theo lao động và chứng minh hàm sản xuất trên giảm biên
theo lao động.
b) Từ hàm sản xuất, biểu diễn L như một hàm theo Q rồi tìm hàm chi phí C Q  của

doanh nghiệp khi lao động là yếu tố tác động duy nhất vào quá trình sản xuất. Từ
đó chứng minh rằng chi phí biên MC Q  dương và hàm chi phí là lồi toàn cục

c) Tìm hàm lợi nhuận   L  và chứng minh rằng   L  lõm toàn cục.

d) Tìm đường cong cầu lao động và tính độ co giãn của đường cong cầu này.
Giải:
2

a) Sản lượng biên theo lao động là MPL  L   f '  L   3L 3

5

Vì MPL'  L   f ''  L   2 L  0, L  0
3

nên hàm sản xuất giảm biên theo lao động.


b) Ta có
1
Q  f ( L)  9 L
3

1 3
1 1
 L  Q  L Q     Q 3
3
9 9

Suy ra hàm chi phí có dạng


3
1
C Q   WL  W   Q3
9

Và chi phí biên


3
1
MC Q   C ' Q   3W   Q 2  0
9
3
1
Vì MC ' Q   C '' Q   6W   Q  0, Q
9

nên hàm chi phí C Q  lồi toàn cục.


c) Hàm lợi nhuận có dạng
 13 
  L   PQ  WL  P  9 L   WL
 
Ta có
2

 '  L   3PL  W
3

5

  ''  L   2 PL  0, L
3

Suy ra hàm lợi nhuận   L  lõm toàn cục.


d) Từ điều kiện bậc nhất
2

 '  L   3PL  W  0
3

2
1W 1
 W
L   w , trong đó w 
3
là mức lương thực sự.
3P 3 P
3

1  2
 L   w
*
chính là đường cong cầu lao động của doanh
3 
nghiệp.
3
Vì đường cong cầu có dạng y  Ax nên độ co giãn của nó chính là   
b

2
Ví dụ. Một nhà độc quyền đối mặt với hàm cầu
1

và hàm chi phí C (Q)  5Q  10 .
3
ngược P (Q)  2Q 4

a) Xác định hàm doanh thu biên, chi phí biên và


chi phí trung bình.
b) Xác định Q*, là mức sản xuất để lợi nhuận cực
đại và giá P* tương ứng với mức sản xuất đó.
iải
a) Hàm doanh thu và doanh thu biên có dạng
3
R(Q)  P(Q).Q  2Q 4

1
3 
 MR (Q)  R ' (Q)  Q 4
2
Hàm chi phí biên và chi phí trung bình có dạng
MC (Q)  C ' (Q)  15Q 2
C (Q) 5Q 3  10 10
AC (Q)    5Q 
2

Q Q Q
b) Hàm lợi nhuận
 (Q)  R(Q)  C (Q)
  ' (Q)  MR(Q)  MC (Q)
  ' (Q)  0  MR(Q)  MC (Q)
3 *  14
 Q   15 Q 
* 2

2
4
1 9
 Q     0.36
*

 10 
1
 P*  2 Q 

* 4  2.5831
2.6 Hàm số mũ và hàm số logarit
Định nghĩa. Hàm mũ là hàm có dạng:
f ( x)  a x

trong đó a  0 được xem như cơ số.


Ví dụ.
Nếu ta đảo ngược 2 và x trong x 2 ta thu được hàm mũ
f ( x)  2 x

3 1
với f (3)  2  8 và f (3)  2  .
3

8
Trong toán học cũng như trong kinh tế học, có một cơ số a tốt nhất đối với các hàm
mũ ax. Đó chính là cơ số e được ký hiệu bởi:
1 1 1
e  1    ...
1! 2! 3!
hay
n
 1
e  lim 1  
n 
 n
Người ta có thể chứng tỏ rằng hai định nghĩa trên là tương đương và dẫn đến:
e  2.718281828
Định nghĩa

Hàm mũ với cơ số e được ký hiệu


bởi: f ( x )  e hay f ( x)  exp ( x) được
x

định nghĩa như sau:


n
 x
e  lim 1  
x
n 
 n
Chú thích:
Từ định nghĩa ta suy ra rằng e r là số tiền bạn sẽ thu được từ việc đầu tư $1 với
mức lãi suất r khi lãi suất được gộp liên tục. Đây là điều tại sao trong kinh tế học bạn sẽ
thường thấy các biểu thức như e r đối với lãi gộp và lãi chiết khấu.
Ví dụ: Một dollar với lãi suất 10% hay r  0.1 được gộp liên tục sẽ cho bạn sau 1
năm:
e0.1  1.1052 USD 

Định lý
Nếu f ( x)  e x thì f '( x)  e x .
Định lý. Hàm số f ( x)  e x có các tính chất sau:
1. e x  0 với mọi x
2. e x được xác định với mọi x (nó có miền xác định không hạn chế)
3. e x tăng toàn cục (i.e., f '( x)  e x  0 )
4. e x lồi toàn cục (i.e., f "( x)  e x  0 )
5. e0  1
6. e x e y  e x  y
x 1
7. e  x
e
Định nghĩa
x
Hàm số ln( x ) là hàm ngược của e sao cho:
e ln( x )  x, ln(e x )  x
Hàm số ln( x) được vẽ như dưới đây:

Chú thích: Chú ý từ đồ thị

ta thấy hàm ln( x) không xác


định với x0.
Định lý
d ln( x) 1
Đạo hàm của hàm ln( x ) là  .
dx x

Định lý
da x
Đạo hàm của hàm ax là  a x ln a .
dx
Định lý 2. Hàm số f ( x)  ln( x) có các tính chất sau:
1. ln( xy )  ln( x)  ln( y )
2. ln( x )  y ln( x)
y

3. ln( x) chỉ được xác định với x  0 (nó có miền xác định hạn chế)
4. ln( x) lấy cả hai giá trị âm và dương (nó có miền giá trị không hạn chế)
5. ln( x) tăng toàn cục
6. ln( x) lõm toàn cục
7. ln(1)  0
1
8. ln     ln( x)
x
Định lý. Các hàm số a x
hay log a ( x) có thể được biến đổi
sang cơ số e bằng cách sử dụng các công thức
1. a x
 e x ln a

ln( x)
2. log a ( x) 
ln(a)
.
Ví dụ
Tính đạo hàm của các hàm số f ( x)  2 x và g ( x)  log10 x
Giải:
Ta có thể viết như sau
f ( x)  2 x  e x ln 2
d x
 2  ln 2.e x ln 2  2 x ln 2
dx

ln x
g ( x)  log10 x 
ln10
d d ln x 1 1 1
 log10 x   . 
dx dx ln10 ln10 x x ln10
Ví dụ. Tìm cực tiểu toàn cục của hàm số
f ( x)  x x

bây giờ ta có x trong cơ số và số mũ!


Ta có : f ( x)  x x  e ln( x )   e x ln( x )
x

f '( x)  (1  ln( x))e x ln( x )


  x ln( x )
 f '( x )  0  (1  ln( x ))e
 x ln( x )
 1  ln( x )  0 (vì e  0)
 ln( x )  1
 x  e 1  0.36788
Hơn nữa, f ( x) là lồi toàn cục vì:
 1
f "( x)  e x ln( x )
 (1  ln( x))    0
2

 x

và do đó x  e 1 là một cực tiểu toàn cục. Điều này được minh họa bằng đồ thị dưới đây:
2.6.1.Tăng trưởng theo luật mũ và qui tắc 72
Giả sử ta thay x bằng t và nghĩ t như thời gian và tưởng
tượng y là biến nào đó (dân số, GNP,…) phát triển theo thời
gian sao cho y  f (t ) .
Định lý.
Tốc độ tăng trưởng của y trên đơn vị thời gian t (ví dụ sự
tăng trưởng mỗi năm) là:
f (t  t )  f (t ) f '(t )
lim 
t  0 f (t )t f (t )
Định lý
t
Hàm số f (t )  Ae tăng trưởng với tốc độ không đổi  với mọi t ,
tức là:
f ' (t ) A e t
 t

f (t ) Ae
Ví dụ.
Nếu t được tính theo năm và   0.03 thì hàm y  Ae0.03t sẽ tăng trưởng với
tốc độ 3% mỗi năm.
Một cách để hiểu về các tốc độ tăng trưởng khác nhau chính là khoảng thời
gian để giá trị của hàm y tăng lên gấp đôi. Gọi thời gian này là t và thoả:
f (t  t )  2 f (t )
 ( t t ) t
hay Ae  2 Ae
ln(2) 0.69315 72
Giải phương trình ta được t   
   100%

Điều này đưa đến công thức 72, trong đó 72 được chọn vì nó là một số đẹp
với nhiều ước mà không quá xa với 69.
72
Vì thế nếu GNP tăng trưởng với tốc độ 2% mỗi năm, nó sẽ nhân đôi xấp xỉ mỗi
2
hay 36 năm. Và nếu GNP tăng trưởng với tốc độ 4% mỗi năm thì nó sẽ nhân đôi xấp xỉ
72
mỗi hay 18 năm.
4
Ví dụ 2.55.
Gọi Y(t) là dân số thế giới tại thời điểm t (tính theo năm). Giả sử ở thời điểm hiện
tại (năm 2000) ứng với t = 0 thì dân số thế giới vào khoảng 6 tỷ người và dân số thế giới
tăng trưởng với tốc độ hằng số, nghĩa là
Y (t )  Ae t

a) Nếu dân số tăng trưởng với tốc độ 1,8% mỗi năm thì hãy xác định các hằng số A
và μ.
b) Sau bao lâu thì dân số tăng gấp đôi thời điểm hiện tại.
c) Khi nào dân số đạt 20 tỷ người
d) Nếu người ta muốn giảm tốc độ tăng trưởng sao cho đến năm 2100 dân số vào
khoảng 10 tỷ thì tốc độ tăng trưởng nên là bao nhiêu?
Giải:
 0
a) Từ định nghĩa ta có   0, 018 và Y (0)  Ae 6 A6
a) Dân số tăng gấp đôi nghĩa là
Y (t )  12  6e0,018t  12
 e0,018t  2
ln 2
t   38,508
0, 018
Vậy sau khoảng 38,5 năm dân số sẽ tăng gấp đôi.
Nếu ta áp dụng quy tắc 72 thì dân số tăng gấp đôi sau khoảng thời gian là
72 72
t    40 (năm)
 100% 1,8
a) Dân số đạt 20 tỷ nghĩa là
Y (t )  20  6e0,018t  20
20
e 
0,018t

6
 20 
ln  
t   6 
 66,887
0, 018

Vậy sau khoảng 67 năm dân số sẽ đạt mức 20 tỷ.


a) Từ giả thiết ta có
Y (100)  10  6e100   10
10
100 
e 
6
 10 
ln  
 6
  0, 0051
100
Vậy tốc độ tăng trưởng nên vào khoảng 0,51%.

You might also like