You are on page 1of 3

NỘI DUNG TRỌNG TÂM THI KẾT THÚC HỌC PHẦN

1. Phương pháp dạy học lịch sử là khoa học

- Khái niệm phương pháp dạy học lịch sử là

- Đối tượng là quá trình dạy học lịch sử ở trường phổ thông

- Chức năng là tìm hiểu hoạt động nhận thức của giáo viên và học sinh trong qt dạy học ls và tổ
chức thực hiện giảng dạy của thầy, việc học tập của hs về nd môn học tuân thủ các nguyên tắt
của giáo dục học và mối quan hệ giữa hoạt động của thầy và tr, nhằm phát huy tính tích cực của
hs dưới sự hướng dẫn của thầy.

- Nhiệm vụ

+ Xác định mục tiêu giáo dục bộ môn theo mục tiêu đào tạo của trường phổ thông

+ Làm rõ chức năng của việc dạy học trên ba mặt: giáo dưỡng (kiến thức), giáo dục (tư tưởng,
phẩm chất, đạo đức) và phát triển (khả năng tư duy và thức hành)

+ Đề xuất các phương pháp, các biện pháp, thao tác sư phạm hợp lí, có cơ sở khoa học và hiệu
quả cao trong dạy học (gồm xác định mục tiêu, nd, phương hướng giảng dạy, học tập, đánh giá,
kiểm tra, vận dụng kiến thức đã học)

+ Ngoài ra, còn nhiệm vụ khác như tìm hiểu những nguyên tắt xd chương trình, biên soạn sgk và
các tài liệu học tập khác, các hình thức tổ chức và hoạt động tích cực trong dạy học ls, việc kiểm
tra, đánh giá kết quả học tập

2. Chương trình giáo dục Tổng thể Thông tư 32 và CT môn Lịch sử Thông tư 13

- Trình bày nội dung các 5 Phẩm chất cốt lõi của CTGD PT 2018 (thông tư 32)

- Yêu nước: Đây là truyền thống ngàn đời của dân tộc Việt Nam được xây dựng và bồi đắp qua
các thời kỳ từ khi ông cha ta dựng nước vàgiữ nước. Tình yêu đất nước được thể hiện qua tình
yêu thiên nhiên, di sản, yêu người dân đất nước mình; tự hào và bảo vệ những điều thiêng liêng
đó.

- Nhân ái: Là biết yêu thương, đùm bọc mọi người; yêu cái đẹp, yêu cái thiện; tôn trọng sự khác
biệt; cảm thông, độ lượng và sẵn lòng giúp đỡ người khác.

- Chăm chỉ: Đức tính chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi và nhiệt tình tham gia công việc
chung sẽ giúp các em rèn luyện, phát triển bản thân để đạt được những thành công lớn lao trong
tương lai.
- Trung thực: Dù một người có giỏi đến đâu mà thiếu đi đức tính này thì vẫn là kẻ vô dụng. Bởi
vì vậy nên ngay từ nhỏ các bạn học sinh cần được rèn luyện tính thật thà, ngay thẳng và biết
đứng ra bảo vệ lẽ phải.

- Trách nhiệm: Chỉ khi một người có trách nhiệm với những gì mình làm thì đó mới là khi họ
trưởng thành và biết cống hiến sức mình cho một xã hội tốt đẹp hơn.

- Trình bày nội dung các Năng lực chung và Năng lực môn Lịch sử

* Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học.

- Kỹ năng giao tiếp và kỹ năng hợp tác nhóm với những thành viên khác.

- Giải quyết một vấn đề nhiều cách khác nhau sao cho triệt để và sáng tạo.

* Năng lực môn Ls

- Tìm hiểu ls

- Nhận thức và tư duy ls

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

3. Con đường hình thành tri thức lịch sử cho học sinh

- Thế nào là Biểu tượng lịch sử

- Các biện pháp sư phạm tạo biểu tượng cho HS trong dạy học lịch sử.

II. Thực hành

1. Nêu và phân tích các Phẩm chất cần hình thành và phát triển cho HS qua ví dụ cụ thể trong
sách giáo khoa lịch sử;

2. Trình bày các năng lực lịch sử trong một bài cụ thể trong sách giáo khoa;

3. Vận dụng các biện pháp sư phạm để tạo biểu tượng cho HS khi dạy học 1 bài cụ thể trong sách
giáo khoa.

Sách giáo khoa sử dụng để học và sử dụng trong phòng thi là Sách giáo khoa Lịch sử 10 bộ
chân trời sáng tạo. SV nghiên cứu trước các bài: 4; 5; 6; 7.

Nội dung thực hành sẽ lấy trong 04 bài này.

You might also like