You are on page 1of 14

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM

KHOA: CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH


Giới thiệu chung

1.Thời gian: 30 tiết


2.Đánh giá quá trình (50%):
+ Điểm bài tập (thuyết trình, tích cực,
chuyên cần (30%);
+ Kiểm tra giữa kỳ (20%);
3.Đánh giá kết thúc học phần (50%)
4.Cách điểm danh, chia nhóm
1

5.Tài liệu: Giáo trình, Sách…


2. Một số khái niệm thường gặp

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam là hệ
thống quan điểm, chủ trương, chính sách… về mục tiêu,
phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp của cách mạng Việt
Nam

Cương lĩnh là văn kiện cơ bản của Đảng xác định mục tiêu,
phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam, được
hoạch định cho một thời kỳ lịch sử tương đối dài.

Nghị quyết là văn kiện cụ thể hóa mục tiêu, phương hướng
chiến lược trong cương lĩnh của Đảng thành các mục tiêu
cụ thể nhằm hoàn thành trong một thời kỳ, giai đoạn lịch
sử cụ thể.
2. Một số khái niệm thường gặp
Chủ trương là những văn kiện cụ thể hoá những mục tiêu
trong cương lĩnh, nghị quyết của Đảng, đồng thời xác định
phương hướng, sắp xếp lực lượng và đề ra phương thức,
giải pháp tiến hành để đạt được mục tiêu.

Chính sách là những văn kiện cụ thể hoá nghị quyết, chủ
trương của Đảng trong những hoàn cảnh, điều kiện lịch
sử cụ thể.
2. Một số khái niệm thường gặp

Chiến lược là những vấn đề thuộc mục tiêu cơ bản có giá


trị quan trọng đối với việc thực hiện, hoàn thành mục tiêu
trong một thời gian dài.

Sách lược là bước cụ thể hoá mục tiêu chiến lược thành
các mục tiêu cụ thể, đồng thời đề ra những giải pháp, cách
thức, khẩu hiệu, lực lượng… để hoàn thành các mục tiêu
đó.
I. Đối tượng nghiên cứu của môn học

Đối tượng nghiên cứu của môn học là:

- Hệ thống tổ chức Đảng


(1) Đảng cộng sản - Đội ngũ đảng viên Sự ra đời và
Việt Nam phát triển
- Công tác xây dựng Đảng

(2) Sự lãnh đạo - Lãnh đạo bằng đường lối (cương


của Đảng lĩnh, chủ trương, chính sách lớn…)
- Lãnh đạo thực hiện đường lối, đó
là quá trình đưa đường lối vào thực
tiễn

(3) Thành công, hạn chế, bài học và kinh nghiệm


2. Chức năng, nhiệm vụ của môn học

Là một ngành của khoa học lịch sử,


Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam có
chức năng, nhiệm vụ của khoa học
lịch sử
2.1. Chức năng của khoa học Lịch sử Đảng

Chức năng nhận thức

Chức năng giáo dục

Chức năng dự báo và phê phán


2.2. Nhiệm vụ của khoa học Lịch sử Đảng

Làm rõ đường lối của Đảng

Tái hiện tiến trình lịch sử lãnh


đạo, đấu tranh của Đảng

Tổng kết lịch sử của Đảng

Làm rõ vai trò, sức chiến đấu


của hệ thống tổ chức Đảng
3. Phương pháp nghiên cứu, học tập

3.1. Phương pháp luận

Nhận thức lịch sử theo phương pháp luận


khoa học Mác xít, nắm vững chủ nghĩa duy
vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử
để xem xét và nhận thức lịch sử một cách
khách quan, trung thực và đúng quy luật.
3.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể

Sử dụng hai phương pháp cơ bản: phương


pháp lịch sử và phương pháp logic
Phương pháp lịch sử nghiên cứu quá trình hình
thành, vận động, phát triển của các sự vật, hiện
tượng dưới tác động của hoàn cảnh lịch sử để
tìm ra cái đặc thù, cái cá biệt trong cái phổ biến

Phương pháp logic nghiên cứu các sự vật, hiện


tượng lịch sử trong hình thức tổng quát, nhằm mục
đích vạch ra bản chất, quy luật, khuynh hướng
chung trong sự vận động phát triển của chúng.
Tài liệu học tập

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình môn học Lịch sử Đảng
Cộng sản Việt Nam, ban hành 2018
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt
Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, HN, 2018.
3. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia
các môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh: Giáo trình
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia – Sự
thật, HN, 2002.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt
Nam, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 2006, tái bản 2010.
Tài liệu học tập

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Đường lối cách mạng
của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, HN,
2007, tái bản 2010.
6. Viện lịch sử Đảng, HVCTQG Hồ Chí Minh, Lịch sử Đảng Cộng
sản Việt Nam, tập I, II, III, Nxb. Chính trị quốc gia, HN.
7. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng, toàn tập, Nxb.
Chính trị quốc gia, HN.
8. Nguyễn Trọng Phúc, Tìm hiểu lịch sử Đảng Cộng sản Việt
Nam qua các Đại hội và Hội nghị Trung ương (1930-2002),
Nxb. Lao Động, HN, 2003.
9. Ngô Đăng Tri, Tiến trình lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
(1930-2016), Nxb. Thông tin và Truyền thông, HN, 2016.

You might also like