You are on page 1of 29

#Nhóm 4

Chủ đề 4:
Quy luật quan hệ sản xuất phù
hợp với trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất
Vấn đề xây dựng nguồn nhân
lực ngành kiến trúc đáp ứng
yêu cầu của sự nghiệp CNH-
HĐH ở Việt Nam hiện nay
01
QUY LUẬT QUAN
HỆ SẢN XUẤT PHÙ
HỢP VỚI TRÌNH
ĐỘ PHÁT TRIỂN
CỦA LỰC LƯỢNG
SẢN XUẤT
VỊ TRÍ
là quy luật cơ bản nhất của sự vận động
và phát triển lịch sử xã hội

Lực lượng sản xuất


PHƯƠNG THỨC nội dung
SẢN XUẤT
Quan hệ sản xuất
hình thức xã hội
NỘI DUNG QUY LUẬT

Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là


hai mặt của một phương thức sản xuất, tác
động biện chứng, trong đó lực lượng sản xuất
quyết định quan hệ sản xuất, quan hệ sản
xuất tác động trở lại to lớn đối với lực lượng
sản xuất
VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT

LLSX là nội dung của quá trình sản xuất,


có tính năng động, cách mạng và thường
xuyên phát triển
Biện chứng giữa sản xuất và nhu cầu con người

Tính năng động và cách mạng của công cụ lao


động
Người lao động là chủ thể sáng tạo, là lực lượng
sản xuất hàng đầu
Tính kế thừa khách quan của sự phát triển lực
lượng sản xuất
SỰ TÁC ĐỘNG TRỞ LẠI CỦA QHSX ĐỐI VỚI LLSX

QHSX là hình thức xã hội của quá trình sản


xuất, có tính độc lập tương đối và ổn định về
bản chất. QHSX phù hợp với trình độ của LLSX
là yêu cầu khách quan của nền sản xuất
Sự kết hợp đúng đắn Sự kết hợp đúng đắn
giữa các yếu tố cấu giữa các yếu tố cấu
thành lực lượng sản thành quan hệ sản
xuất xuất
Sự Sự kết hợp đúng đắn
Tạo điều kiện tối ưu sử phù giữa lực lượng sản
dụng và kết hợp giữa xuất với quan hệ sản
lao động và TLSX
hợp xuất

Tạo điều kiện hợp lý cho người lao động


sáng tạo trong sản xuất và hưởng thụ
thành quả vật chất, tinh thần của lao
động
NỘI DUNG SỰ TÁC ĐỘNG TRỞ LẠI CỦA QHSX ĐỐI VỚI
LLSX
Sự phù hợp quy định mục đích, xu hướng
phát triển, hình thành hệ thống động lực thúc
đẩy sản xuất phát triển
Sự tác động diễn ra hai chiều hướng :
Kìm hãm
Thúc đẩy
Trạng thái vận động của mâu thuẫn biện chứng :

Phù hợp  Không phù hợp  Phù hợp mới cao hơn

Con người giữ vai trò chủ thể nhận thức giải quyết
mâu thuẫn, thiết lập sự phù hợp

Trong xã hội có đối kháng giai cấp: Mẫu thuẫn LLXS


và QHXS được biểu hiện về mặt xã hội là mâu thuẫn
giai cấp; được giải quyết thông qua đấu tranh giai cấp
mà đỉnh cao là cách mạng xã hội.
Đặc điểm tác động của quy luật dưới chủ nghĩa xã hội

Sự phù hợp… đòi hỏi tất yếu thiết lập chế độ


công hữu TLSX.
Không diễn ra “tự động”, đòi hỏi trình độ tự giác
cao trong nhận thức và vận dụng quy luật
Quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX có thể
bị “biến dạng” do nguồn gốc chủ quan.
Phương thức sản xuất XHCN dần dần loại trừ đối
kháng xã hội
Ý nghĩa phương
pháp luận

Xóa bỏ một quan hệ sản xuất cũ, thiết lập một


quan hệ sản xuất mới phải căn cứ từ trình dộ phát
triển của lực lượng sản xuất, là kết quả từ tính tất
yếu kinh tế, yêu cầu khách quan của quy luật kinh
tế, chống tùy tiện, chủ quan, duy tâm, duy ý chí
Vận dụng quan điểm, đường lối, chính sách, là sơ
sở khoa học để nhận thức sâu sắc sự đổi mới thư
duy kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam

Đảng ta luôn quan tâm hàng đầu đến việc nhận


thức và vận dụng đúng đắn, sáng tạo quy luật này,
đem lại hiệu quả to lớn trong thực tiễn
02 Vấn đề xây dựng
nguồn nhân lực
ngành Kiến trúc đáp
ứng yêu cầu của sự
nghiệp CNH, HĐH ở
Việt Nam hiện nay
Những hạn
chế
Hiện trạng về nguồn
nhân lực cung ứng cho sự
phát triển các ngành xây
dựng, kiến trúc vẫn còn
thiếu và chưa đáp ứng
được nhu cầu về chất
lượng
● Kiến trúc chưa gắn với nhu cầu sử dụng cũng như nguồn
lực thực hiện, còn thiếu tính khả thi, lãng phí nguồn lực đất
nước.

● Tổ chức bộ máy quản lý các cấp, ngành thiếu hệ thống.


Thiếu sự gắn kết trong mục tiêu, định hướng phát triển và
giải pháp thực hiện

● Đội ngũ sáng tác kiến trúc phát triển mục tiêu ngắn hạn,
thiếu bền vững
● Chất lượng kiến trúc sư chưa đồng đều - còn hạn chế để
hòa nhập thị trường hành nghề quốc tế.

● Thiếu nhân tài, thiếu những khuynh hướng có tầm chiến


luợc. Đội ngũ hành nghề chưa được trang bị kiến thức cần
thiết-thông tin cập nhật khoa học kỹ thuật

● Công tác đào tạo kiến trúc sư chưa được đổi mới.
Định hướng
phát triển
● Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động kiến
trúc → nguồn lực đầu tư . Khuyến
khích các tổ chức, cá nhân trong và
ngoài nước đầu tư cơ sở vật chất, kỹ
thuật → kiến trúc Việt Nam hội nhập

● Nâng cao chất lượng đào tạo, hoàn


thiện quy hoạch và đầu tư hệ thống
cơ sở đào tạo kiến trúc công lập
→ Đáp ứng yêu cầu đào tạo nhân
lực trong lĩnh vực kiến trúc giai
đoạn mới.
Yêu cầu đào tạo nhân lực trong lĩnh vực kiến trúc
giai đoạn mới.
● Sự kết nối giữa các cơ sở đào tạo không chỉ trong vùng mà ở các
địa phương khác nhau để phát huy năng lực, lợi thế của mỗi đơn vị
tạo điều kiện thuận lợi hơn, nhanh hơn trong đào tạo, bồi dưỡng phát
triển nguồn nhân lực
● Đa dạng hóa loại hình đào tạo: Kết hợp đào tạo chính quy, đào tạo
mở, đào tạo từ xa; kết hợp đào tạo nâng cấp với đào tạo lại và bồi
dưỡng nâng cao trình độ; kết hợp mở lớp tại trường và mở lớp tại địa
các phương, tại doanh nghiệp; kết hợp đào tạo dài hạn và ngắn hạn

● Đổi mới chương trình đào tạo: Chương trình đào tạo cần thể hiện
tính linh hoạt; kết hợp lý thuyết và thực hành, kết hợp đào tạo với
nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, kết hợp nhà trường
với xã hội và thực tế sản xuất;
Yêu cầu đào tạo nhân lực trong lĩnh vực kiến trúc
giai đoạn mới.
● Đổi mới nội dung và phương pháp giảng
dạy: Phương pháp giảng dạy cần đổi mới
theo hướng tích cực cả quá trình dạy và
học, tạo điều kiện cho người học phát huy
tính chủ động, sáng tạo trong học tập, dựa
trên yêu cầu, nguyện vọng, khả năng và
điều kiện thực tế của mỗi người.
● Xây dựng đội ngũ giảng viên: Giảng viên
có năng lực chuyên môn cao và trình độ
ngoại ngữ để có thể tự bổ sung, đổi mới linh
hoạt nội dung và phương pháp giảng dạy
phù hợp với thực tiễn luôn biến động và
phát triển.
● Đổi mới công tác quy
hoạch, tuyển chọn, sử
dụng nguồn nhân lực
→ Yêu cầu chuyên môn,
nghiệp vụ hướng hiện
đại và hội nhập quốc tế.

● Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực kiến trúc, nhất là nguồn
nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu của cuộc cách
mạng công nghiệp lần thứ tư trong hoạt động kiến trúc
Yêu cầu chuyên môn, nghiệp vụ hướng hiện đại và hội nhập
quốc tế, đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp
lần thứ tư trong hoạt động kiến trúc
● Năng lực trí tuệ, khả năng phát hiện vấn đề, phân tích và giải quyết vấn đề
● Năng lực thực tiễn, sự nhạy cảm trong lý trí và sự quyết đoán trong hành
động, khả năng vận dụng có hiệu quả công nghệ thông tin,…
● Đặc biệt, trong thời đại quốc tế hóa, sự hiểu biết, tôn trọng và giữ gìn các di
sản và truyền thống văn hóa, cũng như khả năng giao tiếp bằng tiếng nước
ngoài đã trở thành sức mạnh mềm của nguồn lực.
● Nâng cao ý thức cho sinh viên về trách nghiệm nghề nghiệp với đất nước,
với thế hệ sau mai sau.
• Cần coi trọng và có chính sách kịp thời để tiếp
cận hội nhập quốc tế, áp dụng KH-CN hiện đại

• Khuyến khích gia nhập thị trường kiến trúc đa


quốc gia; tạo khả năng cạnh tranh chuyên
nghiệp cho kts Việt Nam
● Chú trọng đào tạo đãi ngộ
đối với đội ngũ cán bộ,
kiến trúc sư công tác ở
vùng có điều kiện kinh tế,
xã hội đặc biệt khó khăn,
vùng đồng bào dân tộc
thiểu số, vùng sâu, vùng
xa, biên giới hải đảo.
Các chuyên gia nhận định: để năm 2030 đạt
được mục tiêu trở thành một nước công
nghiệp và năm 2040 trở thành một nước
công nghiệp phát triển thì chúng ta phải đạt
đến từ 50% đến 60% tốc độ đô thị hóa cả
nước

Với sự phát triển này thì đây chính là thời


điểm hiếm có và vô cùng thuận lợi cho
ngành Xây dựng đẩy mạnh phát triển về số
lượng và chất lượng tương xứng nhằm đáp
ứng nhu cầu của xã hội Việt Nam thời kỳ
mới, nhưng đồng thời, cũng là những gánh
nặng, áp lực để đạt được những thay đổi
tích cực.
KẾT LUẬN
● Lĩnh vực Xây dựng, Kiến trúc là một trong những bộ phận quan trọng của nền kinh tế quốc
gia, góp phần đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong đó, nguồn
nhân lực là mối quan tâm hàng đầu để giúp ngành Xây dựng Kiến trúc hoàn thành nhiệm vụ

● Cần nâng cao chất lượng lao động trong lĩnh vực xây dựng, kiến trúc đạt chuẩn quốc tế;
nâng cao chất lượng cơ sở giáo dục ngành Xây dựng; đầu tư cơ sở vật chất, cải cách chương
trình đào tạo, tăng cường thu hút các nguồn vốn, có kế hoạch phát triển trọng tâm, ưu tiên
cái tiến chất lượng dạy và học phù hợp yêu cầu thực tiễn và thị trường lao động. Giáo dục –
đào tạo giữ vai trò then chốt và nhà trường là trung tâm xử lý, cung cấp và phân phối thông
tin – tri thức quan trọng, nơi quyết định sự thành công của sự nghiệp đào tạo nguồn nhân
lực có trình độ cao phục vụ sự nghiệp phát triển đất nuớc
NHÓM 4
Huỳnh Cẩm Tú (Nhóm Trưởng)
Võ Ngọc Cát Tiên
Nguyễn Thị Bảo Trâm
Hồ Thúy Vi
Ngô Hà Thảo Vân
Nguyễn Phan Hồng Oanh
Nguyễn Lê Lan Nhi
Nguyễn Thị Diệp Thùy

CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, and includes


icons by Flaticon, and infographics & images by Freepik
Thanks for
listening!

CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, and includes


icons by Flaticon, and infographics & images by Freepik

You might also like