You are on page 1of 62

 HP1

BÀI GIẢNG
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LỊCH SỬ
NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM

Biên soạn: Ths Trần Mộng Nghi


Chức vụ: Giảng viên

04/09/2024 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM 14:06 1


NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI

VẬN DỤNG
TRUYỀN
NGHỆ THUẬT NTQS VÀO SỰ
THỐNG, NGHỆ QUÂN SỰ VIỆT NGHIỆP BVTQ

THUẬT ĐÁNH NAM TỪ KHI TRONG THỜI


CÓ ĐẢNG KỲ MỚI VÀ
GIẶC CỦA
LÃNH ĐẠO. TRÁCH NHIỆM
ÔNG CHA TA. CỦA SV.

04/09/2024 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM 14:06 2


1. Chống Tần (TK III TCN).
2. Chống Triệu (TK II TCN).
Kể từ tk III TCN 3. Chống Tống lần 1 (981).
đến hết tk XX 4. Chống Tống lần 2 (1075-1077).
dân tộc Việt Nam 5. Chống Mông - Nguyên lần 1 (1258).
đã phải tiến hành 6. Chống Mông - Nguyên lần 2 (1285).
hàng trăm cuộc 7. Chống Mông - Nguyên lần 3 (1288).
8. Chống Minh (1406-1407).
khởi nghĩa trong
9. Chống Xiêm (1784-1785).
đó có 14 cuộc 10. Chống Thanh (1788-1789).
chiến tranh 11. Chống Pháp lần 1 (1858-1884).
tiêu biểu. 12. Chống Pháp lần 2 (1945-1954).
13. Chống Mỹ (1954-1975).
14. Chiến tranh BVTQ 2 đầu biên giới (1979-1989)

04/09/2024 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM 14:06 3


I. TRUYỀN THỐNG, NGHỆ THUẬT ĐÁNH GIẶC
CỦA ÔNG CHA TA.
1. Những yếu tố tác động đến hình thành nghệ thuật đánh giặc:
1.1. Về địa lý
 Có vị trí chiến lược quan trọng ở khu vực
Đông Nam Á và biển Đông với bờ biển dài
3.260 km từ Đông Bắc xuống Tây Nam, có hệ
thống giao thông thủy, bộ, đường không bảo
đảm giao lưu trong khu vực châu Á và thế giới
thuận lợi ... nên từ lâu, nhiều kẻ thù nhòm
ngó, đe dọa tiến công xâm lược …

04/09/2024 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM 14:06 4


 Địa lý có vai trò quan trọng trong đánh
giặc. Nguyễn Trãi nói:

“Quan hà bách nhị


do thiên thiết”
“thiên hiểm”
 Tức là: chỗ xung yếu,
hai người có thể chống
được trǎm người.

04/09/2024 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM 14:06 5


1.2. Về kinh tế:
 Nông nghiệp, chăn nuôi
trồng trọt là chủ yếu,
trình độ canh tác thấp.
 Nghề trồng lúa nước phát triển trở thành cái nôi
của nền văn minh nông nghiệp.
 Kết hợp chặt chẽ dựng nước phải đi đôi với giữ
nước. Thực hiện nhiều kế sách như ‘‘quốc phú, binh
cường’’, ‘‘ngụ binh ư nông’’.

04/09/2024 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM 14:06 6


1.3. Về chính trị, văn hóa xã
hội:
54  Mỗi một dân tộc, mỗi
một vùng miền lại có
phong tục, tập quán riêng.
 Dân tộc ta đã xây dựng được nền văn hoá
truyền thống: “Đoàn kết, yêu nước, thương nòi,
sống hoà thuận, thuỷ chung; lao động cần cù sáng
tạo, đấu tranh anh dũng kiên cường bất khuất’’.

04/09/2024 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM 14:06 7


2. Các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh chống xâm lược:

2.1. Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên.

Kháng chiến chống Tần 214÷208 trước công nguyên.

Kháng chiến chống Triệu Đà 184÷179 trước công nguyên.

04/09/2024 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM 14:06 8


2.2. Những cuộc khởi nghĩa và chiến tranh chống xâm lược giành
và giữ độc lập từ thế kỷ II trước công nguyên ÷ đầu thế kỷ X.

Cuộc khởi nghĩa của Năm 248 Triệu Thị


Hai Bà Trưng Trinh phất cờ khởi
nghĩa.
04/09/2024 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM 14:06 9
Mùa xuân 542 phong trào
yêu nước nổi dậy dưới sự
lãnh đạo của Lý Bôn:

LÝ BÔN
Khởi nghĩa của Lý Tự
Tiên, Đinh Kiến năm 687.

04/09/2024 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM 14:06 10


Khởi nghĩa của Mai Thúc
Loan Mai Hắc Đế năm 722.

MAI THÚC LOAN


Khởi nghĩa của Phùng
Hưng (Bố Cái Đại Vương)
năm 766÷791. PHÙNG HƯNG

04/09/2024 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM 14:06 11


NGÔ QUYỀN
 Chiến thắng quân Nam Hán trên sông
Bạch Đằng năm 938.

04/09/2024 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM 14:06 12


 Năm 939 Ngô Quyền xưng Vương.
 Năm 944 Ngô Quyền mất, trong triều xảy
ra biến loạn.
 Năm 965 chính quyền trung ương tan rã
(loạn 12 sứ quân).
 Đinh Bộ Lĩnh lãnh đạo nhân dân lần lượt
đánh bại các sứ quân.
 Năm 967 loạn 12 sứ quân bị dập tắt.
04/09/2024 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM 14:06 13
 Năm 968 Đinh Tiên Hoàng lên ngôi hoàng đế
và đặt tên nước là Đại Cồ Việt và chọn Hoa Lư
làm kinh đô.
 Năm 979 (Đinh Tiên Hoàng) bị ám sát.
 Trước họa xâm lăng của quân Tống các quan
lại suy tôn Lê Hoàn lên làm vua. Lê Hoàn lên
ngôi, lập lên triều đại Tiền Lê và đảm nhiệm sứ
mạng lịch sử tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng
chiến chống quân Tống.
04/09/2024 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM 14:06 14
2.3. Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược từ
thế kỷ X ÷ XVIII.
 Kháng chiến chống Tống
lần 1 năm 981 do Lê Hoàn
lãnh đạo (tiền Lê).

 Kháng chiến chống Tống


lần 2, năm 1075÷1077 của
nhà Lí.

04/09/2024 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM 14:06 15


2.3. Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược từ
thế kỷ X ÷ XVIII.

 Kháng chiến chống


quân Mông - Nguyên
của nhà Trần thế kỉ XIII.

 Kháng chiến chống


quân Minh do Hồ Quí Ly.

04/09/2024 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM 14:06 16


 Cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn do Lê Lợi, Nguyễn
Trãi lãnh đạo.

 Nghĩa quân Tây Sơn và kháng chiến chống quân


Xiêm 1784÷1785, chống Mãn Thanh 1788÷1789.
Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, lấy hiệu là Quang
Trung và thực hiện cuộc hành quân thần tốc tiêu diệt
29 vạn quân xâm lược vào mùa xuân Kỷ Dậu 1789.

04/09/2024 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM 14:06 17


3. Nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên ta:

3.1. Tư tưởng chỉ đạo tác chiến.

Tích cực, chủ động tiến công.

04/09/2024 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM 14:06 18


Năm 1075, trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lý
Thường Kiệt đã sử dụng biện pháp tiên phát chế nhân
chủ động tiến công trước để đẩy kẻ thù vào thế bị
động. Ông đã tận dụng thế thiên hiểm của địa hình,
xây dựng tuyến phòng thủ sông Như Nguyệt.

Thay vì ngồi yên chờ giặc


không bằng đem quân ra trước chặn
mũi nhọn của chúng.
Lý Thường Kiệt

04/09/2024 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM 14:06 19


  
Thành Ung Châu Thành Khâm Châu Thành Liêm Châu

04/09/2024 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM 14:06 20


Phòng thủ ở sông Như Nguyệt

04/09/2024 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM 14:06 21


Thời nhà Trần trước thế mạnh của quân xâm
lược Mông - Nguyên; nhà Trần đã động viên
nhân dân cả nước chuyển bị vũ khí kháng
chiến, phát huy sức mạnh toàn dân, thế trận
làng nước, chặn giặc phía trước, đánh giặc
phía sau, triệt phá đường tiếp tế lương thực
cô lập địch đã đánh bại 3 lần tiến công xâm
lược của giặc Mông - Nguyên.

04/09/2024 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM 14:06 22


 Cuộc kháng chiến chống quân
Minh thế kỷ XV được hình thành từ
cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi
và Nguyễn Trãi lãnh đạo.

 Lúc thì đánh rỉ rả tiêu hao dần


lực lượng địch: “Lỗ kiến soi đê vỡ”.

 Lúc thì đánh lớn nhằm tiêu diệt lớn quân địch: “Trận Bồ
Đằng sấm vang chớp giật/Miền Trà Lân trúc chẻ tro bay”.

04/09/2024 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM 14:06 23


Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn
thế kỷ XVIII do 3 anh em
nhà Nguyễn: Nguyễn Nhạc,
Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
lãnh đạo đã được nhân dân
đồng lòng ủng hộ.

“Anh đi theo chúa Tây Sơn


Em về cày cuốc mà nuôi mẹ hiền”
Ca Dao
04/09/2024 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM 14:06 24
Nguyễn Huệ tổ chức cuộc
hành binh thần tốc, tập trung
lực lượng đánh bất ngờ, với
sự hiệp đồng: thuỷ binh, kị
binh, pháo binh đánh tan
quân Xiêm ở Rạch Gầm-Xoài
Mút; tiêu diệt quân Thanh ở
Ngọc Hồi - Đống Đa giữ vững
nền độc lập.

04/09/2024 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM 14:06 25


3.2. Mưu kế đánh giặc: Tổ tiên ta rất mềm dẻo,
khôn khéo trong đánh giặc, kết hợp chặt giữa tiến
công quân sự với binh vận, ngoại giao tạo thế mạnh
của ta, phá thế mạnh của địch, trong đó tiến công
luôn giữ vai trò quyết định.

 Nhà Lý, thực hiện


“tiên phát chế nhân”
phá vỡ kế hoạch xâm
lược của nhà Tống.

04/09/2024 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM 14:06 26


 Nghĩa quân Lam Sơn dùng kế “bên ngoài giả thác
hoà thân để bên trong lo rèn chiến cụ”. Nghĩa quân Tây
Sơn chủ trương hoà hoãn với chúa Trịnh đàng ngoài để tập
trung lực lượng đối phó với chúa Nguyễn đàng trong.

 Nguyễn Huệ lại dùng kế “chịu nhịn” để tránh sức


mạnh ban đầu của chúng làm cho địch chủ quan ít đề
phòng, sau đó mới bí mật cơ động, tập trung lực lượng
nhanh đánh mạnh đánh bất ngờ trên nhiều hướng bằng
một trận quyết chiến kết thúc chiến tranh.

04/09/2024 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM 14:06 27


 Năm 2003, Đại tướng Phạm Văn Trà nguyên bộ
trưởng bộ quốc phòng nước ta, thăm Mỹ và đã trả lời
câu hỏi luôn trăn trở của người Mỹ: Tại sao Mỹ thua
Việt Nam?
 Đại tướng Phạm Văn Trà trả lời: Trong chiến tranh
mạnh được yếu thua, sĩ quan quân đội Mỹ được đào
tạo đầy đủ bài bản hơn sĩ quan Việt Nam. Nhưng trong
thế trận, không phải học nhiều hay vũ khí nhiều hiện
đại mà giành thắng lợi, mà trong thế trận ai xử trí
nhanh hơn người đó giành chiến thắng.
04/09/2024 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM 14:06 28
3.3. Nghệ thuật chiến tranh nhân dân,
thực hiện toàn dân đánh giặc:

 Mỗi người dân


là một chiến sĩ,
mỗi thôn xóm,
làng bản là một
pháo đài, cả nước
thành chiến
trường rộng lớn.

04/09/2024 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM 14:06 29


 Xuất phát từ tính chất, mục đích của các
cuộc chiến tranh ông cha ta tiến hành đó là
tự vệ chính nghĩa.

 Xuất phát từ lòng yêu nước thương nòi của


nhân dân ta.

 Sự so sánh lực lượng địch mạnh hơn ta, ta


phải phát huy sức mạnh toàn dân.

04/09/2024 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM 14:06 30


 Trần Quốc Tuấn: “Khoan thư sức
dân để làm kế sâu gốc, bền rễ đó
là thượng sách giữ nước”.
 Nguyễn Trãi: “Dân mạnh như
nước, đẩy thuyền cũng là dân, lật
thuyền cũng là dân”.
 Lịch sử đã chứng minh, sự thất bại của nhà Hồ có
một nguyên nhân là không đoàn kết được lòng dân,
không biết dựa vào dân.

04/09/2024 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM 14:06 31


 Thực hiện toàn dân đánh giặc là một trong
những nét độc đáo trong NTQS của tổ tiên ta, được
thể hiện trong khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng.
 Xuất phát từ lòng yêu nước thương nòi của nhân
dân ta, từ tính chất tự vệ, chính nghĩa của cuộc
kháng chiến.
 Khi có họa thì: vua tôi đồng lòng, anh em hòa
mục, cả nước chung sức, trăm họ là binh

04/09/2024 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM 14:06 32


“Mỗi người dân là
một chiến sĩ”; “Mỗi
thôn, xóm, bản, làng
là một pháo đài”

“Cả nước là một chiến trường, tạo ra thế trận


CTND liên hoàn, vững chắc làm cho địch đông mà
hóa ít, mạnh mà hóa yếu, rơi vào trạng thái bị
động, lúng túng và bị sa lầy”.

04/09/2024 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM 14:06 33


3.4. Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều,
lấy yếu chống mạnh:
Cách đánh của ta: “Dĩ đoản chế trường, dùng đoản binh
chế trường trận” lấy yếu đánh mạnh, lấy nhỏ đánh lớn.
Nhà Trần binh pháp: “Địch cậy trường trận, ta dựa vào
đoản binh, lấy đoản binh chế trường trận là việc thường
của binh pháp”.
Khi địch mạnh ta không dàn trận quyết chiến với địch,
mà đánh nhỏ lẻ, tiêu hao, phân tán, khi địch bị cô lập,
suy yếu ta tổ chức tiến công tiêu diệt địch.
04/09/2024 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM 14:06 34
 Ở đây, nghệ thuật quân sự trong tư tưởng quân
sự độc đáo của Trần Quốc Tuấn là: Dĩ đoản chế
trường. Hiểu nghĩa: Đoản binh là bộ binh, trường
trận là kỵ binh. Dĩ đoản là dùng bộ binh, chế trường
là kiềm chế kỵ binh. Dĩ đoản còn hiểu về nghệ thuật
quân sự là lợi dụng chỗ yếu của đối phương như
đường xa, quân mệt mỏi, lương thảo khó khăn, kỵ
binh không phát huy ở địa hình sông ngòi lầy…Chế
trường còn phải kìm chế sở trường đánh của giặc là
giỏi kỵ binh, giỏi đánh thành lũy.

04/09/2024 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM 14:06 35


 Thắng lợi của quân dân Đại Việt ba lần đánh thắng quân
Nguyên Mông gắn liền với tài thao lược trong điều hành kháng
chiến của nhà Trần mà tiêu biểu kiệt xuất Trần Quốc Tuấn. Rút
khỏi Thăng Long để tránh quyết chiến trong điều kiện không có
lợi, bảo toàn lực lượng của ta là cách tốt nhất. Làm được điều
này không phải dễ.
 Ở đây, ta thấy bộ thống soái của triều đình thấy được
mối quan hệ chiến lược giữa không gian và thời gian. Dùng
không gian chặt chẽ đổi lấy thời gian, tạm rút lui chiến lược
để đánh bại chiến lược đánh nhanh thắng nhanh của địch.
Sau khi có thời gian làm suy yếu địch thì khôi phục không
gian, chiếm lại kinh đô bờ cõi.
04/09/2024 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM 14:06 36
 Mặt khác, chính nhờ thế trận làng nước mà
sức mạnh quân dân ta khắp địa phương phát huy
tốt mọi cách đánh địch tại chỗ, đánh hiểm, đánh
bất ngờ, đánh khắp mọi nơi, mọi lúc. Còn quân
Nguyên Mông xâm lược thì có sức mạnh lớn
nhưng không có điều kiện chiến trường thi thố.
Rõ ràng, lấy đoản chống trường là một sáng tạo
của quân dân ta dùng để chống lại một kẻ địch
đông đảo, trang bị mạnh. Sáng tạo này ngày nay
còn nguyên giá trị!

04/09/2024 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM 14:06 37


Lê Lợi chủ trương: “tránh chỗ
thực, đánh chỗ hư, tránh nơi
vững chắc, đánh nơi sơ hở”

Nguyễn Trãi tổng kết: “Lấy


yếu chống mạnh thường đánh
bất ngờ, lấy ít địch nhiều
thường dùng mai phục”.

04/09/2024 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM 14:06 38


 Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy
yếu chống mạnh là nét đặc sắc trong NTQS của ông
cha ta, khi dân tộc (người không đông, kinh tế
không giàu có, vũ khí không mạnh) nhưng phải luôn
chống lại các đội quân xâm lược hùng mạnh.

 Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy
yếu chống mạnh chính là sản phẩm của lấy thế
thắng lực.

04/09/2024 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM 14:06 39


 Quy luật của chiến tranh là mạnh được yếu thua, ông
cha ta đã xác định đúng về sức mạnh trong chiến tranh, đó
là sức mạnh tổng hợp của nhiều yếu tố, chứ không thuần
túy là sự so sánh về quân số, vũ khí trang bị.

Thực tiễn đã chứng minh:


 Để chống lại 30 vạn quân Tống, nhà Lý chỉ có 10
vạn, Lý Thường Kiệt đã tận dụng ưu thế địa hình và các
yếu tố khác để tạo ra sức mạnh hơn địch và đánh thắng
địch.

04/09/2024 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM 14:06 40


Nhà Trần có 15 vạn quân, chống lại giặc Mông
- Nguyên lần thứ 2 là 60 vạn quân, lần 3 là 50 vạn.
Nhà Trần đã lấy “đoản binh để chế trường trận”, hạn
chế sức mạnh của giặc, để đánh thắng giặc.

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, quân số khoảng 10


vạn, đánh thắng 80 vạn quân Minh. Lê Lợi, Nguyễn
Trãi đã tận dụng “tránh thế ban mai, đánh lúc chiều
tà” và vận dụng cách đánh “vây thành để diệt viện”.

04/09/2024 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM 14:06 41


 Cuộc kháng chiến
chống quân Thanh,
nhà Tây Sơn có
khoảng 10 vạn quân,
đánh thắng 29 vạn
quân xâm lược.
Nguyễn Huệ đã dùng
lối đánh táo bạo,
thần tốc, bất ngờ.

04/09/2024 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM 14:06 42


3.5. Nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa
các mặt trận QS, CT, NG, BV:

 Chiến tranh là sự thử thách toàn diện đối


với mỗi quốc gia trong tham chiến.

 Trong đánh giặc ông cha ta đã kết hợp chặt


chẽ các mặt trận để tạo ra sức mạnh.

04/09/2024 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM 14:06 43


Chính trị: Cổ vũ tinh thần, qui tụ sức mạnh đại
đoàn kết dân tộc.
Quân sự: Quyết liệt nhất, thực hiện tiêu diệt sinh
lực, phá hủy phương tiện chiến tranh của địch, quyết
định thắng lợi trực tiếp của chiến tranh.
Ngoại giao: Vị trí rất quan trọng, đề cao tính chính
nghĩa của ta, phân hóa cô lập địch, tạo thế có lợi cho
cuộc chiến.
Binh vận: Làm tan rã hàng ngũ của giặc, để hạn
chế thấp nhất tổn thất.
04/09/2024 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM 14:06 44
 Thực tiễn: Lê Lợi,
Nguyễn Trãi đã mở Hội
thề Đông Quan, cấp
ngựa, thuyền, lương thảo
cho hàng binh nhà Minh
về nước trong danh dự,
để muôn đời dập tắt
chiến tranh.

04/09/2024 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM 14:06 45


3.6. Nghệ thuật tổ chức và thực hành các trận đánh lớn:
 Trong chiến tranh ông cha ta đã tổ chức và thực
hành các trận đánh lớn để giải phóng đất nước, kết
thúc chiến tranh.
 Nhà Lý phòng ngự ở tuyến sông Cầu (Như Nguyệt),
đây là điển hình về kết hợp chặt chẽ cả 2 hình thức tác
chiến phòng ngự và phản công. Chặn đúng 30 vạn
quân Tống.
 Làm thất bại ý đồ đánh nhanh, thắng nhanh để
chiếm Thăng Long của chúng.
04/09/2024 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM 14:06 46
Nhà Trần chống quân:
 Mông cổ lần 1: phản công ở
Đụng bộ đầu 1.1258.
 Mông - Nguyên lần 2: ta đã tổ
chức một cuộc rút lui chiến lược,
làm thất bại kế hoạch hợp vây
của địch.
 Mông - Nguyên lần 3: phản
công lớn trên sông Bạch Đằng.

04/09/2024 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM 14:06 47


 Lê Lợi, Nguyễn Trãi, sau 10 năm bền bỉ, gian
khổ, ngoan cường, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do
Lê Lợi lãnh đạo đã hoàn thành nhiệm vụ vẻ vang
giải phóng dân tộc.

 Trong chỉ đạo tác chiến Lê Lợi, Nguyễn Trãi chủ


trương ‘‘tránh chỗ thực, đánh chỗ hư, tránh nơi
vững chắc, đánh nơi sở hở’’.

04/09/2024 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM 14:06 48


 Nguyễn Huệ và nghĩa quân Tây Sơn thực hành các
trận chiến lược, đặc biệt là giải phóng Thăng Long
mùa xuân Kỉ Dậu 1789.

 Ngày 22.12.1788 tại thủ phủ Phú Xuân Nguyễn


Huệ lên ngôi hoàng đế, lấy hiệu là Quang Trung, tiến
quân ra Bắc. Ngày 26.12.1788 nghĩa quân ra tới
Nghệ An. Ngày 15.01.1789 nghĩa quân tập kết tại
Tam Điệp.

04/09/2024 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM 14:06 49


II. NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM
TỪ KHI CÓ ĐẢNG LÃNH ĐẠO.
NTQS Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng, đã kế
thừa nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên và được phát
triển gắn liền với hai cuộc kháng chiến chống Pháp, Mĩ
của dân tộc
1. Nghệ thuật quân sự? Lí luận, thực tiễn chuẩn bị và
thực hành chiến tranh, chủ yếu là đấu tranh vũ trang,
gồm chiến lược quân sự, nghệ thuật chiến dịch và
chiến thuật.
04/09/2024 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM 14:06 50
2. Nội dung NTQS VN từ khi có Đảng

2.1. Chiến lược quân sự: Là tổng thể phương


châm, chính sách và mưu lược được hoạch
định để ngăn ngừa và sẵn sàng tiên hành
chiến tranh thắng lợi; bộ phận hợp thành có
tác dụng chủ đạo trong nghệ thuật quân sự
(quan trọng nhất của NTQS).

04/09/2024 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM 14:06 51


 Xác định đúng kẻ thù và đối tượng tác chiến? vấn đề
quan trọng của chiến lược QS.
 Pháp, Mĩ xâm lược nước
ta đều núp dưới chiêu bài
bảo hộ, khai hoá văn minh,
bảo vệ thế giới tự do nhằm
lừa bịp nhân dân và dư
luận. Sau CMT8 nước ta có
nhiều kẻ thù xuất hiện:
Tưởng, Anh, Nhật, Pháp.

04/09/2024 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM 14:06 52


 Sau khi phân tích từng kẻ thù, Đảng và Bác Hồ đã
xác định đối tượng tác chiến: Thực dân Pháp là kẻ thù
nguy hiểm trực tiếp của cách mạng Việt Nam 9 năm
chống thực dân Pháp. Khi quân Pháp bị thất bại, đế
quốc Mĩ tạo cớ áp đặt thực hiện chủ nghĩa thực dân
kiểu mới ở Việt Nam, một loại hình chiến tranh dấu
mặt. Nhận rõ âm mưu của Mỹ ngay từ 9.1954 Đảng ta
chỉ rõ: “đế quốc Mĩ đang dần trở thành kẻ thù trực
tiếp, nguy hiểm của dân tộc Việt Nam, Lào,
Campuchia”.

04/09/2024 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM 14:06 53


Đánh giá đúng kẻ thù (mạnh - yếu)?

04/09/2024 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM 14:06 54


 Mở đầu, kết thúc chiến tranh đúng lúc?
 Thời điểm kết thúc chiến tranh là thời điểm mà
thế và lực của ta đã mạnh.
Kháng chiến chống Kháng chiến chống Mĩ,
Pháp, thời điểm 1954. thời điểm 1975.

04/09/2024 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM 14:06 55


Phương châm tiến hành?
 Đánh lâu dài, lấy thời gian
làm lực lượng chuyển hoá sức
mạnh trong chiến tranh, tạo
thế, nắm thời cơ đánh đòn
quyết định. Đánh lâu dài không
đồng nghĩa với việc kéo dài vô
thời hạn chiến tranh mà phải
biết chọn thời điểm kết thúc
chiến tranh càng sớm càng tốt.

04/09/2024 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM 14:06 56


Phương thức tiến hành?

Chiến tranh nhân dân toàn


dân đánh giặc với tinh thần:
“bất kỳ đàn ông đàn bà, người
già người trẻ, không phân biệt
đẳng cấp, tôn giáo, dân tộc, hễ
là người Việt Nam phải đứng
lên chống thực dân Pháp cứu
Tổ quốc”.

04/09/2024 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM 14:06 57


2.2. Nghệ thuật chiến dịch: Là lý luận và thực tiễn
của sự chuẩn bị và thực hành chiến dịch. Là một bộ
phận hợp thành nghệ thuật quân sự, khâu nối liền
giữa chiến lược quân sự và chiến thuật.

04/09/2024 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM 14:06 58


2.3. Chiến thuật? Là lý luận thực tiễn về chuẩn bị
và thực hành trận chiến đấu của phân đội, bộ
binh, binh đoàn lực lượng vũ trang, bộ phận hợp
thành của NTQS.

04/09/2024 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM 14:06 59


III. VẬN DỤNG MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ
NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VÀO SỰ NGHIỆP BẢO
VỆ TỔ QUỐC TRONG THỜI KỲ MỚI VÀ
TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN.

NTQS Việt Nam đã hình thành và phát triển trong


quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc. Những
bài học kinh nghiệm về nghệ thuật quân sự vẫn còn giữ
nguyên giá trị để chúng ta tiếp tục nghiên cứu và vận
dụng vào xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

04/09/2024 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM 14:06 60


 Quán triệt tư tưởng tích cực tiến công.
 NTQS toàn dân đánh giặc.
 Nghệ thuật tạo sức mạnh tổng hợp bằng lực,
thế, thời và mưu kế.
 Quán triệt tư tưởng lấy ít đánh nhiều, biết tập
trung ưu thế lực lượng cần thiết để đánh thắng
địch.
 Kết hợp tiêu hao, tiêu diệt địch với bảo vệ
vững chắc các mục tiêu.
04/09/2024 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM 14:06 61
 Trách nhiệm của sinh viên: Tự hào về truyền
thống đánh giặc của tổ tiên ta, từ đó kế thừa và
phát triển nghệ thuật đó để bảo vệ vững chắc Tổ
quốc Việt Nam XHCN.

04/09/2024 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM 14:06 62

You might also like