You are on page 1of 2

Nhập môn lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

Giữa kỳ: thi tự luận


On-going assessment: seminar
Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ 2 diễn ra tại Tuyên Quang, lần thứ 13, 5 năm 1
lần
I. Đối tượng nghiên cứu của LSDCSVN
- Lý do phải làm rõ đối tượng nghiên cứu: mỗi bộ môn khoa học độc lập dểu
có đối tượng nghiên cứu riêng
- Đối tượng:
+ Sự kiện lịch sử đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng
+ Cương lĩnh, đường lối, chủ trương, chính sách lớn của Đảng
+ Quá trình tổ chức lãnh đạo trong thực tiễn cách mạng VN
Đề ra chủ trương đường lối -> Lãnh đạo chỉ đạo tổ chức -> Kết quả bài học
+ Tổ chức của Đảng và công tác xây dựng Đảng qua các thời kỳ
II. Chức năng và nhiệm vụ nghiên cứu
1. Chức năng
- Chức năng nhận thức
- Chức năng dự báo và phê phán
- Chức năng giáo dục: giáo dục lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh, các tấm
gương lịch sử,..
2. Nhiệm vụ
- Trình bày có hệ thống các cương lĩnh đường lối chỉ trương của Đảng
- Tái hiện tiến trình lãnh đạo, đấu tranh của Đảng
- Tổng kết: bài học kinh nghiệm
3. Quán triệt phương pháp luận sử học
- Quán triệt chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
- Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh
4. Phương pháp nghiên cứu cụ thể
- Phương pháp nghiên cứu
+ Logic: đặt trong mối liên hệ để tìm ra bản chất của nó: Thực chất của
đường lối kháng chiến chống Mỹ là gì: đường lối chiến tranh nhân dân tiến
hành đồng thời kháng chiến 2 miền (do năm 54 đất nước bị chia cắt thành 2
miền -> Giải quyết được vấn đề chia cắt triệt để)
+Lịch sử: đúng thời điểm
+ Tổng kết thực tiễn gắn với nghiên cứu lí luận
- Phương pháp học tập: teamwork,...
5. Ý nghĩa học tập, nghiên cứu môn học
- Góp phần nâng cao hiểu biết về truyền thống dân tộc, xây dựng niềm tự hào
dân tộc
- Nghiên cứu một cách tổng quát nhằm tìm ra được bản chất vốn có của sự vật
hiện tượng và khái quát thành lý luận
- Giáo dục truyền thống: giúp người học có lập trường kiên định, vững vàng,
xây dựng lònh tin chắc chắn vào sự lãnh đạo của ĐCS VN
- Góp phần đấu tranh chống lại những tư tưởng chống phá ĐCS

You might also like