You are on page 1of 22

LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
Khoa KHXH&NV
Bộ môn Lý luận Chính trị

Môn học

LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Mã môn học: 306105


GV: TS. Ngô Thị Kim Liên
Email: Lotus@20035@gmail.com
MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC
- Kiến thức: Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về đối tượng, mục
đích, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu của Lịch sử Đảng Cộng sản
Việt Nam và quá trình ra đời, phát triển của Đảng, đảm bảo tính hệ
thống, khoa học, cập nhật tri thức mới, gắn với thực tiễn trong bối cảnh
phát triển kinh tế của đất nước và thế giới ngày nay
- Tư duy: Hình thành tư duy, kỹ năng phân tích, đánh giá và nhận diện
đường lối lãnh đạo của Đảng Cộng sản trong tiến trình cách mạng từ năm
1930 đến nay
- Kỹ năng: Góp phần giúp sinh viên nâng cao nhận thức, niềm tin đối với
Đảng và khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn công tác góp phần
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là môn học cơ bản., bao gồm chương
nhập môn và 3 chương nội dung. Các chủ đề của môn học bao gồm:

+ Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn học;
+ Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và sự lãnh đạo đấu tranh giành chính
quyền của Đảng (1930-1945);
+ Sự lãnh đạo của Đảng qua hai cuộc kháng chiến, hoàn thành giải phóng dân
tộc, thống nhất đất nước (1945-1975);
+ Sự lãnh đạo của Đảng trong công cuộc xây dựng CNXH, bảo vệ Tổ quốc và
công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế
(1975-2018).
TÀI LIỆU MÔN HỌC
- Giáo trình chính
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam,
Nxb. Chính trị quốc gia.
- Tài liệu tham khảo
[2] Khoa Lý luận Chính trị, Tài liệu hướng dẫn ôn tập môn Đường lối cách mạng
của Đảng Cộng sản Việt Nam của khoa Lý luận Chính trị, 2019.
[3] Đại học Quốc gia Hà Nội, Một số chuyên đề về Đường lối cách mạng của
Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, 2008.
[4] Các Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng các khóa, Nghị quyết của
Đảng Cộng sản Việt Nam.
[5] http://www.tapchicongsan.org.vn/
[6] http://dangcongsan.vn/
YÊU CẦU ĐỐI VỚI MÔN HỌC

+ Phải nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất
khi nghe giảng.
+ Sưu tầm, nghiên cứu các các tài liệu có liên quan đến nội dung của
từng phần, từng chương, mục hay chuyên đề theo sự hướng dẫn của
giảng viên;
+ Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức
thảo luận dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy
chế.
CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC
Phương Tỷ
Chuẩn
pháp đánh trọng Hình thức
đầu ra
giá (%)
Điểm quá
Điểm danh, theo dõi đánh giá tinh
trình I
thần học tập
Điểm quá 10 %
Kiểm tra trên lớp ,tiểu luận, thuyết
trình II 20%
trình, bài tập
Kiểm tra 20%
Kiểm tra giữa kỳ trắc nghiệm
giữa kỳ 50%
Kiểm tra hết môn trắc nghiêm + tự
Kiểm tra hết
luận
môn
CHƯƠNG MỞ ĐẦU

ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, NỘI


DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, HỌC
TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

8
KẾT CẤU MÔN HỌC

I. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA MÔN HỌC LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP MÔN HỌC LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT
NAM

9
I. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC LỊCH SỬ ĐẢNG
CỘNG SẢN VIỆT NAM
1. Đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu của khoa học Lịch sử Đảng là sự ra đời, phát triển và hoạt
động lãnh đạo của Đảng qua các thời kỳ lịch sử, cụ thể:

+ Các sự kiện lịch sử Đảng


+ Cương lĩnh, đường lối, chủ trương, chính sách lớn
+ Quá trình chỉ đạo, tổ chức thực tiễn trong tiến trình cách mạng
+ Công tác xây dựng Đảng trong các thời kỳ lịch sử

10
THAÉNG LÔÏI TRONG ĐT GPDT
(1930 - 1975)

Thắng lợi trong Thắng lợi trong kháng Thắng lợi trong kháng
cách mạng tháng Tám chiến chống Pháp chiến chống Mỹ

11
(Mỹthuận, CầnThơ, Rmiễu,
Hluông, CổChiên, MỹLợi, Điện VN đến nay
VàmCống, Clãnh, NămCăn) -Thứ 2 Đông NA
-Thứ 30 t/giới 12
“Với tất cả tinh thần khiêm tốn
của người cách mạng, chúng ta
vẫn có quyền nói rằng:
Đảng ta thật là vĩ đại.”
(Hồ Chí Minh)

13
14
Giáo trình

15
II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA MÔN HỌC LỊCH SỬ ĐẢNG
CỘNG SẢN VIỆT NAM
1. Chức năng của khoa học Lịch sử Đảng
+ chức năng nhận thức
+ chức năng giáo dục
+ chức năng dự báo và phê phán
2. Nhiệm vụ của khoa học Lịch sử Đảng
+ Trình bày có hệ thống Cương lĩnh, đường lối của Đảng
+ Tái hiện tiến trình lịch sử lãnh đạo, đấu tranh của Đảng
+ Tổng kết lịch sử Đảng
+ Làm rõ vai trò, sức chiến đấu của hệ thống tổ chức từ trung ương đến cơ sở trong
lãnh đạo Từ nhận thức những gì đã diễn ra trong quá khứ để hiểu
rõ hiện tại và dự báo tương lai của sự phát triển 16
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP MÔN HỌC LỊCH SỬ
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1. Quán triệt phương pháp luận sử học:
cần dựa trên phương pháp luận khoa học mác xít, đặc biệt là nắm vững chủ nghĩa duy vật
biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử để xem xét và nhận thức lịch sử
một cách khách quan, trung thực và đúng quy luật

CN Duy vật CN Duy vật


biện chứng lịch sử

17
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP MÔN HỌC LỊCH SỬ
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
2. Các phương pháp cụ thể

PHƯƠNG PHƯƠNG
PHÁP PHÁP
LÔGIC LỊCH SỬ
18
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP MÔN HỌC LỊCH SỬ
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1. Phương pháp nghiên cứu:

+ Phương pháp lịch sử: nhằm diễn lại tiến trình phát triển của lịch sử, thể hiện cái lịch
sử với tính cụ thể hiện thực, tính sinh động của nó. Nó giúp chúng ta nắm vững được
các lịch sử để có cơ sở nắm cái logic sâu sắc
+ Phương pháp logic: là phương pháp nghiên cứu các hiện tượng lịch sử trong hình
thức tổng quát, nhằm mục đích vạch ra bản chất, quy luật, khuynh hướng chung
trong sự vận động của chúng
+ Phương pháp tổng kết thực tiễn lịch sử, phương pháp so sánh, phương pháp học
tập của sinh viên….

19
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP MÔN HỌC LỊCH SỬ
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
2. Ý nghĩa của việc học tập môn học:

Chức năng NÂNG CAO NHẬN ĐỂ XÂY


THỨC, HIỂU BIẾT DỰNG
nhận thức VỀ ĐCSVN ĐƯỜNG LỐI
khoa học

20
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP MÔN HỌC LỊCH SỬ
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

2. Ý nghĩa của việc học tập môn học:

Chức năng Ý CHÍ


TRUYỀN NIỀM
giáo dục CÁCH
THỐNG MẠNG TIN
tư tưởng

21
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP MÔN HỌC LỊCH SỬ
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

2. Ý nghĩa của việc học tập môn học:

Vận dụng kiến


thức chuyên
ngành để chủ
động, tích cực
Chức năng trong giải quyết
thực tiễn những vấn đề
kinh tế, chính trị,
văn hóa, xã
hội,…theo đường
lối, chính sách
của Đảng
22

You might also like