You are on page 1of 41

GE1015

BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM


THIỂU TIÊU CỰC VÀ RỦI RO, SỰ
CỐ CỦA DỰ ÁN MỎ SAO VÀNG ĐẠI
NGUYỆT
Nhóm 10
GE1015

Thành viên
Trần Đình Huy 2113541

Nguyễn Thành Phát 2312591

Phan Phước Bun 2112914

Trần Hoàng Lâm 2311830


GE1015

Enchova Blowout
Ⅰ.TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÍ AN TOÀN SỨC KHỎE VÀ MÔI TRƯỜNG

1.1 Quản lí an toàn sức khỏe và môi trường

• Quản lý an toàn sức khỏe và môi trường (HSE-


Environment, Health, and Safety) là một lĩnh vực quan
trọng trong các tổ chức và doanh nghiệp, tập trung vào
nghiên cứu và hiện thực hóa, nhằm đảm bảo rằng mọi
hoạt động của họ đều được thực hiện một cách an toàn và
bảo vệ môi trường. Đó là những gì các tổ chức và doanh
nghiệp phải làm để đảm bảo rằng các hoạt động của họ
không gây tổn hại.
Ⅰ.TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÍ AN TOÀN SỨC KHỎE VÀ MÔI TRƯỜNG

1.2 Quan điểm và lợi ích

Từ quan điểm sức khỏe, nên có sự phát triển của các quy trình an toàn, chất lượng cao và thân thiện
với con người; thực hiện các hoạt động có hệ thống có thể ngăn ngừa hoặc giảm nguy cơ gây hại cho
mọi người nói chung.

Từ quan điểm môi trường, HSE liên quan đến việc tạo ra một cách tiếp cận có hệ
thống để tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường, chẳng hạn như phát triển
các chính sách và quy trình để giảm thiểu, tái chế và xử lý chất thải một cách an
toàn và bền vững.

Quay lại Trang Chương trình


Ⅰ.TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÍ AN TOÀN SỨC KHỎE VÀ MÔI TRƯỜNG

1.3 Một số văn bản pháp luật


Luật Bảo vệ Môi trường 2020: Luật này quy định về bảo vệ môi trường, xử phạt vi phạm môi
trường, quản lý chất thải, quản lý tài nguyên thiên nhiên và các vấn đề liên quan.

Luật An toàn Lao động 2015: Luật này quy định về an toàn và sức khỏe lao động, bảo vệ sức khỏe
lao động, nghỉ ngơi và phục hồi sức khỏe sau làm việc, đảm bảo môi trường làm việc an toàn.

Nghị định số 155/2016/NĐ-CP về Quản lý An toàn và Sức khỏe nghề nghiệp:


Nghị định số 38/2015/NĐ-CP về Quản lý chất thải rắn.

Ngoài các văn bản pháp luật chung, các lĩnh vực cụ thể như dầu khí, hóa chất, y tế, sản xuất công
nghiệp cũng có các quy định riêng về quản lý an toàn sức khỏe và môi trường

Quay lại Trang Chương trình


CHƯƠNG 2. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC
ĐỘNG TIÊU CỰC, VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ RỦI RO
CỦA DỰA ÁN.

Quay lại Trang Chương trình


CHƯƠNG 2. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU
CỰC, VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ RỦI RO CỦA DỰA ÁN.

2.1 Tổng quan về mỏ Sao Vàng và Đai Nguyệt

Dự án phát triển mỏ khí Sao Vàng - Đại Nguyệt thuộc


Lô 05-1b và 05-1c, bể Nam Côn Sơn

Dự án trọng điểm của PV GAS với sự hợp tác từ các


tập đoàn dầu mỏ quốc tế như Idemistu Kosan CO. Ltd,
Neptune Energy Group, ..
Nằm tại khu vực nước sâu, xa bờ, điều kiện địa chất
phức tạp (nhiệt độ cao, áp suất cao) của bể Nam Côn
Sơn thuộc thềm lục địa Việt Nam, cách bờ biển Vũng
Tàu khoảng 300km về phía Đông Nam, độ sâu mực
nước biển từ 110 – 130m Quay lại Trang Chương trình
CHƯƠNG 2. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU
CỰC, VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ RỦI RO CỦA DỰA ÁN.

2.2 Biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu

Giai đoạn lắp đặt và nghiệm thu


Giai đoạn khoan
Giai đoạn Khai thác
Giai đoạn tháo dỡ

Quay lại Trang Chương trình


Giai đoạn lắp đặt
và nghiệm thu

Quay lại Trang Chương trình


Giai đoạn lắp đặt và nghiệm thu

Đánh giá Tác động Môi trường và Quản lý Tác động Môi trường:

+Thực hiện đánh giá tác động môi trường chi tiết trước khi triển khai dự án.
+Phát triển và thực hiện kế hoạch quản lý tác động môi trường để giảm thiểu
các tác động tiêu cực.

Quay lại Trang Chương trình


Giai đoạn lắp đặt và nghiệm thu

Giai đoạn này bao gồm các hoạt động như lắp đặt giàn khoan, đường ống dẫn
khí, v.v.

Các hoạt động này có thể gây ra một số tác động đến môi trường như tiếng ồn,
rung động, ô nhiễm nước, ô nhiễm không khí, v.v.

Quay lại Trang Chương trình


Giai đoạn lắp đặt và nghiệm thu

Quản lý Chất thải và Nước thải:

Đối với khí thải:


• Sử dụng nguồn nguyên liệu tốt ít lưu huỳnh để giảm quá trình sinh khí Sox.
• Đảm bảo các đường ống được kiểm tra kĩ, tránh sự rò rỉ khí trong quá trình khai thác.

Quay lại Trang Chương trình


Giai đoạn lắp đặt và nghiệm thu

Đối với nước thải:


• Giảm lượng nước thải nhiễm dầu từ sàn tàu và nước thải sinh hoạt trên tàu và sà
lan.
• Sử dụng chất tẩy rửa dầu mỡ, dung môi và dầu bôi trơn.
• Thu gom dầu mỡ rơi vãi và các chất ô nhiễm khác trước khi tiến hành rửa sàn
và các khu vực làm việc.

Quay lại Trang Chương trình


Giai đoạn lắp đặt và nghiệm thu

Đối với nước thải thử thủy lực:


• Đảm bảo loại hóa chất được phép sử dụng.
• Ưu tiên chất có mức độ nguy hại thấp để giảm ảnh hưởng môi trường.
• Tối ưu hóa liều lượng hóa chất.
• Tránh thải nước thử thủy lực cùng một thời điểm để môi trường biển có thời gian phục
hồi.

Quay lại Trang Chương trình


Giai đoạn lắp đặt và nghiệm thu
Chất thải:
• Chất thải không nguy hại và chất thải sinh hoạt sẽ
được chuyển giao cho các đơn vị có giấy phép và đủ
năng lực để vận chuyển, xử lý và chôn lắp phù hợp với
quy định của Việt Nam.
• Theo dõi và giám sát các nhà thầu thi công ngoài khơi
trong công tác quản lý, xử lý và thải bỏ chất thải ngoài
khơi.
• Tái sử dụng và tái chế các chất thải để giảm lượng chất
thải đổ ra môi trường.
• Chất thải nguy hại sẽ được chuyển giao cho các đơn vị
có năng lực để vận chuyển, xử lý và tiêu hủy phù hợp
với qui định của Việt Nam
Giai đoạn lắp đặt và nghiệm thu

Chất thải nguy hại


• Chất thải nguy hại sẽ được nhà thầu
chuyển giao cho các đơn vị có năng lực
để vận chuyển, xử lý, và tiêu hủy phù
hợp với quy định của Việt Nam

Quay lại Trang Chương trình


Giai đoạn
KHOAN

Quay lại Trang Chương trình


Giai đoạn khoan

Biện pháp
• Được trang bị đầy đủ hệ thống và quy trình quản lý môi trường phù hợp với Công ước
MARPOL 73/78 và các tiêu chuẩn, quy định hiện hành của Việt Nam và quốc tế. Đồng thời,
đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật và an toàn môi trường của Idemitsu.

• Công nghệ khoan tiên tiến: Sử dụng các thiết bị khoan hiện đại và công nghệ tiên tiến để tăng
hiệu suất khoan và giảm thiểu tác động lên môi trường.

Quay lại Trang Chương trình


Giai đoạn khoan

Biện pháp
• Quản lý chất thải và nước thải: Xây dựng hệ thống xử lý chất thải và nước thải hiệu
quả trên giàn khoan để ngăn chặn ô nhiễm môi trường. Tối ưu hóa việc tái sử dụng
nước và tái chế chất thải để giảm lượng thải đổ ra môi trường.

• Quản lý hóa chất và vật liệu: Lưu trữ và vận chuyển hóa chất và vật liệu một cách an
toàn, tránh rò rỉ và ô nhiễm môi trường. Sử dụng các hóa chất và vật liệu thân thiện với
môi trường và an toàn cho sức khỏe con người.

• Đào tạo và huấn luyện: Tổ chức các chương trình đào tạo cho nhân viên và công nhân
về an toàn làm việc, bảo vệ môi trường và quy trình xử lý sự cố.
Giai đoạn khoan

Biện pháp
• Đánh giá định kỳ: Thực hiện đánh giá định kỳ của dữ liệu thu thập được để phân tích và
đánh giá hiệu quả của các biện pháp giảm thiểu và quản lý tác động môi trường. So sánh
kết quả thu được với các ngưỡng an toàn và tiêu chuẩn môi trường để đảm bảo tuân thủ
các quy định và phát hiện sớm các vấn đề có thể xảy ra.

• Báo cáo và cập nhật: Lập báo cáo định kỳ về kết quả theo dõi và đánh giá, đồng thời cung
cấp các đề xuất và biện pháp cần thiết để cải thiện hiệu suất và giảm thiểu tác động môi
trường.
Cập nhật thông tin cho các bên liên quan, bao gồm cộng đồng, các tổ chức quản lý môi tr
ường và các bên liên quan khác về tình trạng và kết quả của các hoạt động theo dõi và đá
nh giá
Quay lại Trang Chương trình
Giai đoạn Khai
thác

Quay lại Trang Chương trình


Giai đoạn khai thác

Giảm thiểu lượng khí thải gây tác động môi trường trong giai đoạn khai thác,
chúng ta sẽ áp dụng các biện pháp sau:

• Đốt lượng khí cần thiết để duy trì áp suất an toàn và kiểm soát quy trình công nghệ
ở mức tối thiểu.
• Thiết kế hệ thống đuốc đốt với các đầu đốt hiệu suất cao để giảm thiểu phần khí
không cháy hoàn toàn ra môi trường.

Quay lại Trang Chương trình


Giai đoạn khai thác

Giảm thiểu lượng khí thải gây tác động môi trường trong giai đoạn khai thác, chúng ta sẽ áp dụng
các biện pháp sau:

• Đảm bảo vận hành và bảo dưỡng các thiết bị công nghệ theo tiêu chuẩn của nhà
sản xuất để đảm bảo hiệu quả hoạt động và tránh phát sinh thêm khí thải.
• Kiểm soát xây dựng hệ thống xử lý nước thải hiện đại để ngăn chặn ô nhiễm môi
trường nước.
• Tối ưu hóa việc tái sử dụng và tái chế nước thải để giảm thiểu tác động lên nguồn
nước sạch.

Quay lại Trang Chương trình


Giai đoạn khai thác

Theo dõi và Đánh giá Hiệu suất Khoan:

• Thực hiện theo dõi liên tục về hiệu suất khoan để phát hiện và khắc phục sớm
các vấn đề có thể xảy ra.
• Đánh giá định kỳ hiệu suất khoan và tác động lên môi trường để đảm bảo tuân
thủ các tiêu chuẩn và quy định.

Quay lại Trang Chương trình


Giai đoạn khai thác

Tuyên truyền và Đào tạo:

• Tổ chức các chương trình đào tạo và tuyên truyền cho nhân viên và công nhân về
các biện pháp an toàn và bảo vệ môi trường trong quá trình khai thác.
• Nâng cao nhận thức và ý thức của cộng đồng địa phương về tầm quan trọng của
bảo vệ môi trường và an toàn trong khai thác mỏ.
• Cập nhật và tuân thủ pháp luật và quy định liên quan để đảm bảo tuân thủ và
thực hiện đúng các yêu cầu về bảo vệ môi trường và an toàn.

Quay lại Trang Chương trình


Giai đoạn tháo dỡ

Quay lại Trang Chương trình


Giai đoạn tháo dỡ
Biện pháp giảm thiểu tác động từ hoạt động tháo dỡ:

• Các biện pháp giảm thiểu tác động trong giai đoạn tháo dỡ sẽ tương tự như trong giai
đoạn lắp đặt và thử nghiệm.
• Trước khi tháo dỡ, Idemitsu sẽ trình lên PVN và Bộ Công Thương kế hoạch tháo dỡ chi
tiết.
• Kế hoạch tháo dỡ công trình của dự án sẽ tuân theo Quyết định số 40/2007/QĐ-TTg ngày
21/03/2007 về việc “Thu dọn các công trình cố định, thiết bị và phương tiện phục vụ hoạt
động dầu khí” hoặc các quy định đang có hiệu lực vào thời điểm tháo dỡ.
Giai đoạn tháo dỡ
Đánh giá hiện trạng môi trường nước trước và sau khi thu dọn mỏ:

• Các yếu tố cần xem xét bao gồm:


• Chất lượng nước: Đánh giá các chỉ số như độ pH, oxy hòa tan, hàm lượng chất độc hại,
và so sánh trước và sau khi thu dọn mỏ.
• Đa dạng sinh học: Xem xét sự thay đổi trong hệ sinh thái nước, bao gồm loài sinh vật
và sự phát triển của chúng.
• Ảnh hưởng đến sự phát triển cộng đồng: Đánh giá tác động đến kinh tế, văn hóa, và sức
khỏe cộng đồng.
• Quản lý chất thải: Đánh giá cách xử lý chất thải từ hoạt động thu dọn mỏ đối với môi
trường nước.
Giai đoạn tháo dỡ

• Các yếu tố cần xem xét bao gồm:


• Chất lượng nước: Đánh giá các chỉ số như độ pH, oxy hòa tan, hàm lượng chất độc hại,
và so sánh trước và sau khi thu dọn mỏ.
• Đa dạng sinh học: Xem xét sự thay đổi trong hệ sinh thái nước, bao gồm loài sinh vật
và sự phát triển của chúng.
• Ảnh hưởng đến sự phát triển cộng đồng: Đánh giá tác động đến kinh tế, văn hóa, và sức
khỏe cộng đồng.
• Quản lý chất thải: Đánh giá cách xử lý chất thải từ hoạt động thu dọn mỏ đối với môi
trường nước.
Rò rỉ khí và cháy nổ
2.3 Biện
pháp phòng
ngừa và ứng Kế hoạch ứng phó sự cố tràn Condensate

phó
Sự cố tràn hóa chất
Rò rỉ khí và cháy nổ

Biện pháp phòng ngừa và ứng phó với sự cố rò rỉ khí:

+Lắp đặt hệ thống phát hiện cháy và rò khí: Điều này giúp phát hiện sớm các dấu hiệu
của rò rỉ khí và ngăn chặn sự cố.

+Theo dõi áp suất đường ống: Thường xuyên kiểm tra áp suất để đảm bảo hệ thống ống
dẫn khí gas hoạt động bình thường.

+Lắp đặt van an toàn trong lòng giếng: Điều này đảm bảo an toàn khi có sự cố rò rỉ khí
trong giếng.

+Phân loại vùng 2 cho thiết bị ngoài trời: Điều này giúp gia tăng khả năng phòng cháy
nổ của thiết bị.
Rò rỉ khí và cháy nổ

Biện pháp phòng ngừa và ứng phó với sự cố cháy nổ:

+Hệ thống tường chắn lửa: Giảm thiểu cháy lan bằng việc lắp đặt tường chắn lửa.
+Hệ thống phát hiện cháy và dừng hoạt động khẩn cấp: Đảm bảo sự an toàn trên giàn DN
WHP, SV CPP, SFO.
+Kiểm soát nguồn phát lửa: Hạn chế và kiểm soát các nguồn phát lửa.
+Thiết bị chữa cháy tự động: Lắp đặt và bảo dưỡng thường xuyên.
+Van an toàn tại đầu thu gom: Ngăn chặn nổ trong trường hợp xảy ra sự cố.
+Xây dựng năng lực PCCC cho nhân viên vận hành mỏ: Tổ chức diễn tập PCCC thường xuyên.
Kế hoạch ứng phó sự cố tràn Condensate

• Khí ngưng tụ (Condensate) là hỗn hợp hydrocarbon lỏng được tách ra từ khí
đồng hành hoặc khí thiên nhiên trong quá trình khai thác, vận chuyển và xử lý
khí. Thành phần của condensate chủ yếu là các hydrocarbon no, bao gồm
pentane và các hydrocacbon nặng hơn (C5+). Tỷ trọng của condensate khoảng
562 đến 780 kg/m³ tại 15°C (50-120 oAPI).
Kế hoạch ứng phó sự cố tràn Condensate

Để ứng phó với sự cố tràn Condensate, cần thực hiện các biện pháp sau:

1.Trang bị hệ thống ngăn ngừa phun tròa dầu khí:


• Đúng tiêu chuẩn kỹ thuật trên giàn khoan.
• Thường xuyên kiểm tra định kỳ và thử hệ thống theo quy định.

2.Trang bị hệ thống ngăn ngừa phun tròa dầu khí:


• Đúng tiêu chuẩn kỹ thuật trên giàn khoan.
• Thường xuyên kiểm tra định kỳ và thử hệ thống theo quy định.
Kế hoạch ứng phó sự cố tràn Condensate

Để ứng phó với sự cố tràn Condensate, cần thực hiện các biện pháp sau:

3.Xây dựng và thực hiện kế hoạch kiểm soát giếng:


• Trong giai đoạn khoan khai thác, cần bố trí sẵn một lượng dung dịch dập
giếng khoan hoặc các phụ gia khác để xử lý trong trường hợp cần thiết.

4.Kế hoạch khẩn cấp:


• Chuẩn bị nguồn lực để ứng phó trong trường hợp phun tròa giếng khoan.
• Xây dựng kế hoạch khoan giếng giải vây.
Sự cố tràn hóa chất

• Hạn chế sử dụng hóa chất độc hại và thay thế nếu có thể.
• Sử dụng phiếu an toàn hóa chất (MSDS) tại các khu vực làm việc có liên quan đến hóa
chất và trong khâu vận chuyển hóa chất.
• Giới hạn khối lượng hóa chất được lưu trữ.
• Dùng các thiết bị chuyên dụng có dán nhãn theo quy định để chứa hóa chất.
• Bố trí các gờ bao xung quanh các bồn chứa, thiết bị và khu vực chứa hóa chất, cũng như
lắp đặt thiết bị thu gom hóa chất rò rỉ.
• Trang bị các vật liệu thấm hút như cát hoặc các chất hấp thụ xung quanh các khu vực hóa
chất.
KẾT LUẬN
Trong quá trình khai thác và vận hành mỏ dầu, việc đảm bảo an toàn và bảo vệ môi trường là rất quan
trọng. Dưới đây là tóm tắt về các biện pháp mà đã đề cập:

1.Phòng ngừa tác động tiêu cực:


• Đánh giá rủi ro trước.
• Thiết kế an toàn và sử dụng công nghệ tiên tiến để giảm
thiểu tác động đến môi trường.

2.Giảm thiểu tác động môi trường:


• Xử lý chất thải một cách an toàn.
• Quản lý nước thải và ô nhiễm không khí.

Quay lại Trang Chương trình


KẾT LUẬN
3.Đảm bảo an toàn lao động:
• Cung cấp đào tạo và trang bị an toàn cho nhân viên.
• Giảm thiểu nguy cơ tai nạn lao động và bảo vệ sức khỏe
của họ.

4.Phòng ngừa sự cố:


• Kiểm tra và bảo dưỡng định kỳ thiết bị và hệ thống an toàn.
• Kiểm soát quá trình làm việc để giảm thiểu nguy cơ xảy ra sự cố.

Quay lại Trang Chương trình


KẾT LUẬN
̀ 5.Ứng phó với sự cố:
• Chuẩn bị kế hoạch ứng phó và xác định nguy cơ tiềm ẩn.
• Lập kế hoạch giải quyết sự cố một cách nhanh chóng và
hiệu quả.

6.Tuân thủ quy định và tiêu chuẩn:


• Đảm bảo tuân thủ các quy định và tiêu chuẩn pháp luật và môi trường.

Quay lại Trang Chương trình


Thank you for
listening!

You might also like