You are on page 1of 18

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VÀ PHÁP LUẬT

CHƯƠNG NHẬP MÔN

ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, HỌC
TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Bộ môn TTHCM - LSĐCSVN


Khoa: Lý luận Chính trị và Pháp luật

1
NỘI DUNG CHƯƠNG NHẬP MÔN

Đối tượng nghiên cứu của môn học Lịch sử


1.1
Đảng Cộng sản Việt Nam

1.2 Chức năng, nhiệm vụ của môn học lịch sử Đảng


Cộng sản Việt Nam

1.3 Phương pháp nghiên cứu, học tập môn học Lịch
sử Đảng Cộng sản Việt Nam

1.4 Mục đích, yêu cầu của môn học Lịch sử Đảng
Cộng sản Việt Nam

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: Nhập môn 2
MỤC TIÊU BÀI HỌC

Về kiến thức: Cung cấp tri thức cơ bản giới thiệu môn
học, đối tượng nghiên cứu, phương pháp và ý nghĩa học
tập môn học

Về kỹ năng: Góp phần củng cố niềm tin vào con


Sau khi học
đường cách mạng giải phóng dân tộc và phát triển
xong bài này,
sinh viên sẽ đất nước
nắm được

Về tư tưởng: Trang bị phương pháp nhận thức


biện chứng, khách quan về môn học

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: Nhập môn 3
1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

• Đối tượng nghiên cứu trước hết là các sự kiện lịch sử


Đảng
• Đối tượng nghiên cứu là Cương lĩnh, đường lối, chủ
trương, chính sách lớn
• Đối tượng nghiên cứu của lịch sử Đảng là quá trình chỉ
đạo, tổ chức thực tiễn của Đảng trong tiến trình cách
mạng.
• Đối tượng nghiên cứu của lịch sử Đảng là làm rõ hệ
thống tổ chức Đảng, công tác xây dựng Đảng qua các
thời kỳ lịch sử.

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: Nhập môn 4
1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC LỊCH SỬ ĐẢNG

• Hệ thống • Cương lĩnh • Làm rõ • Xây dựng


1.1- Sự kiện lịch sử Đảng

1.3- Quá trình lãnh đạo, chỉ đạo

1.4- Làm rõ hệ thống tổ chức


Đảng, công tác xây dựng Đảng
1.2- Chủ trương, chính sách lớn
sự kiện của Đảng thắng lợi, về chính trị
• Hoạt động • Đường lối thành tựu, • Xây dựng
lãnh đạo, cụ thể hóa kinh về tư tưởng
đấu tranh Cương lĩnh nghiệm và • Xây dựng
hạn chế về đạo đức
• Nhận thức,
vận dụng và
phát triển
CN MLN về
Việt Nam

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: Nhập môn 5
2. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA MÔN HỌC LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

2.1. Chức năng của khoa học Lịch sử Đảng

2.2. Nhiệm vụ của khoa học Lịch sử Đảng

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: Nhập môn 6
2.1. CHỨC NĂNG CỦA KHOA HỌC LỊCH SỬ ĐẢNG

c. Dự báo và phê
a. Nhận thức b. Giáo dục
phán
• Lịch sử lãnh đạo, đấu • Tinh thần yêu nước • Nhận thức quá khứ,
tranh, cầm quyền của • Lý tưởng cách mạng hiểu rõ hiện tại, dự
Đảng • Tư tưởng chính trị báo tương lai
• Thời đại mới, thời đại • Chủ nghĩa anh hùng • Tự phê bình và phê
Hồ Chí Minh cách mạng bình
• Truyền thống của
Đảng và dân tộc

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: Nhập môn 7
2.2. NHIỆM VỤ CỦA KHOA HỌC LỊCH SỬ ĐẢNG

• Trình bày có hệ thống Cương lĩnh, đường lối của Đảng, khẳng định, chứng minh giá trị khoa học và
hiện thực của những mục tiêu chiến lược và sách lược cách mạng;
1

• Tái hiện tiến trình lịch sử lãnh đạo, đấu tranh của Đảng, làm rõ những sự kiện lịch sử, làm nổi bật
các thời kỳ, giai đoạn và dấu mốc phát triển căn bản của tiến trình lịch sử;
2

• Tổng kết lịch sử của Đảng, tổng kết từng chặng đường và suốt tiến trình lịch sử, làm rõ kinh
nghiệm, bài học, quy luật và những vấn đề lý luận của cách mạng Việt Nam;
3

• Làm rõ vai trò, sức chiến đấu của hệ thống tổ chức đảng từ Trung ương đến cơ sở trong lãnh đạo,
tổ chức thực tiễn. Những truyền thống nổi bật của Đảng.
4

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: Nhập môn 8
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP MÔN HỌC LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM

3.1 Quán triệt phương pháp luận sử học

3.2 Các phương pháp cụ thể

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: Nhập môn 9
3.1. QUÁN TRIỆT CÁC PHƯƠNG PHÁP LUẬN SỬ HỌC

TTHCM là cơ sở
Dựa trên phương và định hướng về
pháp luận khoa Chú trọng nhận Chủ nghĩa duy vật phương pháp
học mácxít, đặc thức lịch sử theo lịch sử là kết quả nghiên cứu, học
biệt là nắm vững quan điểm khách của tư duy biện tập lịch sử
chủ nghĩa duy vật quan, toàn diện, chứng, khoa học ĐCSVN, không
biện chứng và chủ phát triển và lịch để xem xét, nhận ngừng sáng tạo,
nghĩa duy vật lịch sử cụ thể. thức lịch sử. chống chủ nghĩa
sử giáo điều và chủ
quan duy ý chí.

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: Nhập môn 10
3.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP CỤ THỂ
a. Phương pháp lịch sử

d. Lý luận - thực tiễn


b. Phương pháp logic

c. Phương pháp khác


là phương pháp tái hiện là phương pháp nghiên Phương pháp tổng Chú trọng phương
trung thực bức tranh cứu các hiện tượng hợp, phân tích, so pháp vận dụng lý luận
quá khứ của sự vật, trong hình thức tổng sánh, tổng kết thực vào thực tiễn
hiện tượng theo đúng quát, nhằm vạch ra bản tiễn…Phương pháp làm
trình tự thời gian và chất, quy luật, khuynh việc nhóm, trao đổi,
không gian như nó đã hướng trong sự vận thảo luận, sử dụng công
từng diễn ra (quá trình động của cái khách nghệ thông tin trong
ra đời, phát triển, tiêu quan được nhận thức giảng dạy, học tập…
vong) này.

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: Nhập môn 11
4. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA MÔN HỌC LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Tập trung nghiên cứu nội dung tương ứng với 3 thời kỳ nổi bật của lịch sử Đảng:

Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng Đảng lãnh đạo cả nước quá
Đảng Cộng sản Việt Nam ra chiến giành độc lập hoàn độ lên chủ nghĩa xã hội, bảo
đời và lãnh đạo đấu tranh giải toàn, thống nhất đất nước và vệ Tổ quốc và thực hiện công
phóng dân tộc (1930-1945) xây dựng chủ nghĩa xã hội ở cuộc đổi mới ( từ năm 1975
miền Bắc ( 1945-1975) đến nay).

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: Nhập môn 12
4. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA MÔN HỌC LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (TIẾP)

Giáo dục lý tưởng,


truyền thống đấu tranh
cách mạng của Đảng
và dân tộc, củng cố,
bôì đắp niềm tin đối
với sự lãnh đạo của
Đảng

Tham gia xây dựng Đảng


ngày càng vững mạnh, tiếp
tục sứ mệnh bảo vệ vững
chắc tổ quốc và xây dựng
thành công chủ nghĩa xã hội
ở Việt Nam

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: Nhập môn 13
BÀI TẬP/CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là?

a. Hệ thống quy luật lịch sử Đảng; Cương lĩnh, đường lối; quá trình chỉ đạo, tổ chức thực hiện; hệ thống tổ chức Đảng

b. Hệ thống các sự kiện lịch sử Đảng; Chính cương sách lược; quá trình chỉ đạo, tổ chức thực hiện; hệ thống tổ chức
Đảng

c. Hệ thống các sự kiện lịch sử Đảng; Cương lĩnh, đường lối; quá trình nghiên cứu; hệ thống tổ chức Đảng

d. Hệ thống các sự kiện lịch sử Đảng; Cương lĩnh, đường lối; quá trình chỉ đạo, tổ chức thực hiện; hệ thống tổ chức
Đảng

Đáp án đúng là: Hệ thống các sự kiện lịch sử Đảng; Cương lĩnh, đường lối; quá trình chỉ đạo, tổ chức thực hiện; hệ
thống tổ chức Đảng

Vì: Theo Đối tượng nghiên cứu của môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: Nhập môn 14
BÀI TẬP/CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

• Câu 2: Câu nói sau đây đúng hay sai?


• Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày 03/02/1930, là sự kiện lịch sử cực kỳ trọng đại, một bước ngoặt vô
cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam, đánh dấu một mốc son chói lọi trên con đường phát
triển của dân tộc ta.

Đáp án đúng là: Đúng


• Vì: Ngày 03/02/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. Đó chính là kết quả của sự chuẩn bị đầy đủ về tư
tưởng chính trị và tổ chức; của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ
thể của nước ta; là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác – Lênin và phong trào yêu nước. Sự ra đời
của Đảng đáp ứng nhu cầu lịch sử của đất nước ta; phù hợp với xu thế phát triển của thời đại

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: Nhập môn 15
TỔNG KẾT

• Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam có đối tượng nghiên cứu là sự ra đời của Đảng và quá trình lãnh đạo
cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến nay.
• Môn học có ba chức năng là nhận thức, giáo dục, dự báo và phê phán và bốn nhiệm vụ cụ thể khái quát
đường lối, thực tiễn chỉ đạo cách mạng và tổng kết kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng.

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: Nhập môn 16
BÀI HỌC TIẾP THEO

• Chương 1: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930-1931), Phần 1.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
• Các nội dung cần chuẩn bị:
 Bối cảnh thế giới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
 Sự xâm lược và ách cai trị của thực dân Pháp.
 Những biến đổi của xã hội Việt Nam về chính trị, kinh tế, giai cấp, mâu thuẫn
 Sự chuẩn bị của Nguyễn Ái Quốc cho sự ra đời của Đảng

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: Nhập môn 17
CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐT !

Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương: Nhập môn 18

You might also like