You are on page 1of 60

Ngày nay với tốc độ phát triển của khoa học kỹ thuật nhằm mục đích đẩy mạnh

công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Bên cạnh những ngành công nghiệp khác thì
ngành công nghiệp năng lượng của những năm gần đây cũng đạt được những
thành tựu đáng kể, đáp ứng được nhu cầu của đất nước. Cùng với sự phát triển của
hệ thống năng lượng quốc gia, ở nước ta nhu cầu điện năng trong các lĩnh vực công
nghiệp dịch vụ và sinh hoạt tăng trưởng không ngừng. Hiện nay nền kinh tế nước ta
đang phát triển mạnh mẽ đời sống nhân dân được nâng cao, dẫn đến phụ tải điện ngày
càng phát triển. Do vậy việc xây dựng thêm các nhà máy điện là điều cần thiết để
đáp ứng nhu cầu của phụ tải. Việc quan tâm quyết định đúng đắn vấn đề kinh tế-kỹ
thuật trong việc thiết kế, xây dựng và vận hành nhà máy điện sẽ mang lại lợi ích không
nhỏ đối với hệ thống kinh tế quốc danh. Do đó việc tìm hiểu nắm vững công việc thiết
kế nhà máy điện, để đảm bảo được độ tin cậy cung cấp điện, chất lượng điện, an toàn
và kinh tế là yêu cầu quan trọng đối với người kỹ sư điện.
Nhiệm vụ của đồ án thiết kế của em là thiết kế nhà máy điện kiểu Thuỷ điện.
Với những kiến thức thu nhận được qua các năm học tập và sự hướng dẫn tận tình của
thầy giáo phụ trách và các thầy cô khác trong khoa đến nay em đã hoàn thành nhiệm
vụ thiết kế của mình.
Vì thời gian và kiến thức có hạn, chắc hẳn đồ án không tránh khỏi những sai
sót. Kính mong các thầy cô giáo góp ý, chỉ bảo để em nắm vững kiến thức trước khi ra
trường.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn cùng tất cả các thầy cô
giáo đã truyền thụ kiến thức cho em để cho em có điều kiện hoàn thành nhiệm vụ thiết
kế.

Đà nẵng, ngày tháng năm


Sinh viên

1
CHƯƠNG 1: CHỌN MÁY PHÁT ĐIỆN, TÍNH TOÁN PHÂN BỐ CÔNG
SUẤT, VẠCH PHƯƠNG ÁN NỐI ĐIỆN

1.1 CHỌN MÁY PHÁT ĐIỆN:


Nhiệm vụ thiết kế: Thiết kế phần điện trong Nhà máy: THUỶ ĐIỆN, Công suất:
600MW, gồm có: 4 tổ máy 150MW. Việc chọn số lượng và công suất máy phát cần
chú ý các điểm sau đây:
- Máy phát có công suất càng lớn thì vốn đầu tư lớn, tiêu hao nhiên liệu để sản
xuất ra một đơn vị điện năng và chi phí vận hành hàng năm càng nhỏ. Nhưng về mặt
cung cấp điện thì đòi hỏi công suất của máy phát lớn nhất không được lớn hơn dự trữ
quay về của hệ thống.
- Để thuận tiện trong việc xây dựng cũng như vận hành về sau nên chọn máy
phát cùng loại.
- Chọn điện áp định mức của máy phát lớn thì dòng định mức và dòng ngắn
mạch ở cấp điện áp này sẽ nhỏ, do đó dễ dàng chọn khí cụ điện hơn.
Với công suất của các tổ máy đã có nên ta chỉ việc chọn máy phát có công suất
tương ứng mỗi tổ là: 150MW.
Ta chọn cấp điện áp máy phát là 15,75KV vì cấp điện áp này thông dụng.
Tra sách “ Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và trạm biến áp” của PGS
Nguyễn Hữu Khái, ta chọn được máy phát điện theo bảng 1.1
Bảng 1.1
Thông số định mức Điện kháng tương đối
Loại máy phát n S P U cos
xd” xd’ xd
v/ph MVA MW KV
BC-1260/200-60 100 176.5 150 15.75 0,85 0,25 0,35 1.03

Như vậy, công suất đặt toàn nhà máy là:


SNM = 4 x 176.5= 706 MVA

1.2. TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT:


Để có cơ sở thiết kế chi tiết cho các chương tiếp theo.Trong phần này sẽ tiến
hành tính toán phân bố công suất trong nhà máy điện, xây dựng được đồ thị phụ tải
tổng cho nhà máy.
Định lượng công suất cần tải cho các phụ tải ở các cấp điện áp tại các thời điểm
và đề xuất các phương án nối dây hợp lý cho nhà máy.
Nhà máy có nhiệm vụ cung cấp cho các phụ tải sau:
1.2.1. Phụ tải cấp điện áp máy phát (15,75 KV):
Công suất cực đại Pmax = 64MW.
Hệ số công suất cos = 0,8.

2
Đồ thị phụ tải hình 1.1

P%

100

80

60

40

20

0 4 8 12 16 20 24 t(h)
Hình 1.1
Công suất phụ tải cấp điện áp máy phát được tính theo công thức sau:
PUFmax
S UF (t )  P% (1.1)
cos UF
Trong đó:
SUF(t) là công suất phụ tải cấp điện áp máy phát tại thời điểm t.
P% là phần trăm công suất phụ tải cấp điện áp máy phát.
PUFmax, coUF là công suất cực đại và hệ số công suất phụ tải cấp điện áp máy
phát.
Áp dụng công thức (1.1) kết hợp với hình 1.1, ta có bảng phân bố công suất phụ
tải cấp điện áp máy phát như bảng 1.2:

Bảng 1.2
t(h) 04 48 8  14 14  18 18  24
P% 70 90 100 80 70
SUF(t) 56 78,75 80 64 56

1.2.2. Phụ tải cấp điện áp trung (110 KV):


Công suất cực đại Pmax = 380 MW.
Hệ số công suất cos = 0,85.
Đồ thị phụ tải hình 1.2

3
P%

100

80

60

40

Std

0 4 8 12 16 20 24 t(h)
Hình 2

Công suất phụ tải cấp điện áp trung được tính theo công thức sau:
PUTmax
SUT (t )  P% (1.2)
cos UT
Trong đó:
SUT(t) là công suất phụ tải cấp điện áp trung tại thời điểm t.
P% là phần trăm công suất phụ tải cấp điện áp trung theo thời gian.
PUTmax, coUT là công suất cực đại và hệ số công suất phụ tải cấp điện áp trung.

Áp dụng công thức (1.2) kết hợp với hình 1.2, ta có bảng phân bố công suất phụ
tải cấp điện áp trung như bảng 1.3:

Bảng 1.3
t(h) 02 26 6  10 10  12 12  16 16  20 20  24
P% 70 80 100 80 90 80 70
SUT(t) 312,94 357,64 447 357,64 402,35 357,64 312,94

1.2.3. Phụ tải cấp điện áp cao (220 KV):


Công suất cực đại Pmax = 120 MW.
Hệ số công suất cos = 0,85.
Đồ thị phụ tải hình 1.3

4
P%

100
80

60

40

20

0 4 8 12 16 20 24 t(h)
Hình 1.3

Công suất phụ tải cấp điện áp cao được tính theo công thức sau:
PUCmax
S UC (t )  P% (1.3)
cos UC
Trong đó:
SUC(t) là công suất phụ tải cấp điện áp cao tại thời điểm t.
P% là phần trăm công suất phụ tải cấp điện áp cao theo thời gian.
PUTmax, coUT là công suất cực đại và hệ số công suất phụ tải cấp điện áp cao.
Áp dụng công thức (1.3) kết hợp với hình 3, ta có bảng phân bố công suất phụ
tải cấp điện áp cao như bảng 1.4:
Bảng 1.4
t(h) 04 48 8  12 12  16 16  24
P% 80 90 100 90 100
SUC(t) 112,94 127 141,18 127 141,18

1.2.4. Công suất tự dùng của nhà máy:


Phụ tải tự dùng của nhà máy được xác định theo công thức sau:
 S (t ) 
S td (t )   .S NM . 0,4  0,6. F  (1.4)
 S NM 
Trong đó:
Std(t) là công suất tự dùng của nhà máy tại thời điểm t.
 là hệ số tự dùng của nhà máy,   2% .
SF(t) là công suất phát của nhà máy tại thời điểm t.
SNM là công suất đặt của nhà máy, SNM = 706 MVA
Vì nhà máy phát luôn phát hết công suất nên ta có:
SF(t) = SNM = 706 (MVA)
Như vậy:
Std(t) = Stdmax = α.SNM = 0,02 x 706 = 14,12 (MVA) (1.5)

5
1.2.5. Công suất dự trữ của toàn hệ thống:
Công cuất dự trữ của toàn hệ thống (kể cả nhà máy đang thiết kế) được xác định
theo công thức sau:
SdtHT = Sdt%.SHT + SNM -  S ptmax (1.6)
Trong đó:
S ptmax  S UFmax  S UTmax  S UCmax  S tdmax  80  447  141,18  14,12  637,65( MVA)
 SdtHT  5% *10.000  706 - 637,65  568,64(MVA)
1.2.6. Bảng tổng hợp phân bố công suất trong toàn nhà máy:
Qua tính toán ở trên, ta lập được bảng số liệu cân bằng công suất của toàn nhà
máy theo thời gian trong một ngày, như bảng 1.6.
Bảng 1.5
t(h) 02 24 46 6  8 8  10 10  12 12  14 14  16 16  18 18  20 20  22 22  24
SUF(t) 56 56 78,75 78,75 80 80 80 64 64 56 56 56
SUT(t) 312,94 357,64 357,64 447 447 357,64 402,35 402,35 357,64 357,64 312,94 312,94
SUC(t) 112,94 112,94 127 127 141,18 141,18 127 127 141,18 141,18 141,18 141,18
Std(t) 14,12 14,12 14,12 14,12 14,12 14,12 14,12 14,12 14,12 14,12 14,12 14,12
Spt(t) 496 496 577,51 666,87 682,3 592,94 623,47 607,47 576,94 568,94 524,24 524,24
SNM 706 706 706 706 706 706 706 706 706 706 706 706
Sth(t) 210 210 128,49 39,13 23,7 113,06 82,53 98,53 129,06 137,06 181,76 181,76

Trong đó, Sth(t) là công suất thừa mà nhà máy có thể phát về hệ thống tại thời điểm t.
S th (t )  S NM   S pt (t ) (1.7)
Từ bảng 1.5, ta nhận thấy trong điều kiện làm việc bình thường nhà máy điện
phát đủ công suất cho phủ tải ở các cấp điện áp và còn thừa một lượng công suất có
thể đưa lên hệ thống trong tất cả các thời điểm trong ngày. Do đó nhà máy có khả năng
phát triển phụ tải ở các cấp điện áp.

1.2.7. Đồ thị phân bố công suất của toàn nhà máy:


Từ bảng 1.6 ta vẽ đồ thị phụ tải tổng của toàn nhà máy theo công suất toàn phần
hình H1: 4
Trong đó:
S td : Đường đặc tính công suất tự dùng.
SUF : Đường đặc tính công suất cấp điện áp máy phát.
SUT : Đường đặc tính công suất cấp điện áp trung.
SUC : Đường đặc tính công suất cấp điện áp cao.
ΣSpt : Đường đặc tính công suất tổng phụ tải.
SNM : Đường đặc tính công suất nhà máy .

6
S(MVA)

850

800

750
SNM

700

650

600

550 Spt

`
500

450

400

350 SUT

300
SUC
250

200

150

` 100 SUF
50 Std

0 t ( h)
4 8 12 16 20

7
1.3. VẠCH SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY:
Chọn sơ đồ nối điện chính của nhà máy là một khâu quan trọng trong quá trình
tính toán thiết kế nhà máy điện. Vì vậy cần nghiên cứu kỹ nhiệm vụ thiết kế, nắm
vững các số liệu ban đầu. Dựa vào bảng 1.6 và các nhận xét tổng quát, ta tiến hành
vạch các phương án nối dây. Các phương án đưa ra phải đảm bảo cung cấp điện liên
tục cho các hộ tiêu thụ, phải khác nhau về cách ghép nối các máy biến áp với các cấp
điện áp, về số lượng và dung lượng của máy biến áp, về số lượng máy phát điện… Sơ
đồ nối điện giữa các cấp điện áp phải đảm bảo các yêu cầu sau kỹ thuật sau:
+ Số máy phát điện, máy biến áp nối bộ và liên lạc phải thoả mãn điều kiện khi
ngừng 1 máy phát hoặc 1 máy biến áp do sự cố thì các máy phát còn lại vẫn đảm bảo
cung cấp đủ cho phụ tải cấp điện áp máy phát và phụ tải cấp điện áp trung.
+ Công suất mỗi bộ máy phát - máy biến áp không được lớn hơn dự trữ quay
của hệ thống.
Dự trữ quay của hệ thống
SdtHT = 568,64 (MVA) > S bộ = 176,5 (MVA).
+ Chỉ nối bộ máy phát - máy biến áp hai cuộn dây vào thanh góp điện áp nào
mà phụ tải cực tiểu ở đó lớn hơn công suất của bộ này; có như vậy mới tránh được
trường hợp lúc phụ tải cực tiểu, bộ này không phát hết công suất hoặc công suất phải
chuyển qua hai lần máy biến áp làm tăng tổn hao, gây lãng phí công suất của máy
phát.
+ Nếu phụ tải cấp điện áp máy phát nhỏ thì có thể lấy rẽ nhánh từ bộ máy phát
máy biến áp nhưng công suất lấy rẽ nhánh không được vượt quá 15% của bộ.
Thành phần phần trăm công suất phụ tải cấp điện áp máy phát so với công suất của
toàn nhà máy:
SUF max 80
SUF %  100  100  11,33%  15% (1.8)
S NM 706
Ta nhận thấy rằng, phụ tải cấp điện áp máy phát bé hơn 15 tổng công suất của
toàn nhà máy nên ta dùng sơ đồ nối bộ.
+ Không nên dùng quá 2 máy biến áp ba cuộn dây hay máy biến áp tự ngẫu để
liên lạc hay tải điện giữa các cấp điện áp.
+ Máy biến áp tự ngẫu chỉ sử dụng khi cả hai phía điện áp cao và trung áp có
trung tính trực tiếp nối đất.
Từ các yêu câu kỹ thuật trên, ta vạch ra một số phương án nối điện chính cho
nhà máy như sau:

8
1.3.1 Phương án I:
1.3.1.1. Mô tả phương án:
- 4 máy phát nối bộ bên cao và bên trung.
- Dùng 2 máy biến áp tự ngẫu liên lạc giữa các cấp điện áp.

HT
TBPP 220 KV TBPP 110 KV

B1 B2 B3 B4 B5 B6

Hình:1-5
F1 F2 F3 F4

1.3.4.2. Ưu điểm:
- Đảm bảo yêu cầu cung cấp điện cho phụ tải các cấp điện áp.
- Dung lượng máy biến áp nhỏ nên chọn khí cụ điện hạng nhẹ.
1.3.4.3. Nhược điểm:
- Số lượng máy biến áp nhiều dẫn đến tổn thất điện năng lớn nên giá thành đầu
tư lớn.
- Chiếm nhiều diện tích mặt bằng để xây dựng.
- Số lượng thiết bị ở cấp trung và cao áp nhiều nên dễ bị sự cố và giá thành xây
dựng thanh góp cấp điện áp cao và trung lớn.

1.3.2. Phương án II:


1.3.2.1. Mô tả phương án:
- Sơ đồ này cấp điện áp cao không có nối bộ.
-Hai bộ máy phát F3, F4 – máy biến áp hai cuộn dây B3, B4 nối vào thanh góp
cấp điện áp trung.
- Dùng 2 máy biến áp ba cuộn dây để liên lạc giữa các cấp điện áp.

9
HT

TBPP 220 KV TBPP 110 KV

B1 B2 B3 B4

F1 F2 15,75 KV F3 F4

Hình:1-7

1.3.2.2. Ưu điểm:
- Đảm bảo yêu cầu cung cấp điện, độ tin cậy cũng như sự liên lạc giữa các cấp
điện áp với nhau và giữa nhà máy với hệ thống.
- Số lượng máy biến áp ít nên đơn giản trong việc lắp đặt cũng như vận hành và
giảm được diện tích lắp đặt, vốn đầu tư cho phương án.

1.3.2.3. Nhược điểm:


- Khi gặp sự cố 1trong các máy biến áp, gây lãng phí công suất máy phát do
phài ngừng làm việc.
- Dung lượng máy biến áp lớn,khó khăn cho việc vận chuyển lắp đặt.

1.3.3. Phương án III:


1.3.3.1. Mô tả phương án:
- Sơ đồ dùng 2 bộ máy phát – máy biến áp nối bộ F1 - B1 và F4 – B4 nối vào
thanh góp220 KV và 110 KV;
- Dùng 2 máy biến áp tự ngẫu liên lạc giữa các cấp điện áp.
1.3.3.2. Ưu điểm:
- Sơ đồ đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện cho các phụ tải các cấp điện áp.
- Đảm bảo sự liên lạc giữa các cấp điện áp và giữa nhà máy với hệ thống.
- Thiết bị phân phối cấp điện áp máy phát đơn giản, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và
nguyên tắc chọn sơ đồ.
- Số lượng MBA bằng số lượng nguồn nên vận hành nhà máy linh hoạt, kinh tế.

10
HT
PT PT
TBPP 220 KV TBPP 110 KV

B1 B2 B3 B4

15,75 KV
F2 F3 F4
F1
Hình:1-8

1.3.3.3. Nhược điểm:


- Lượng máy biến áp nối vào thanh góp trung áp nhiều nên lượng thiết bị phân
phối ở cấp trung áp sẽ nhiều
- Do dung 2 MBA tự ngẫu lien lạc giữa 2 cấp điện áp cao và trung nên dòng sẽ
lớn, dẫn đến khó khăn trong việc lựa chọn thiết bị.
1.3.4. Phương án IV:
1.3.4.1. Mô tả phương án:

HT TBPP 220 KV
TBPP 110 KV
`

B1 B2 B3 B4 B5 B6

15,75 KV

F1 F2 F3 F4

- Sơ đồ dùng 3 bộ máy phát – máy biến áp nối bộ F1 - B1, F2 – B2, F3 – B3 nối


vào thanh góp 220 KV; F4 – B6 nối vào thanh góp 110 KV. Hai máy biến áp tự ngẫu
để lien lạc giữa 2 cấp điện áp cao và trung.
11
1.3.4.2. Ưu điểm:
- Sơ đồ đảm bảo yêu cầu cung cấp điện cho các phụ tải các cấp điện áp.
- Đảm bảo sự liên lạc giữa các cấp điện áp và giữa nhà máy với hệ thống.
1.3.4.3. Nhược điểm:
- Có nhiều Máy biến áp, tốn diện tích mặt bằng xây dựng công suất truyền tải
qua 2 lần biến áp tăng tổn hao điện năng dẫn đến tăng chi phí đấu tư.
1.3.6. Nhận xét chung:
Qua phân tích ưu, nhược điểm của từng phương án, ta nhận thấy phương án 2
đảm bảo về mặt kỹ thuật và có nhiều ưu điểm hơn các phương án khác nên ta chọn
phương án 2 để tính toán cho các phần tiếp theo.

12
CHƯƠNG 2: CHỌN MÁY BIẾN ÁP, TÍNH TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG

2.1. CHỌN MÁY BIẾN ÁP


Máy biến áp là một thiết bị chính trong nhà máy điện, vốn đầu tư của nó chiếm
1 phần rất quan trọng tổng số vốn đầu tư của nhà máy. Vì vậy việc chọn số lượng máy
biến áp và công suất định mức của chúng là rất quan trọng. Công suất của máy biến áp
được chọn phải đảm bảo đủ khả năng cung cấp điện theo yêu cầu phụ tải không những
trong điều kiện làm việc bình thường mà ngay cả lúc sự cố. Chế độ làm việc định mức
của máy biến áp phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ môi trường nhưng do có thể đặt hàng
theo điều kiện khí hậu tại nơi lắp đặt nên không cần hiệu chỉnh theo nhiệt độ.

2.2 CHỌN MÁY BIẾN ÁP CHO PHƯƠNG ÁN 2:


* Sơ đồ nối điện phương án 2:
HT

110 KV
220 KV

B3 B4
B1 B2

F1 F2 15,75 KV F3 F4
Hình 2.1
2.2.1. Chọn máy biến áp nối bộ phía trung áp B3, B4:
02 Máy biến áp này là máy biến áp ba pha 2 cuộn dây nên điều kiện chọn là:
SđmB3 = SđmB4  SđmF3 = 176,5 MVA (2.1)
Tra sách “Hướng dẫn thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp” của Nguyễn Hữu
Khái, Trường ĐHBK Hà Nội, ta có thông số máy biến áp B3, B4 như bảng 2.1:
Bảng 2.1
Loại S Điện áp cuộn dây P (KW)
UN% Io%
MBA (MVA) Cao Hạ P0 PN
TДЦ 200 121 15,75 140 550 10,5 0,5

2.2.2. Chọn máy biến áp liên lạc B1, B2:


Máy biến áp này là máy biến áp tự ngẫu ba pha, công suất được chọn theo điều
kiện:
SđmB1 = SđmB2  SđmF1/Kcl (2.2)

13
U C  U T 220  110
Với: Kcl=   0,5
UT 110
176,5
SđmF1/Kcl = = 353 (MVA)
0,5
Trong đó:
SđmF1 : là công suất định mức của máy phát F1,(F2).
Kcl : hệ số có lợi của máy biến áp tự ngẫu
Như vậy, công suất của máy biến áp liên lạc B1và B2 là:
SđmB 2  SđmB3  353 (MVA).
Tra sách “Thiết kế Nhà máy điện” của PGS Nguyễn Hữu Khái. Trang 113 ta
chọn máy biến áp có các thông số sau:
Bảng 2.2

Loại S Điện áp cuộn dây P (KW) UN%


Io%
MBA (MVA)
C T H P0 P P NC-T NC-H P
NT-H C-T C-H T-H
TДЦПA 360 230 121 15,75 145 560 - - 11 32 20 0,5
2.2.3. Kiểm tra quá tải máy biến áp đã chọn của phương án 2 :
2.2.3.1. Kiểm tra quá tải bình thường:
Công suất định mức của các máy biến áp B1, B2, B3, B4 được chọn lớn hơn
công suất tính toán nên không cần kiểm tra quá tải bình thường.
2.2.3.2. Kiểm tra quá tải sự cố:
a. Xét sự cố một trong hai máy biến áp nối bộ:
Giả sử sự cố bộ F3-B3:
Công suất cần cấp cho phụ tải điện áp trung lúc cực đại của mỗi MBA tự ngẫu
B1, B2 là:
2 K qt .K cl .S dmB1, 2  SUTmax - (SdmF4 – Stdmax/4 – SUF(F4)max) + (SUcMax – SdtHT)
(2.3)
Chọn Kqt= 1,2 là hệ số quá tải của MBA tự ngẫu
SUcMax – SdtHT <0 nên ta bỏ đi (SUcMax – SdtHT) trong biểu thức (2.3)
2 K qt .Kcl .SdmB 2,3  2 x 1,2 x 0,5 x 360 = 432 (MVA)
14,12 80
SUTmax - (SdmF4 – Stdmax /4 - SUF(F4)max) = 447 – (176,5 -  )
4 4
= 294.03 (MVA)
 432 >294,37 (MVA). Như vậy MBA đã xét không bị quá tải.
b. Trường hợp sự cố MBA TN liên lạc:
Giả sử sự cố MBA B2:
Công suất cần cấp cho phụ tải điện áp trung lúc cực đại của MBA tự ngẫu B2 là:
4 4 4
K qt .K cl .S dmB1  SUTmax - (  SdmFi –  Std(Fi)max –  SUF(Fi)max) + (SUcMax – SdtHT) (2.4)
3 3 3

SucMax – SdtHT <0 nên ta bỏ đi (SucMax – SdtHT) trong biểu thức (2.4)

14
14,12 80
1,2 x 0,5 x 360 ≥ 447 – (2 x 176,16 – 2 x  2x )
4 4
 216 ≥ 141,74 (MVA)
Như vậy MBA đã xét không bị quá tải
2.2.3.3. Kết luận:
Các máy biến áp đã chọn thoả mãn điều kiện làm việc bình thường và sự cố.
2.3. TÍNH TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRONG CÁC MÁY BIẾN ÁP :
HT

220 KV 110 KV

B3 B4
B1 B2

F1 F2 15,75 KV F3 F4

6 MW 10MW 6 MW 10 MW 10 MW 6 MW 10 MW 6 MW

Sơ đồ phân bố phụ tải cấp điện áp máy phát

2.3.1 Tính tổn thất điện năng trong máy biến áp nối bộ B3, B4:
Hai MBA B3, B4 hoàn toàn giống nhau và vận hành song song nên ta, Áp dụng
công thức:
S
2
1
A = nPot + PN 2 Bi ti (2.5)
n S đmB 3
Từ đồ thị phụ tải và các kết quả ở chương 1, ta lập bảng số liệu sau:
Bảng 2.3
t(h) 02 24 46 6  8 8  10 10  12 12  14 14  16 16  18 18  20 20  22 22  24
SUF(t)/4 14 14 12,6 12,6 20 20 20 10,8 10,8 14 14 14
Stdmax/4 3,53 3,53 3,53 3,53 3,53 3,53 3,53 3,53 3,53 3,53 3,53 3,53
SdmF3 176,5 176,5 176,5 176,5 176,5 176,5 176,5 176,5 176,5 176,5 176,5 176,5
SB3(4) 158,97 158,97 160,37 160,37 140,37 140,37 140,37 129,57 129,57 158,97 158,97 158,97

15
Trong đó:
SB3(4) = SdmF3 - Stdmax/4 - SUF(t)/4; SUF(t) = SUFmax x P%
16
SUFmax = Pmax/Cos = = 20 (MVA)
0,8
Do đó tổn thất trong một MBA nội bộ B3 (B4) là:
550
A =140.24  2 
(158,97) 2 .2  (158,97) 2 .2  (160,37) 2 .2  (160,37) 2 .2  (140,37) 2 .2
200
+ (140,37)2.2 + (140,37)2.2 + (129,57)2.2 + (129,57)2.2 + (158,97)2.2 + (158,97)2.2 +
(158,97)2.2 = 10798 (kWh)
Tổn thất điện năng trong một MBA nối bộ B3(4) trong một năm là:
ΔA = 10798 x 365 = 3.941.366 (kWh)
2.3.2. Tính tổn thất điện năng trong máy biến áp tự ngẫu 3 pha:
Tổn thất điện năng hàng năm trong máy biến áp tự ngẫu xác định theo biểu
thức:
1 ΔPNC .S Ci
2
ΔPNT .S Ti
2
ΔPNH .S 2Hi
ΔA BTN  n.ΔPo .t 
n
 S2
(  2
SđmB
 2
SđmB
).t i (2.6)
đmB

Trong đó: SiC, SiT, SiH là công suất tải qua các cuộn cao, trung, hạ của những
máy biến áp tự ngẫu liên lạc vận hành song song trong thời gian ti,
Đối với máy biến áp tự ngẫu thì tổn thất ngắn mạch của các cuộn cao, trung và
hạ được tính như sau:
PNC  H PNT  H
PNC = 0,5. (PNC T   ) (2.7)
K cl2 K cl2
280 280
= 0,5. (560   ) = 280 KW,
0,5 2 0.5 2
PNT  H PNC  H
PNT = 0,5. (PNC T   )
K cl2 K cl2
280 280
= 0,5. (560   ) = 280 KW,
0,5 2 0.5 2
PNC  H PNT  H
PNH = 0,5. (   PNC T )
K cl2 K cl2
280 280
= 0,5. (   560) = 840 KW,
0,52 0.52
Trong đó :
Do chỉ có PNC-T = 560 (KW) nên có thể xem PNC-H= PNT-H = 0,5PNC-T =
280 (KW), Theo bảng: 2.2

+ Tính phân bố công suất:


SH = SđmF1 - StdMaxF1 - SUF (F1)(t) (2.8)
PUF max 16
SUF(F1)(t) = SUF(F1)max x P% = .P%  .P% (2.9)
Cos 0,8

16
Công suất qua cuộn trung:
ST = 0,5(SUT(t) – 2.SB3(4)) (2.10)
Công suất truyền qua cuộn cao:
SC = SH - ST (2.11)
Ta lập bảng số liệu công suất qua từng cuộn dây MBA TN (công suất S tính theo đơn
vị MVA) như bảng sau:
Bảng 2.4
t(h) 02 24 4  6 6  8 8  10 10  12 12  14 14  16 16  18 18  20 20  22 22  24
SUF(F1)(t) 14 14 12,6 12,6 20 20 20 10,8 10,8 14 14 14
StdmaxF1 3,53 3,53 3,53 3,53 3,53 3,53 3,53 3,53 3,53 3,53 3,53 3,53
SđmF1 176,5 176,5 176,5 176,5 176,5 176,5 176,5 176,5 176,5 176,5 176,5 176,5
SUT(t) 312,94 357,64 357,64 447 447 357,64 402,35 402,35 357,64 357,64 312,94 312,94
SB3(4) 158,97 158,97 160,37 160,37 152,97 152,97 152,97 162,17 162,17 158,97 158,97 158,97
SH 158,97 158,97 160,37 160,37 152,97 152,97 152,97 162,17 162,17 158,97 158,97 158,97
ST -2,5 19,85 18,45 63,13 70,53 25,85 48,2 39 16,65 19,85 -2,5 -2,5
SC 161,47 178,82 178,82 223,50 223,50 178,82 201,17 201,17 178,82 178,82 161,47 161,47

Từ công thức tính tổn thất điện năng, ta có:


1
AB1,2 = 170.24 + {[280(161,47)2 + 280(2,5)2 + 840(158,97)2].6
3602
+ [280(178,82)2 + 280(19,85)2 + 840(158,97)2].2
+ [280(178,82)2 + 280(18,45)2 + 840(160,37)2].2
+ [280(223,5)2 + 280(63,13)2 + 840(160,37)2].2
+ [280(223,5)2 + 280(70,53)2 + 840(152,97)2].2
+ [280(178,8)2 + 280(25,85)2 + 840(152,97)2].2
+ [280(201,2)2 + 280(48,2)2 + 840(152,97)2].2
+ [280(201,2)2 + 280(39)2 + 840(162,17)2].2
+ [280(178,8)2 + 280(16,65)2 + 840(162,17)2].2
+ [280(178,8)2 + 280(19,85)2 + 840(158,97)2].2
= 8864 (Kwh)
Tổn thất điện năng trong một MBA TN B1(2) trong một năm là:
ΔB1(2) = 8864 x 365 = 3.235.434 (KWh)

2.3.3. Tổng tổn thất điện năng trong máy biến áp:
Tổng tổn thất điện năng của các MBA trong một năm là:
ΔB = 2 x ΔB1(2) + 2 x ΔB3(4)
= 2 x 3.235.434 + 2 x 3.941.366 = 14.353.600 (KWh)

17
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH

3.1. TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH:


3.1.1. Mở đầu:
Mục đích của việc tính toán ngắn mạch là để cho việc chọn các loại khí cụ điện.
Phương pháp tính toán ngắn mạch được sử dụng trong chương này là phương pháp
đường cong tính toán dựa trên các nguyên tắc sau :
- Trị số tương đối của dòng ngắn mạch được tra trên đường cong tính toán,
Ick = f(Xxk); (sách “Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp” của PGS Nguyễn
Hữu Khái - NXB Hà Nội ).
- Hệ số xung kích (Xxk) và (q) được tra ở bảng 3-2,trang 28 sách “Thiết kế nhà
máy điện và trạm biến áp” của PGS Nguyễn Hữu Khái - NXB Hà Nội .
- Tính xung lượng nhiệt của dòng ngắn mạch (BN) ta dùng phương pháp thời
gian tương đương(Ttđ). Trong đó, Ttđ được tra trên đường cong tính toán.
- Dạng ngắn mạch tính toán là dạng ngắn mạch có dòng điện chạy qua khí cụ
điện lớn nhất. Việc chọn dạng ngắn mạch tính toán là phụ thuộc từng trường hợp cụ
thể, nhưng để thuận tiện người ta chọn ngắn mạch 3 pha đối xứng.
- Điểm ngắn mạch tính toán là điểm ngắn mạch được chọn trên sơ đồ tương ứng
với tình trạng vận hành, phù hợp với điều kiện thực tế nguy hiểm nhất.
3.1.2. Tính toán ngắn mạch cho phương án 2:
3.1.2.1. Sơ đồ nối điện có vị trí điểm ngắn mạch tính toán :

HT

N2
N1

N3
N6
N4 N5

Hình 3.1

a. Điểm ngắn mạch N1 :


- Mục đích : Chọn các khí cụ điện phía cao áp (220 KV).
- Tình trạng sơ đồ : Tất cả các máy phát và hệ thống đều làm việc.

b. Điểm ngắn mạch N2:


- Mục đích : Chọn các khí cụ điện phía trung áp (110 KV).
- Tình trạng sơ đồ : Tất cả các máy phát và hệ thống đều làm việc.

18
c. Điểm ngắn mạch N3:
- Mục đích : Chọn các khí cụ điện cho mạch hạ áp máy biến áp liên lạc.
- Tình trạng sơ đồ : Chỉ máy phát F1 làm việc,tất cả các máy phát khác và hệ
thống đều nghỉ .
d. Điểm ngắn mạch N4:
- Mục đích: Chọn các khí cụ điện cho mạch hạ áp máy biến áp liên lạc.
- Tình trạng sơ đồ: Tất cả các máy phát và hệ thống đều làm việc, trừ máy phát
F1 nghỉ.
e. Điểm ngắn mạch N5,N6:
- Mục đích: Chọn khí cụ điện cho mạch nối bộ, mạch phụ tải cấp điện áp máy
phát và tự dùng.
- Tình trạng sơ đồ:
+ Đối với điểm N5 thì tình trạng sơ đồ là hệ thống và các máy phát đều làm việc
bình thường, có thể xác định IN5=IN3+IN4.
+ Đối với điểm N6 thì tình trạng sơ đồ là hệ thống và các máy phát đều làm
việc bình thường.
* Kết luận: Sau khi đã xác định được dòng ngắn mạch tính toán của các điểm ta
lấy giá trị như sau:
Itt = max(IN5,IN6 )

3.1.2.2. Sơ đồ thay thế tính toán :


Từ sơ đồ nối điện có điểm ngắn mạch ta thành lập được sơ đồ thay thế tính
toán như hình 3.2:
X13 X14 HT

N1

X10 X9
X8 N2 X7

X6 X11 X12 X5
N3

N5 N4 N6

X1 X3 X4 X2

F1 F3 F4 F2

Hình 3.2

19
3.1.2.3. Tính toán các thông số của sơ đồ thay thế trong hệ đơn vị tương đối:
1. Xác định đại lượng tính toán:
* Chọn các đại lượng cơ bản (cb):
Chọn S cb  100 (MVA)
U cb1  230 ( KV )

U cb  U tb U cb 2  115 ( KV )
U  15,75
 cb 3 ( KV )

* Dòng điện cơ bản ở các cấp điện áp:


S cb 100
I cb1    0,251( KA)
3.U cb1 3.230
S cb 100
I cb 2    0,502 ( KA)
3.U cb 2 3.115
S cb 100
I cb 3    3,665( KA)
3.U cb 3 3.15,75

* Điện kháng của các phần tử:


- Điện kháng của các máy phát F1, F2, F3, F4:
S cb 100
X 1  X 2  X 3  X 4  X "d  0,25  0,1416
S dmF 176,5

- Điện kháng của máy biến áp B3,B4:


U N % S cb 11 100
X 11  X B 4  .  .  0,055
100 S dmB 4 100 200
- Điện kháng của máy biến áp tự ngẫu B1, B2:
1  U NC  H % U NT  H %  Scb
X C  X 9  X 10   U NC T %   
2.100  K cl K cl  SdmBA
1  32 20  100
  11    0, 05
200  0,5 0,5  360
1  U NT  H % U NC  H %  Scb
XT  X 7  X8   U NC T %   
2.100  K cl K cl  SdmBA
1  20 32  100
  11    0, 0277
200  0,5 0,5  360
1  U NC  H % U NT  H %  S
XH  X5  X6     U NC T %  cb
2.100  K cl K cl  S dmBA
1  12 16  100
    12   0,0611
200  0,5 0,5  360
- Điện kháng của đường dây liên lạc với hệ thống:
x0 S cb
X 13  .l.
2 U cb2

Đối với đường dây truyền tải ta có: X0 = 0,4 (Ώ/Km)


0,4 100
Suy ra: X 14  .220.  0,083
2 2302

20
- Điện kháng của hệ thống:
S cb 100
X 14  X HT  0,15  0,015
S HT 10000

3.1.2.4. Tính dòng ngắn mạch tại các điểm:

1)Điểm ngắn mạch N1:


*Sơ đồ thay thế tính toán và biến đổi:
X19
a) b) X19
HT HT

N1 N1

X10 X9 X21
X8 X7 X20
E4

X15 X16 X17 X18 X22 X23

E1 E3 E4 E2
E12 E34
X19
c) HT d)

N1

X21 X26 N7 X19


X24 E1234 HT
E34

X22

E12 Hình 3.3

Từ sơ đồ hình trên ta biến đổi:


X15 = X1 +X6 = 0,1416 + 0,0611 = 0,2027
X16 = X3 +X11 = 0,1416 + 0,0585 = 0,1966
X17 = X4 +X12 = 0,1416 + 0,0585 = 0,1966
X18 = X2 +X5 = 0,1416 + 0,0611 = 0,2027
X19 = X13 +X14 = 0,0945 + 0,0031 = 0,0976

Tiếp tục biến đổi:


X7 0,0277
X20 =X7 // X8 = .= = 0,0138
2 2
X 0,055
X21 =X9 // X10 = 9 =  0,0027
2 2
21
X 15 0,2027
X22 =X15 // X18 = =  0,1013
2 2
X 0,1966
X23 =X16 // X17 = 16 =  0,0983
2 2
X24 = X20 +X23 = 0,0138 + 0,0999 = 0,1134
Tiếp tục biến đổi :
X 22 . X 24 0,1013.0,1134
X25 = X22 // X24 =   0,0535
X 22  X 24 0,1013  0,1134
X26 =X21 +X25 = 0,0027+0,0535=0,0562

* Tính dòng ngắn mạch:


- Qui đổi điện kháng do các máy phát cung cấp:
4

S dmFi
4.176,5
X tt  X 26 i 1
 0,0562.  0,3967
S cb 100
- Đối với máy phát có cuộn cản
Xt= Xtt +0,07 = 0,3967 + 0,07 = 0,4667
Tra đường cong tính toán trên hình 3-6, trang 35, sách “Thiết kế nhà máy điện
và trạm biến áp”- PGS Nguyễn Hữu Khái – NXB Hà Nội . Ta được bội số dòng ngắn
mạch: I*0 = 2,53 ; I*∞ = 2,58
- Dòng ngắn mạch do các máy phát cung cấp:
4

S dmFi
4.176,5
I" F  I *0 .I dmF  I 0 i 1
 2,53 4,484 (KA)
3U cb3 3.230
4.176,5
I  F  I * .I dmF  2,58  4,572 (KA)
3.230
- Dòng ngắn mạch do hệ thống cung cấp:
1 1
I HT  I cb1  0,251  2,571(KA)
X 19 0,0976
- Dòng ngắn mạch tổng:
I"N1  I HT  I"F  2,571 4,484  7,02 (KA)
I  N1  I HT  I  F  2,571 4,572  7,144 (KA)
- Dòng ngắn mạch xung kích:
i xk  2K xk I" N1  2 .1,8.7,02  17,87 (KA)
I xk  q.I" N1  1,52. 7,02  10,67 (KA)
-Trong đó:
Kxk=1,8 và q=1,52 trang 39 sách “Thiết kế nhà máy điện và trạm biến
áp”- PGS Nguyễn Hữu Khái - NXB Hà Nội.

22
2) Điểm ngắn mạch N2:

Sơ đồ thay thế tính toán và biến đổi :


a) b)
X19
HT X19
HT

X10 N2 X9
X8 X7 X21 N2
X20
E4

X15 X16 X17 X18


X22 X23

E1 E3 E4 E2
E12 E34

HT c) d)

X24
X20 N2
X26 N7 X19
E1234 HT
X22 X23

E12 E34
Hình 3.4

Từ sơ đồ hình trên ta biến đổi:


X15 = X1 +X6 = 0,1416 + 0,0611 = 0,2027
X16 = X3 +X11 = 0,1416 + 0,0585 = 0,1966
X17 = X4 +X12 = 0,1416 + 0,0585 = 0,1966
X18 = X2 +X5 = 0,1416 + 0,0611 = 0,2027
X19 = X13 +X14 = 0,0945 + 0,0031 = 0,0976
Tiếp tục biến đổi :
X7 0,0277
X20 =X7 // X8 = .= = 0,0138
2 2
X 0,055
X21 =X9 // X10 = 9 =  0,0027
2 2
X 0,2027
X22 =X15 // X18 = 15 =  0,1013
2 2
X 0,1966
X23 =X16 // X17 = 16 =  0,0983
2 2
X24 = X19 +X21 = 0,0976 + 0,0027 = 0,1003
23
Áp dụng phép biến đổi sao lưới:
Biến đổi sao ( X20,X22,X24) thành lưới (X25,X26,X30). Do coi 2 đầu X30 là đẳng
áp nên không tính toán và đưa X30 tham gia vào sơ đồ.
X 20 . X 22 0,0135.0,1013
X25= X 20  X 22   0,0135  0,1013   0,1284
X 24 0,1003
X .X 0,0135.0,1003
X26= X 20  X 24  20 24  0,0135  0,1003   0,1271
X 22 0,1013
X 23 . X 25 0,0983.0,1284
X27 = X23 // X25 =   0,2568
X 23  X 25 0,0983  0,1284

* Tính dòng ngắn mạch:


- Qui đổi điện kháng do các máy phát cung cấp:
4

S dmFi
4.176,5
X tt  X 28 i 1
 0,0561.  0,396
S cb 100
- Đối với máy phát có cuộn cản
Xt= Xtt +0,07 = 0,396 + 0,07 = 0,466
Tra đường cong tính toán trên hình 3-6, trang 35, sách “thiẾt kẾ nhà máy điỆn
và trẠm biẾn áp”- PGS Nguyễn Hữu Khái – NXB Hà Nội . Ta được bội số dòng ngắn
mạch:I*0 = 2,54 ; I*∞ = 2,59
- Dòng ngắn mạch do các máy phát cung cấp:
4

S dmFi
4.176,5
I" F  I *0 .I dmF  I 0 i 1
 2,54.  9,002 (KA)
3U cb3 3.115
4.176,5
I  F  I * .I dmF  2,59.  9,18 (KA)
3.115
- Dòng ngắn mạch do hệ thống cung cấp:
1 1
I HT  I cb1  0,502.  3,949 (KA)
X 19 0,1271
- Dòng ngắn mạch tổng :
I"N1  I HT  I"F  3,949  9,02  12,969(KA)
I  N1  I HT  I  F  3,949  9,18  13,129(KA)
- Dòng ngắn mạch xung kích :
i xk  2K xk I" N1  2 .1,8.12,969  33,014 (KA)
I xk  q.I" N1  1,52.12,969  19,713 (KA)

-Trong đó:
Kxk=1,8 và q=1,52 trang 39 sách “Thiết kế nhà máy điện và trạm biến
áp”- PGS Nguyễn Hữu Khái - NXB Hà Nội.

24
3) Điểm ngắn mạch N3:
Sơ đồ tính toán :

X1 N3
E1

Hình 3.5
Ta có:
X2 = 0,1416
* Tính dòng ngắn mạch :
- Qui đổi điện kháng do máy phát cung cấp:
S dmF 176,5
X tt  X 2  0,1416.  0,2499
S cb 100
- Đối với máy phát có cuộn cản
Xt= Xtt +0,07 = 0,2419 + 0,07 = 0,32
Tra đường cong tính toán trên hình 3-6, trang 35, sách “Thiết kế nhà máy điện
và trạm biến áp”- PGS Nguyễn Hữu Khái – NXB Hà Nội . Ta được bội số dòng ngắn
mạch: I*0 = 3,7 ; I*∞ = 3,1
- Dòng ngắn mạch do các máy phát cung cấp:
S dmF 176,5
I" N3  I *0 .I dmF  I 0  3,7.  23,938 (KA)
3U cb3 3.15,75
176,5
I  N3  I * .I dmF  3,1.  20,05 (KA)
3.15,75
- Dòng ngắn mạch xung kích:
i xk  2K xk I" N1  2 .1,93.23,938  65,339 (KA)
I xk  q.I" N1  1,65.23,938  39,497 (KA)
-Trong đó:
Kxk=1,93 và q =1,65 trang 39 sách “Thiết kế nhà máy điện và trạm biến
áp”- PGS Nguyễn Hữu Khái - NXB Hà Nội.

25
4) Điểm ngắn mạch N4:

Sơ đồ thay thế tính toán và biến đổi :


a) b) X18
X18 HT
HT

X10 X9
X10 X9 X20
X8 X7

X6 X17
X6 X19 X17 X22 X21
N2 N4

E34 E2 E34 E34 E2

c) X18 HT
E234 X27 X28 HT
X25
X24 X26
X22 E34

X26 X23
E34 X22 X6
N4
d)
X6
N4 E234

E234 X31 X30 HT


X33 N4 X32
E234 HT
X6
e) g)
N4

Hình 3.6

26
X15 = X3 +X11 = 0,1416 + 0,0585 = 0,1966
X16 = X4 +X12 = 0,1416 + 0,0585 = 0,1966
X17 = X2 +X5 = 0,1416 + 0,0611 = 0,2027
X18 = X13 +X14 = 0,0945 + 0,0031 = 0,0976
Tiếp tục biến đổi :
X 15 0,1966
X19 =X15 // X16 = .= = 0,0983
2 2
Biến đổi  (X7, X8, X19) thành  (X20, X21, X22).

X 7 .X 8 0,0277.0,0277
X 20  X 7  X 8   0,0277  0,0277   0,063
X 19 0,0999
X .X 0,0277.0,0983
X 21  X 7  X 19  7 19  0,0277  0,0983   0,2243
X8 0,0277
X .X 0,0277.0,0983
. X 22  X 8  X 19  8 19  0,0277  0,0983   0,2243
X7 0,0277
X 17 . X 21 0,2027.0,2243
X23 = X17 // X21 =   0,4486
X 17  X 21 0,2027  0,2243
Biến đổi  (X9, X10, X20) thành  (X24, X25, X26).
X 9 . X 20 0,0055.0,063
X 24    0,0046
X 9  X 10  X 20 0,0055  0,0055  0,063

X 9 . X 10 0,0055.0,0055
X 25    0,0004
X 9  X 10  X 20 0,0055  0,0055  0,063

X 10 . X 20 0,0055.0,063
X 26    0,0046
X 9  X 10  X 20 0,0055  0,0055  0,063
X27 = X23 +X24 = 0,4486 + 0,0046 = 0,4532
X28 = X18 +X25 = 0,0976 + 0,0004 = 0,098
Biến đổi  ( X15,X18,X23) thành  (X27,X28,X35). Do coi 2 đầu X35 là đẳng áp
nên không tính toán và đưa X35 tham gia vào sơ đồ.
X 26 . X 27 0,0046.0,4532
X29= X 26  X 27   0,0046  0,4532   0,4790
X 28 0,098
X .X 0,0046.0,098
X30= X 26  X 28  26 28  0,0046  0,098   0,1035
X 27 0,4532
X 26 . X 27 0,1421.0,2094
X31 = X22 // X29 =   0,0846
X 26  X 27 0,1421 0,2094
Tiếp tục biến đổi  ( X25,X28,X29) thành  (X30,X31,X36). Do coi 2 đầu X36 là
đẳng áp nên không tính toán và đưa X36 tham gia vào sơ đồ.
X 25 . X 28 0,0046.0,0981
X30= X 25  X 28   0,0046  0,0981  0,108
X 29 0,0846
X .X 0,0046.0,0846
X31= X 25  X 29  25 29  0,0046  0,0846   0,0931
X 25 0,0981
X 21 . X 31 0,4275.0,0931
X32 = X21 // X31 =   0,0764
X 21  X 31 0,4275  0,0931

27
Tiếp tục biến đổi  ( X6,X30,X31) thành  (X32,X33,X36). Do coi 2 đầu X36 là
đẳng áp nên không tính toán và đưa X36 tham gia vào sơ đồ.
X 6 . X 30 0,0611.0,1066
X32= X 6  X 30   0,0611 0,1066   0,2499
X 31 0,0792
X .X 0,0611.0,0792
X33= X 6  X 31  6 31  0,0611 0,0792   0,1856
X 30 0,1066
* Tính dòng ngắn mạch:
3

S dmFi
3.176,5
X tt  X 33 i 1
 0,1856.  0,9827
S cb 100

Đối với máy phát có cuộn cản


Xt= Xtt +0,07 = 0,9827 + 0,07 = 1,0527
Tra đường cong tính toán trên hình 3-6, trang 35, sách “Thiết kế nhà máy điện
và trạm biến áp”- PGS Nguyễn Hữu Khái – NXB Hà Nội. Ta được bội số dòng ngắn
mạch: I*0 = 0,98 ; I*∞ = 1,25
- Dòng ngắn mạch do các máy phát cung cấp:
3

S dmFi
3.176,5
I" F  I *0 .I dmF  I 0 i 1
 0,98.  19,022 (KA)
3U cb3 3.15,75
3.176,5
I  F  I * .I dmF  1,25.  24,262 (KA)
3.15,75
- Dòng ngắn mạch do hệ thống cung cấp:
1 1
I HT  I cb3  3,665.  14,665 (KA)
X 34 0,2499
- Dòng ngắn mạch tổng:
I"N4  I HT  I"F  14,665  19,022  33,687 (KA)
I  N4  I HT  I  F  14,665  24,262  38,927 (KA)
- Dòng ngắn mạch xung kích:
i xk  2K xk I" N1  2 .1,8.33,687  85,753(KA)
I xk  q.I" N1  1,52.33,687  51,204(KA)
-Trong đó:
Kxk=1,8 và q=1,52 trang 39 sách “Thiết kế nhà máy điện và trạm biến
áp”- PGS Nguyễn Hữu Khái - NXB Hà Nội.

5) Điểm ngắn mạch N5:


Dòng ngắn mạch tại N5 bằng tổng 2 dòng ngắn mạch tại N3 vàN4 như vậy:
* Tính dòng ngắn mạch :
I" N5  I " N3  I" N4  23,615  33,687  57,302(KA)
I  N5  I  N3  I  N4  20,057  38,927  58,984 (KA)

- Dòng ngắn mạch xung kích:


i xk  i xkN 3  i xkN 4  64,455  85,753  150,198 (KA)
I xk  I xkN 3  I xkN 4  38,964  51,204  90,1487 (KA)

28
6) Điểm ngắn mạch N6:
Sơ đồ thay thế tính toán và biến đổi :

a) X19 b) X18
HT HT

X9 X20
X10
X8 X7 X19 X12 N6

X12
X15 X16 N6 X17 X21 X16 X4

X4 E2
E1 E3 E12 E3 E4
E4
c) d)
HT HT

X22 X24
X12 X12 N6
X19 N6

X21 X16 X4 X25 X4

E12 E3 E4 E123 E4
X28 N6 X26
e) E1234 HT

Hình 3.7
X15 = X1 +X6 = 0,1416 + 0,0611 = 0,2027
X16 = X3 +X11 = 0,1416 + 0,0583 = 0,1999
X17 = X2 +X5 = 0,1416 + 0,0611 = 0,2027
X18 = X13 +X14 = 0,0945 + 0,0031 = 0,0976
X 7 0,0277
X19 = X7 // X8 = =  0,0138
2 2
X 0,0055
X20 = X9 // X10 = 9 = = 0,0027
2 2
X 0,2027
X21 = X15 // X17 = 15 = = 0,1013
2 2
X22 = X18 +X20 = 0,0976 + 0,0027 = 0,1003

Tiếp tục biến đổi  ( X19,X21,X22) thành  (X23,X24,X30). Do coi 2 đầu X30 là
đẳng áp nên không tính toán và đưa X30 tham gia vào sơ đồ.

29
X 19 . X 21 0,0135.0,1013
X23= X 19  X 21   0,0135  0,1013   0,1284
X 22 0,1003
X .X 0,0135.0,1003
X24= X 19  X 22  19 22  0,0135  0,1003   0,1271
X 21 0,1013
X 16 . X 23 0,1999.0,1284
X25 = X16 // X23 =   0,0781
X 16  X 23 0,1999  0,1284
Tiếp tục biến đổi  ( X12,X24,X25) thành  (X26,X27,X31). Do coi 2 đầu X31 là
đẳng áp nên không tính toán và đưa X31 tham gia vào sơ đồ.
X 12 . X 24 0,0583.0,1271
X26= X 12  X 24   0,0583  0,1271  0,2802
X 25 0,0781
X .X 0,0583.0,0781
X27= X 12  X 25  12 25  0,0583  0,0781  0,1722
X 24 0,1271
X 4 . X 27 0,1416.0,1722
X28 = X4 // X27 =   0,0777
X 4  X 27 0,1416  0,1722
* Tính dòng ngắn mạch:
4

S dmFi
4.176,5
X tt  X 27 i 1
 0,0777.  0,5485
S cb 100

Đối với máy phát có cuộn cản


Xt= Xtt +0,07 = 0,5485+ 0,07 = 0,6185
Tra đường cong tính toán trên hình 3-6, trang 35, sách “Thiết kế nhà máy điện
và trạm biến áp”- PGS Nguyễn Hữu Khái – NXB Hà Nội . Ta được bội số dòng ngắn
mạch: I*0 = 1,73 ; I*∞ = 2
- Dòng ngắn mạch do các máy phát cung cấp:
4

S dmFi
4.176,5
I" F  I *0 .I dmF  I 0 i 1
 1,73.  44,772 (KA)
3U cb3 3.15,75
4.176,5
I  F  I * .I dmF  2.  51,759 (KA)
3.15,75
- Dòng ngắn mạch do hệ thống cung cấp:
1 1
I HT  I cb3  3,665.  13,08 (KA)
X 34 0,2802
- Dòng ngắn mạch tổng :
I"N4  I HT  I"F  13,08  44,772  57,825(KA)
I  N4  I HT  I  F  13,08  51,759  64,839(KA)
- Dòng ngắn mạch xung kích :
i xk  2K xk I" N1  2 .1,8.57,825  157,84 (KA)
I xk  q.I" N1  1,52.57,817  94,455 (KA)
-Trong đó:
Kxk=1,8 và q =1,52 trang 39 sách “Thiết kế nhà máy điện và trạm biến
áp”- PGS Nguyễn Hữu Khái - NXB Hà Nội.

30
Bảng 3.1. BẢNG KẾT QUẢ TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH

Điểm Uđm I” I∞ ixk Ixk


PA Mạch điện
NM (KV) (KA) (KA) (KA) (KA)
N1 Cao áp 220 7,02 7,144 17,87 10,67
N2 Trung áp 115 12,969 13,129 33,014 19,713
N3 Hạ áp MBA liên lạc 15,75 23,938 20,057 65,938 39,497
II N4 Hạ áp MBA liên lạc 15,75 33,687 38,927 85,753 51,204
N5 Mạch phụ tải SUF, tự dùng 15,75 57,302 58,984 150,198 90,148
N6 Mạch nối bộ phía trung 15,75 57,852 64,839 157,9 95,455

3.2. XÁC ĐỊNH XUNG LƯỢNG NHIỆT CỦA DÒNG ĐIỆN NGẮN MẠCH

3.2.1. Nguyên tắc chung:


Xung lượng nhiệt đặc trưng cho lượng nhiệt toả ra trong khí cụ điện ứng với
thời gian tác động của dòng điện ngắn mạch, được xác định theo biểu thức :
BN = BNCK + BNKCK (3.1)
Trong đó :
* BNCK = (I∞N)2.ttd: Xung lượng nhiệt của dòng điện ngắn mạch thành phần chu
kì.
+ ttd: Thời gian tương đương thành phần chu kì của dòng ngắn mạch :
 I" 
t td  f   "   , t  ;t là thời gian tồn tại ngắn mạch, gần đúng lấy : t = 0,12 (s).
 I 
+ I∞N: Dòng điện ngắn mạch ổn định.
+ I”N: Dòng ngắn mạch siêu quá độ.
2 t

* BNKCK = (I”N) . Ta.( 1  e


2 Ta
): Xung lương nhiệt của dòng ngắn mạch thành
phần không chu kì.
Rtd
+ Ta = : Hằng số thời gian tương đương của lưới điện.
X td
Trong lưới điện lớn hơn 1000(V) thì Ta = 0,05 (s).
2 t

+ Vì t = 0,12 (s) nên e  0


Ta

Suy ra : BNKCK = (I”N)2.Ta (3.2)

3.2.2. Tính xung lượng nhiệt cho phương án 2:


a) Điểm ngắn mạch N1 :
I " N 1 7,02
Ta có :  "    0,9
I N1 7,144
Tra đường cong tính toán hình 3-2, trang 30 sách “Thiết kế nhà máy điện và
trạm biến áp” của PGS Nguyễn Hữu Khái – NXB Hà Nội, ta được :
ttd = f(0,9;0,12) = 0,07(s)
Vậy : BN1 = (7,144)2.0,07 + (7,02)2.0,05 = 6,036 (KA2.s)

31
b) Điểm ngắn mạch N2:
I " N 2 12,969
Ta có:  "    0,99
I N2 13,129
Tra đường cong tính toán hình 3-2, trang 30 sách “Thiết kế nhà máy điện và
trạm biến áp” của PGS Nguyễn Hữu Khái – NXB Hà Nội, ta được:
ttd =f(0,99;0,12) = 0,08(s)
Vậy: BN2 = (13,129)2.0,08 + (12,969)2.0,05 = 22,2 (KA2.s)

c) Điểm ngắn mạch N3:


I " N 3 23,615
Ta có:  "    1,18
I N3 20,057
Tra đường cong tính toán hình 3-2, trang 30 sách “Thiết kế nhà máy điện và
trạm biến áp” của PGS Nguyễn Hữu Khái –NXB Hà Nội, ta được:
ttd = f(1,18;0,12) = 0,12 (s)
Vậy : BN3 = (20,057)2.0,12+ (23,615)2.0,05 = 76,157 (KA2.s)

d) Điểm ngắn mạch N4:


I " N 4 33,687
Ta có:  "    0,87
I N4 38,972
Tra đường cong tính toán hình 3-2, trang 30 sách “Thiết kế nhà máy điện và
trạm biến áp” của PGS Nguyễn Hữu Khái – NBX Hà Nội, ta được :
ttd = f(0,87;0,12) = 0,06(s)
Vậy: BN4 = (38,972)2.0,06 + (33,687)2.0,05 = 147,659 (KA2.s)

e) Điểm ngắn mạch N5:


I " N 5 57,302
Ta có:  "    0,97
I N5 58,984
Tra đường cong tính toán hình 3-2, trang 30 sách “Thiết kế nhà máy điện và
trạm biến áp” của PGS Nguyễn Hữu Khái – NXB Hà Nội, ta được :
ttd = f(0,97;0,12) = 0,07 (s)
Vậy: BN5 = (58,984)2.0,07 + (57,302)2.0,05 = 407,714(KA2.s)

f) Điểm ngắn mạch N6:


I " N 6 57,852
Ta có:  "    0,89
I N6 64,839
Tra đường cong tính toán hình 3-2, trang 30 sách “Thiết kế nhà máy điện và
trạm biến áp” của PGS Nguyễn Hữu Khái – NXB Hà Nội, ta được :
ttd = f(0,89;0,12) = 0,07(s)
Vậy: BN6 = (64,839)2. 0,07 + (57,852)2.0,05 = 461,629 (KA2.s)

32
Bảng 3.2. BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ TÍNH TOÁN XUNG NHIỆT

Điểm Tính xung lượng nhiệt Uđm ixk Ixk BN


PA
NM cho mạch (KV) (KA) (KA) (KA2.s)

N1 Cao áp 220 17,87 10,67 6,036


N2 Trung áp 115 33,014 19,713 22,2
N3 Hạ áp MBA liên lạc 15,75 65,938 39,497 76,157
II
N4 Hạ áp MBA liên lạc 15,75 85,753 51,204 147,659
N5 Mạch phụ tải SUF, tự dùng 15,75 150,198 90,148 407,714
N6 Mạch nối bộ phía trung 15,75 157,9 95,455 461,629

33
CHƯƠNG 4: TÍNH CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN VÀ CÁC PHẦN TỬ CÓ DÒNG
ĐIỆN CHẠY QUA

4.1. GIỚI THIỆU CHUNG:


Trong các thiết bị phân phối điện người ta dùng các loại khí cụ điện khác nhau
để đóng mở mạch điện, đo lường… Chúng được nối với nhau bằng thanh dẫn, thanh
góp theo sơ đồ nối điện nhất định. Tùy theo chức năng đảm nhận, khí cụ điện được
phân thành các nhóm sau:
1. Khí cụ điện chuyển mạch như máy cắt điện, dao cách ly.
2. Khí cụ điện bảo vệ khi có quá dòng hay quá áp như cầu chì, thiết bị chống sét.
3. Khí cụ điện hạn chế dòng ngắn mạch như điện trở phụ, kháng điện.
4. Khí cụ điện đo lường như biến dòng, biến điện áp.
Các khí cụ điện và dây dẫn, thanh góp tuy có khác nhau về chức năng nhưng
đều có yêu cầu chung là chúng phải được ổn định nhiệt, ổn định động khi có dòng
ngắn mạch đi qua.
4.2. SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN:
HT

TBPP 220 KV TBPP 110 KV

B1 B2 B3 B4

F1 F2 15,75 KV F3 F4

K1 K2 K3 K4

6 MW 10 MW 6 MW 10 MW 10 MW 6 MW 10 MW 6 MW
Hình 5.1

34
4.3. TÍNH DÒNG ĐIỆN LÀM VIỆC CƯỠNG BỨC PHƯƠNG ÁN 2:
4.3.1 Mạch cao áp phía 220 KV:
a. Nhánh đường dây liên lạc với hệ thống:
1 S 1 210
I H  . th max  .  0,275 [KA]
2 3.u c 2 3.220
Với Sthmax căn cứ vào bảng 1.6
Icb = 2.Ibt = 2.0,275 = 0,55 [KA]
b. Đường dây kép của phụ tải 220 KV :
1 Pptc max 1 50
I bt  .  .  0,077 [KA]
2 3.u c 2 3.220.0,85
Icb = 2.Ibt = 2.0,077 = 0,154 [KA]
c. Đường dây đơn của phụ tải 220KV:
Pdon max 20
I bt    0,062 [KA]
3.Udm 3.220.0,85
d. Phía cao áp MBA liên lạc B1, B2 :
.K qtsc .S dmB 1,2.360
I cb    1,13 [KA]
3.u cm 3.220
e. Thanh góp cao áp 220 KV :
.K qtsc .S dmB 1,2.360
I cb    1,13 [KA]
3.u cm 3.220
So sánh dòng cưỡng bức trong các trường hợp trên ta chọn Icb = 1,13[KA] để tính chọn
khí cụ điện cho mạch 220KV.
4.3.2 Mạch trung áp 110 KV:
a. Đường dây kép của phụ tải 110KV:
1 Pptkep max 1 80
I bt  .   0,246 [KA]
2 3.Udm 2 3.110.0,85
Icb = 2.Ibt = 2.0,246 = 0,49 [KA]
b. Đường dây đơn của phụ tải 110KV:
Pdon max 20
I bt    0,123 [KA]
3.Udm 3.110.0,85
c. Cuộn trung áp MBA liên lạc B3, B4:
- Trường hợp sự cố MF-MBA B3(B4), công suất lớn nhất có thể truyền qua cuộn trung
là:

ST 1 max 
SUT max  (S dmF 4  Std max F 4 
2
1 14,12 
=  447  (176,5  )  274,03 [MVA ]
2 4 
- Trường hợp sự cố 1 MBA liên lạc công suất lớn nhất có thể truyền qua phía trung là:
ST2max = SUTmax - 2.(SđmF4 - StdmaxF4)

35
14,12
= 447 - 2.(176,5 - )
4
= 101,06 [MVA]

So sánh ta chọn ST1max để tính dòng cưỡng bức


S T max 274,03
I cb    1,43 [KA]
3U T 3.110
d. Mạch nối bộ MBA B3, B4:
S dmF 176,5
I bt    0,92 [KA]
3U dm 3.110
Icb = 1,05.0,92 = 0,97
So sánh các dòng cưỡng bức trong các trường hợp trên ta lấy Icb = 1,43[KA] để tính
lựa chọn khí cụ điện cho mạch 110 KV.
e. Thanh góp:
1,2.S dmB 1,2.360
I cb    2,3 [KA]
3U dm 3.110
4.3.3 Mạch hạ áp 15,75 KV:
+ Phụ tải cấp điện áp máy phát:
a. Đường dây kép:
1 Pkepptax 1 10
I bt  .  .  0,23 [KA]
2 3.U dmH 2 3.15,75.0,8
Icb = 2.Ibt = 2.0,23 = 0,46 [KA]
b. Đường dây đơn:
Pdonpt max 6
I bt    0,27 [KA]
3.U dmH 3.15,75.0,8
c. Mạch tự dùng:
S td max 3,53
I bt    0,13 [KA]
3U dmH 3.15,75
d. Mạch nối MF đến MBA:
S dmF 176,5
I bt    6,472 [KA]
3.U dmH 3.15,75
Icb = 1,05.Ibt = 1,05.6,472 = 6,8 [KA]
So sánh các dòng cưỡng bức trên ta chọn Icb = 6,8 [KA] để tính chọn khí cụ điện cho
mạch cấp điện áp máy phát.
f. Bảng số liệu kết quả tính dòng cưỡng bức để chọn khí cụ điện theo bảng 4.1
Bảng 4.1.
Mạch ở cấp 220 110 MF - MBA
Tự dùng
điện áp [KV] [KV] 15,75 [KV]
Icb [KA] 0,55 1,43 6,8 0,13

36
4.4. TÍNH CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN VÀ CÁC PHẦN TỬ CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY
QUA CHO CÁC MẠCH CẤP ĐIỆN ÁP MÁY PHÁT

4.4.1. Chọn máy cắt và dao cách ly:


Máy cắt được dùng để đóng, cắt mạch điện khi có dòng phụ tải và cả khi có
dòng ngắn mạch, yêu cầu là cắt nhanh, khi đóng cắt không gây cháy nổ, kích thước
gọn nhẹ, giá thành hạ.
Dao cách ly là một khí cụ điện dùng để đóng cắt mạch điện chủ yếu là không có
dòng điện hoặc có dòng điện rất nhỏ để tạo ra khoảng cách trông thấy an toàn cho
nhân viên sửa chữa.
1. Điều kiện chọn máy cắt (MC):
 Loại máy cắt:
- Với cấp điện áp cao và trung do đặt ngoài trời nên chọn cùng 1 loại MC không
khí cho tất cả các mạch để tận dụng nén khí.
- Với số thiết bị phân phối trong nhà, cấp điện áp MF có thể chọn một số loại
khác nhau.
 Điều kiện chọn:
- Điện áp định mức : Uđmmc  Umạng
- Dòng điện định mức : Iđmmc  Icb
- Dòng điện cắt định mức : Icắt đm  I"
 Kiểm tra:
- Kiểm tra ổn định nhiệt: I2nhđm.tnhđm  BN
- Kiểm tra ổn định lực điện động: iôđđđm  ixk
2. Điều kiện chọn dao cách ly:
 Điều kiện chọn:
- Điện áp định mức : Uđmdcl  Umạng
- Dòng điện định mức : Iđmdcl  Icb
 Kiểm tra:
- Kiểm tra ổn định nhiệt : I2nhđm.tnhđm  BN
- Kiểm tra ổn định lực điện động iôđđđm  ixk

Dựa vào kết quả tính toán ta chọn được máy cắt và dao cách ly có thông số như các
bảng sau:

Bảng 4.2. Thông số kỹ thuật máy cắt

Điều kiện tính toán Các thông số định mức của mặt cắt
Tên Điểm
Uđm Icb I"0 Ixk Loại máy Uđm Iđm Icđm Iôđđ
mạch NM Inh/tnh
(KV) (KA) (KA) (KA) cắt (KV) (KA) (KA)
MГ-20- 87/1
Hạ áp N6 15,75 6,8 90,53 137 20 9,5 100 300
9500/3000 0

37
Bảng 4.3. Thông số kỹ thuật dao cách ly

Điều kiện tính toán Các thông số định mức của dao cách ly
Tên Điểm
Uđm Icb I"0 Ixk Dao cách Uđm Iđm Iôđđ Inh tnh
mạch NM
(KV) (KA) (KA) (KA) ly (KV) (KA) (KA) (KA) (S)
PBK -
Hạ áp N6 15,75 6,8 57,852 95,455 20 12,5 200 70 10
20/12500

4.4.2. Chọn thanh góp, thanh dẫn, cáp điện lực:


Thanh góp, thanh dẫn, cáp điện lực được dùng rất nhiều trong các nhà máy điện
và trạm biến áp. Thanh dẫn được dùng làm thanh góp, nối các thiết bị điện với nhau
theo một sơ đồ nhất định. Tùy theo nhiệm vụ, vị trí đặt và một số điều kiện khác,
người ta có thể dùng thanh dẫn mềm hoặc cứng, thanh dẫn trần hoặc có vỏ bọc với
hình dáng và kích thước rất khác nhau. Yêu cầu chung đối với chúng là dẫn điện tốt,
có độ bền cơ và nhiệt cao, cấu tạo đơn giản… Đối với thiết bị trong nhà, để giảm kích
thước của thiết bị phân phối, người ta dùng các thanh dẫn cứng. Khi không có sự hạn
chế nhiều về kích thước của thiết bị phân phối, nhất là các thiết bị phân phối điện
ngoài trời, người ta thường dùng nhiều các dây dẫn mềm nhiều sợi kiểu vặn xoắn
bằng đồng hoặc nhôm lõi thép.

4.4.2.1. Chọn thanh dẫn từ đầu cực máy phát đến máy biến áp:
A:Đoạn trong nhà:
1. Điều kiện chọn:
Ta chọn thanh dẫn cứng bằng đồng, tiết diện hình máng. Thanh dẫn được chọn
theo điều kiện phát nóng lâu dài:
I'cp = K1.K2.Icp ≥ Icb.
Trong đó:
I'cp là dòng điện cho phép của thanh dẫn sau khi đã qui đổi về điều kiện làm việc
thực tế.
K1 là hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường, chọn K1 = 0,90.
K2 là hệ số hiệu ứng gần, chọn thanh dẫn cứng hình máng nên K2 = 0,95.
Icb
 I'cp = K1.K2.Icp ≥ Icb  Icp ≥ .
K1.K 2
I TGMF 6,7934
 Icp ≥ cb = = 7,945 KA.
K 1 .K 2 0,90.0,95
Vậy, ta chọn thanh góp có các thông số như bảng 4.4:

Bảng 4.4
Momen trở kháng, Momem quán tính, Dòng
Kích thước, mm Tiết
cm3 cm4 điện
diện
Một Hai Hai cho phép
một Một thanh
thanh thanh thanh cả hai
h b c r cực,
Wx- Wy- thanh,
mm2 Wyo-yo Jx-x Jy-y Jyo-yo
x y A
175 80 8 12 2440 122 25 250 1070 114 2190 8550
38
h
y yo y

x x
h

y yo y
b

Hình 4.2
2. Kiểm tra ổn định nhiệt:
Kiểm tra ổn định nhiệt theo điều kiện tiết diện cho phép:
BN
Schọn  Smin =
C
Trong đó:
Schọn là tiết diện của thanh dẫn cần kiểm tra ổn định nhiệt.
Smin là tiết diện nhỏ nhất mà thanh dẫn có thể chịu đựng được khi thanh dẫn xảy
ra ngắn mạch.
C là hệ số phụ thuộc vào vật liệu làm thanh dẫn, ta chọn thanh dẫn làm bằng vật
liệu đồng nên C = 171 As1/ 2 / mm 2
BN 6 461, 629 3
Smin = = .10 = 125,64 mm 2 .
C 171
Schọn = 2.2440 = 4880 mm 2 > 125,64 mm 2
Vậy thanh dẫn đã chọn thỏa mãn điều kiện ổn định nhiệt

3. Kiểm tra ổn định động:


Kiểm tra ổn định động bằng phương pháp đơn giản hóa. Theo phương pháp
này, ta coi mỗi nhịp thanh dẫn (phần thanh dẫn giữa hai sứ gần nhất) có chiều dài l 1 là
một dầm tĩnh, khi ngắn mạch thanh dẫn chịu tác động của một lực không đổi F 1 và
bằng lực cực đại khi ngắn mạch ba pha tính với pha giữa. Mỗi thanh dẫn hình máng
gồm hai thanh dẫn hình chữ U ghép lại với nhau, nên ứng suất trong thanh dẫn gồm
hai phần σ1 và σ2. Ta có:
σtt = σ1 + σ2 (KG/cm2).
Trong đó:
σ1 là ứng suất do dòng điện giữa các pha tác động với nhau sinh ra.
σ2 là ứng suất do dòng điện trong hai thanh dẫn cùng pha tác động với nhau
sinh ra.
- Xác định σ1:
39
Lực điện động giữa các pha sinh ra:
l 2
F1 = 1,8. 10 2 . 1 . i (xk3) (KG).
a
Trong đó:
i (xk3) là dòng điện xung kích khi ngắn mạch ba pha (tại điểm N8).
i (xk3) = i xkN
( 3)
6 = 159,9 KA.

a là khoảng cách giữa các thanh dẫn, chọn a = 60 cm.


l1 là chiều dài của một nhịp thanh dẫn, chọn l1 = 130 cm.
130
 F1 = 1,8. 10 2 . . 159,9 2 = 988,44 KG.
60
Mômen uốn tác dụng lên thanh dẫn khi số nhịp lớn hơn 2:
F .l 988,44.130
M1 = 1 1 = = 12849,732 KGcm.
10 10
Mômen chống uốn của thanh dẫn:
W1 = Wyo-yo = 250 cm3.
Ứng suất trong thanh dẫn σ1 dưới tác động của mômen uốn M1:
M 12849,732
σ1 = 1 = = 51,397 KG/cm2.
W1 250
- Xác định σ2:
Lực tác động trên một đơn vị chiều dài của thanh dẫn (1 cm):
1 2
f2 = 0,51. 10 2 . . i (xk3) (KG/cm).
h
Trong đó, h là chiều cao thanh dẫn, h = 15 cm.
1
 f2 = 0,51. 10 2 . . 159,9 2 = 7,45 KG/cm.
17,5
Để giảm ứng suất trên thanh dẫn người ta đặt các miếng đệm cách nhau một
khoảng l2 trong khoảng giữa hai sứ liền nhau của một pha. Lực tác động lên đoạn
thanh dẫn giữa 2 miếng đệm liên tiếp có chiều dài l2:
F2 = f2.l2.
Mômen uốn tác động lên thanh dẫn:
2
F .l f .l 7,45.130.130
M2 = 2 2 = 2 2 = = 10492,083 (KG.cm).
12 12 12
Mômen chống uốn của tiết diện ngang thanh dẫn:
W2 = Wy-y = 25 cm3.
Ứng suất trong vật liệu thanh dẫn do f2 sinh ra:
2
M2 f 2 .l 2 10492,083
σ2 = = = = 419,683 (KG/cm2).
W2 W2 25
- Điều kiện ổn định động của thanh dẫn là:
σtt = σ1 + σ2 ≤ σcp.
σtt = 51,397 + 419,683= 471,08 < 1400 (KG/cm2).

40
Trong đó, σcp là ứng suất cho phép của vật liệu làm thanh dẫn, đối với
đồng σcp = 1400 KG/cm2.
 σ2 ≤ σcp - σ1.
f .l
2
( cp  1 ).12.W2
 2 2 ≤ σcp - σ1  l2 ≤ = l2max.
12 W2 f2
(1400  51,397).12.25
 l2max = = 233,037 cm.
7,45
Ta thấy l2max = 233,037 cm > l1 = 130 cm.
Vậy, ta không phải đặt thêm miếng đệm vào giữa hai sứ mà vẫn đảm bảo điều
kiện ổn định động.

4. Kiểm tra ổn định động của thanh dẫn theo khả năng dao động của thanh
dẫn và sứ:
Tần số riêng của thanh dẫn có hình dạng bất kỳ được xác định như sau:
3,56 E.J.10 6
fr = . (Hz).
l2 S.
Trong đó:
l là độ dài thanh dẫn giữa hai sứ gần nhau.l = 130 (cm)
E là modul đàn hồi của vật liệu thanh dẫn, thanh dẫn bằng đồng
E  1,1.106 KG/cm 2
J là mômen quán tính của thanh dẫn đối với trục thẳng góc với phương uốn
J = Jyo-yo = 1260 cm4.
γ là khối lượng riêng của vật liệu làm thanh dẫn γcu = 8,93 g/cm3.
S là tiết diện ngang của 1 thanh dẫn, S = 2440 mm2 = 24,4 cm2.
3,56 1,1.106.2190.106
 fr = = 495,275 Hz.
1302 2.24,4.8,93
Ta thấy, tần số dao động riêng fr = 495,275 Hz nằm ngoài khoảng (45 - 55)Hz
và (90 - 110) Hz nên điều kiện ổn định động khi có xét đến dao động riêng được thỏa
mãn.
Vậy thanh dẫn đã chọn thỏa mãn các điều kiện kiểm tra.
B: Đoạn ngoài trời:
1. Điều kiện chọn:
Ta chọn dây dẫn mềm theo điều kiện phát nóng lâu dài cho phép:
I cb 6,7934
Icp ≥ = = 7,548 KA = 7548 A.
K 1 .K 2 0,9.1
Ta chọn một bó dây dẫn gồm 6 dây cho 1 pha loại AC-700/86 có
Icp = 6 x 11220 = 8540 A.

2. Kiểm tra ổn định nhiệt khi ngắn mạch:


Kiểm tra ổn định nhiệt theo điều kiện tiết diện cho phép:

41
BN
Schọn  Smin =
C
BN 6 461,629 3
Smin = = .10 = 244,154 mm 2 .
C 88

Schọn = 700 mm 2 > 120,589 mm 2


Vậy thanh dẫn đã chọn thỏa mãn điều kiện ổn định nhiệt

3. Kiểm tra điều kiện vầng quang:


Đối với cấp điện áp 15,75 KV không cần kiểm tra điều kiện vầng quang.
Vậy thanh dẫn đã chọn thỏa mãn các điều kiện kiểm tra.

4.4.2.2. Chọn cáp và dây dẫn cho phụ tải cấp điện áp máy phát 15,75 KV:
*Điều kiện chọn:
Tiết diện của dây dẫn được chọn theo mật độ dòng điện làm việc kinh tế:
I
Skt = lvbt .
J kt
Trong đó, Jkt là mật độ dòng điện kinh tế, phụ thuộc vào Tmax.

Tmax =
 P .t
i i
=
365
.(70.10 + 80.4 + 100.6 + 90.4) = 7227 h.
P max
100
Đối với cáp đồng cách điện XLPE: Jkt = 2 A/mm2.

A. Chọn cáp:
1. Tính chọn:
Đối với đường dây kép:
Pmax 10.10 3
Ibt = = = 229 A
2. 3.U dmH . cos F 2 3.15,75.0,8
Icb = 2.229 = 458 A
K
I lvbt 229
Skt = = = 114,5 mm2.
J kt 2
Ta chọn cáp đồng 3 lõi, cách điện giấy, vỏ chì bọc riêng cho từng pha, có
Uđm = 20 KV đặt trong đất có thông số sau:
S = 3 x 120 mm2 (cho 01 pha) , Icp = 3.275 A = 825 A .
Đối với đường dây đơn:
Pmax 6.103
Ibt = = = 275 A
3.U dmH . cos F 3.15,75.0,8
§
I lvbt 275
Skt = = = 137,5 mm2.
J kt 2

42
Vậy, đối với đường dây đơn Tra “Sổ tay lựa chọn thiết bị điện 0,4 đến 500 KV”
tác giả: Ngô Hồng Quang chọn 1 sợi cáp đồng 3 lõi, cách điện XLPE, đặt trong đất có
thông số sau:
S = 3x150 mm2, Icp = 315A.
2. Kiểm tra cáp theo điều kiện phát nóng lâu dài:
a) Kiểm tra phát nóng của cáp theo dòng điện làm việc bình thường:
I 'cp = K1.K2.Icp ≥ Ibt.
Trong đó:
I'cp là dòng điện cho phép của thanh dẫn sau khi đã qui đổi về điều kiện làm việc
thực tế.
K1 là hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường, chọn K1 = 1.
K2 là hệ số hiệu chỉnh theo số cáp đặt song song; với khoảng cách 300 mm, nếu
2 sợi cáp thì K2 = 0,93.
 I'cp = K1.K2.Icp ≥ Ibt.
- Đối với đường dây kép:
I btK = 229 A.
I cp' = K1.K2.Icp = 1.0,93.3.275 = 767 A > I btK = 229 A.
- Đối với đường dây đơn:
I btĐ = 275A.
I'cp = K1.K2.Icp = 1.1.315 = 315 A > I Đbt = 275 A.
Vậy cáp đã chọn thỏa mãn điều kiện phát nóng theo dòng điện làm việc bình
thường.
b) Kiểm tra phát nóng của cáp theo dòng điện làm việc cưỡng bức:
K qtsc I cp' ≥ Icb.
Trong đó, K qtsc là hệ số mang tải cho phép của cáp khi sự cố.
Đối với cáp có vỏ cách điện đảm bảo, nếu bình thường dòng điện làm việc
không quá tải 80% I cp' thì khi sự cố có thể cho phép cáp quá tải 130% trong thời gian
không quá 5 ngày đêm.
Hệ số mang tải lúc bình thường của cáp:
I bt 229
Kbt = '
= .100 = 30%.
I cp 767

 Kbt < 80% do đó K scqt = 1,3.


 K scqt I'cp = 1,3.3.275 = 1072 A > Icb = 458 A
Vậy cáp đã chọn thỏa mãn điều kiện phát nóng theo dòng điện làm việc cưỡng
bức.

3. Kiểm tra ổn định nhiệt của cáp:


Điều kiện sẽ được kiểm tra sau khi chọn kháng điện đường dây.
B. Chọn dây dẫn cho phụ tải địa phương:

43
1. Điều kiện chọn:
Ta chọn dây dẫn theo Skt và điều kiện phát nóng lâu dài cho phép:
Tra sách “Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và trạm biến áp” của PGS
Nguyễn Hữu Khái, đối với dây dẫn bằng nhôm lõi thép thì Jkt = 1 A/mm2.

Đường dây kép:


I bt 229
Skt = = = 229 mm2
J kt 1
Icp  Icb = 458 A

Đường dây đơn:


I bt 275
Skt = = = 275 mm2
J kt 1
Icp ≥ Icb = 275 A.
Vậy:
Tra sách “Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và trạm biến áp” của PGS
Nguyễn Hữu Khái, chọn dây dẫn bằng nhôm lõi thép:
Đối với đường dây kép, ta chọn dây nhôm AC-300/48 có Icp = 690 A.
Đối với đường dây đơn, ta chọn dây nhôm AC-120/19 có có Icp = 305 A.

2. Kiểm tra ổn định nhiệt khi ngắn mạch:


Điều kiện sẽ được kiểm tra sau khi chọn kháng điện đường dây

3. Kiểm tra điều kiện vầng quang:


Đối với cấp điện áp 15,75 KV không cần kiểm tra điều kiện vầng quang.

4.4.3. Chọn sứ:


Sứ được dùng để giữ các dây dẫn trần. Do đó, sứ phải chịu được điện áp lớn
nhất có thể đặt lên dây dẫn, phải chịu được tác động cơ và nhiệt của dòng điện khi làm
việc lâu dài cũng như khi ngắn mạch đồng thời chịu được tác động của môi trường làm
việc.

1. Chọn sứ treo cho mạch 15,75 KV:


Ta chọn sứ  - 4,5 có Eư = 2,15 KV/cm, H = 170 mm, D = 270 mm
Cách điện của sứ phải đảm bảo có trị số điện áp phóng điện ướt cao hơn mức
quá điện áp nội bộ tính toán, nghĩa là:
Uư  Uqanb
Hoặc: Uư = K.Uqanb
Trong đó, K là hệ số xét đến khả năng phát sinh quá áp nội bộ. Trong tính toán
chọn cách điện thường lấy hệ số K = 1,1.
Tra bảng 8-1 giáo trình “Kỹ thuật Điện Cao áp” của tác giả Võ Viết Đạn, giá trị
Uqanb ở cấp 15,75 KV được tính như sau:
15,75
Uqanb = 4,2.Uph = 4,2. = 38,19 KV.
3

44
Ta có: Uư = nEư.H = K.Uqanb
K.U qanb 1,1.38,19
n= = = 1,15 bát
E - .H 2,15.17
Vậy, ta chọn chuỗi sứ gồm 2 bát sứ cho sứ treo và chuỗi sứ gồm 3 bát cho sứ
néo.
2. Chọn sứ đỡ các thanh dẫn cứng:
Sứ đỡ được chọn theo các điều kiện sau:
- Loại sứ: Sứ được đặt trong nhà hay ngoài trời.
- Điện áp: Uđms  UđmHT = 15,75 KV.
- Kiểm tra điều kiện ổn định động:
Ftt  Fcp = 0,6.Fph.
Trong đó:
Fcp là lực cho phép tác dụng lên đầu sứ, KG.
Fph là lực phá hoại định mức của sứ, KG.
Ftt là lực tính toán đẳng trị qui đổi về đầu sứ.
 h
H  
 F1 . 
H' 2
Ftt  F1
H H
Với: F1 là lực tính toán trên khoảng vượt của thanh dẫn, KG.

H H’

Hình 4.3
Chọn loại sứ có các thông số như bảng 4.5:

Bảng 4.5
Điện áp, KV Lực phá
Duy trì ở hoại nhỏ Chiều cao,
Loại sứ
Định mức trạng thái nhất khi uốn mm
khô tính, KG
OΦP-20-3000Y3 15,75 75 3000 206
Ta có:
F1 = 988,44 KG.
h = 175 mm.
H = 206 mm.

45
 175 
 206  
 Ftt = 988,44 .  2 
= 1408,287 KG.
206
Fcp = 0,6.Fph = 0,6.3000 = 1600 KG.
Vậy Ftt < Fcp  thỏa mãn yêu cầu ổn định động.

3. Chọn sứ xuyên tường:


Với sứ xuyên khi chọn ta dựa vào các điều kiện:
- Điện áp: Uđms  Umg.
- Dòng điện: Iđms  Ilvcb.
Ta có:
Umg = 15,75 (KV)
I cbMBA = 6,7934 (KA)
Vậy ta chọn sứ xuyên cho thanh dẫn loại: -15,75-7000-6000 có
các thông số sau: Uđm = 15,75 KV; Iđm = 7000 A; Fph = 6000 KG.

46
4.4.4. Chọn kháng điện đường dây:
Kháng điện đường dây có tác dụng hạn chế dòng ngắn mạch hoặc hạn chế dòng
điện khởi động của động cơ trong các mạch công suất lớn nhằm chọn được khí cụ điện
hạng nhẹ và nâng cao điện áp dư trên thanh góp khi ngắn mạch trên đường dây.
1. Điều kiện chọn và kiểm tra:
+ Điện áp: UđmK  Umạng
+ Dòng điện: IđmK  Icb
+ Kiểm tra ∆U% khi làm việc bình thường, cưỡng bức.
+ Kiểm tra điều kiện ổn định động: iôđđ  ixk.
+ Kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt: I 2nh t nh  B
HT

TBPP 220 KV TBPP 110 KV

B1 B2 B3 B4

F1 F2 15,75 KV F3 F4

K1 K2 K3 K4

6 MW 10 MW 6 MW 10 MW 10 MW 6 MW 10 MW 6 MW

Hình 4.4
2. Lập bảng phân bố công suất qua kháng:
Bảng 4.6
Phụ tải (MVA)
Kháng
K1 K2 K3 K4
Bình thường 16 16 16 16
Sự cố K1 0 21 21 16
Chế độ

Sự cố K2 21 0 16 21
Sự cố K3 21 16 0 21
Sự cố K4 16 21 21 0

47
Dòng điện làm việc bình thường qua kháng điện:
bt bt bt bt
PKbt1, 2 16.
I = I =I =I = = = 0,733 KA.
3.U đmK . cos
K1 K2 K3 K4
3.15,75.08

Dòng điện cưỡng bức qua kháng điện:


PKcb3, 4 21
I Kcb1 = I Kcb2 = I Kcb3 = I Kcb4 = = = 0,96 KA.
3.U đmK COS 3.15,75.08

Tra sách “Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và trạm biến áp” của PGS
Nguyễn Hữu Khái, ta chọn:
Kháng điện K1, K2, K3, K4 là PbA – 15,75 - 1500 - XK%.
3. Xác định XK%:
XK% được xác định theo điều kiện hạn chế dòng ngắn mạch đến trị số cho phép
nhằm đảm bảo ổn định động, ổn định nhiệt và khả năng cắt của máy cắt sau kháng
điện đường dây và đảm bảo điện áp dư trên thanh góp phân đoạn. Đồng thời phải đảm
bảo tổn thất điện áp trên kháng điện không được vượt quá trị số cho phép.
3.1. Xác định XK1%, XK2%, XK3%, XK4%:
Xét kháng điện K1 (K2…) ta có sơ đồ thay thế ngắn mạch khi xảy ra ngắn mạch
tại N7 như sau :
HT HT HT
XHT
N5
K XK Xtt

MC XC
N7 N7 N7

Hình 4.5

Tacó:
Scb =100 MVA.
Ucb = 15,75 KV.
Icb = 3,665 KA..
Theo tính toán ngắn mạch ta có:
I”N5 = 57,302 KA.
Điện kháng của hệ thống tính đến điểm ngắn mạch N5:
I cb 3,665
XHT= "
= = 0,0639
IN5 57,302
Với: XK
Xtt = XHT + XK + XC.

48
Vì điện kháng của cáp rất nhỏ so với điện khán cửa hệ thống nên có thể
bỏ qua:
Xtt = XHT + XK
Để đảm bảo khả năng cắt của các máy cắt địa phương và điều kiện ổn định nhiệt
cho cáp thì:
I "N 7 ≤ min {Icđm, InhC}.
Trong đó:
Icđm là dòng điện cắt định mức của máy cắt địa phương, Icđm = 20 KA.
InhC là dòng ổn định nhiệt của cáp địa phương.
S.C
InhC = .
tc
Với:
S là tiết diện của cáp.
C là hệ số phụ thuộc vào vật liệu làm cáp, CAl = 88 As1/ 2 / mm 2 .
tc là thời gian cắt ngắn mạch của máy cắt, tc = 1 s.
3.120.88 3
 InhC = .10 = 31680 A = 31,68 KA > 20 KA.
1
Vậy chọn I N" 7 = 20 KA.
I cb 3,665
 Xtt = "
= = 0,183.
I N7 20
 XK = Xtt – XH = 0,183 – 0,0639 = 0,119.
I đmK 1,50
 XK1% = XK2% = XK. .100 = 0,119. .100 = 4,875%.
I cb 3,665
Vậy, ta chọn XK1% = XK3% = 6%, thông số của kháng điện K1, K2, K3, K4 như
bảng 4.7:
Bảng 4.7
Uđm PK iôđđ iôđn
Loại kháng điện Iđm (A) XK% XKđm()
(KV) (KW) (KA) (KA)
PbA-15,75-1500 - 6 15,75 1500 6 0,23 10,5 53 42
3.2. Kiểm tra kháng điện đã chọn:
1. Kiểm tra khả năng cắt của các máy cắt địa phương:
Ta có:
I cb 3,665
XK1 = XK2 = XK1%. = 6%. = 0,146.
I đmK1 1,50
I cb 3,665
 I N" 7 = = = 17,41 KA.
X HT  X K 0,0639  0,1466
Ta thấy I N" 7 = 17,41 KA < 20 KA.
Vậy kháng đã chọn thỏa mãn điều kiện này.

2. Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp ∆UK%:


a) Điều kiện làm việc bình thường:
 U Kbt % ≤  U cpbt % = 2%

49
I Kbt1, 2
 U % = XK%
bt
K sin 
I đmK
Trong đó:
cos = 0,85  sin = 0,527
0,685
  U btK % = 6%. .0,527 = 1,45% < 2%.
1,500
Vậy  U Kbt % <  U cpbt %  đạt
b) Điều kiện làm việc cưỡng bức:
 U Kcb % <  U cbcp % = 5%
I Kcb1,3
 U cbK % = XK% sin 
I đmK
1,059
  U cbK % = 6%. .0,572 = 2,23 % < 5%
1,500
Vậy  U cbK % <  U cbcp %  đạt.

3. Kiểm tra điều kiện tạo điện áp dư trên thanh góp khi ngắn mạch sau
máy cắt đường dây:
I N" 7
∆Udư% = XK%. sinΦ≥ U d-cp % = (60  75)%
I đmK
17,41
 ∆Udư% = 6%. .1 = 69,64% > U d-cp % .
1,5
Vậy kháng điện đã chọn thỏa mãn điều kiện này.

4. Kiểm tra ổn định động:


ixk ≤ iôđđ
Ta có:
iôđđ = 53 KA.
ixk = 2 .Kxk.I”N7 = 2 .1,8.17,41 = 41,319 KA.
Ixk = q.I”N7 = 1,5.17,41 = 26,463 KA.
ixk = 41,319 < iôđđ = 53 KA
Vậy kháng điện đã chọn thỏa mãn điều kiện ổn định động

5. Kiểm tra ổn định nhiệt:


Điều kiện kiểm tra:
I2nh.tnh > BNtt
BNtt = (I”N7)2.(tc+tqđ) = (17,41)2.(1 + 0,5) = 318,264 KA2/S.
I2nh.tnh = 422.1 = 1764 KA2/S.
Vậy các kháng điện đã chọn đảm bảo điều kiện ổn định nhiệt.
Vậy các kháng điện đã chọn thỏa mãn tất cả các điều kiện kiểm tra.

50
4.4.5. Chọn cuộn dập hồ quang cho mạng địa phương 15,75 kV:
Phụ tải địa phương gồm:
+ 4 đường dây kép x 10 MW dài 11 Km.
+ 4 đường dây đơn x 6 MW dài 11 Km.
Tổng chiều dài đường dây:
lΣ = 4. 11. 2 + 4 x 11 = 132 Km.
Tổng chiều dài cáp:
lC = (4. 2 + 4). 0,2 = 2,4 Km.
Tổng chiều dài đường dây trên không:
lK = lΣ - lC = 132 – 2,4 = 129,6 Km.
Dòng điện dung dẫn của đường dây trên không:
U d .l 15,75.129,6
I cK = = = 5,83 A.
350 350
Dòng điện dung dẫn của cáp:
U d .l 15,75.2,4
I Cc = = = 3,78 A.
10 10
Dòng điện dung dẫn của đường dây phụ tải cấp trung áp:
Ic = I cK + I Cc = 5,83 + 3,78 = 9,61 A.
Ta thấy Ic < 30 A nên không cần phải đặt cuộn dập hồ quang cho lưới 15,75
KV.

4.4.6. Chọn máy biến dòng, máy biến điện áp:


Các phần tử trong hệ thống điện thường có điện áp cao và dòng điện làm việc
lớn, không thể đưa trực tiếp các đại lượng này vào các dụng cụ đo lường, các rơle, các
thiết bị tự động hóa và kiểm tra. Để cung cấp tín hiệu cho các thiết bị trên, người ta
dùng các máy biến dòng điện (BI) và các máy biến điện áp (BU), gọi chung là biến
dòng,biến áp đo lường.
Máy biến dòng điện (BI) là các máy biến dòng đo lường, làm nhiệm vụ biến đổi
dòng điện lớn cần đo I1 xuống dòng điện tiêu chuẩn I2 với tổn hao và sai số nhỏ để
cung cấp cho các dụng cụ đo lường, bảo vệ rơle và tự động hóa trong hệ thống điện
một cách an toàn.
Máy biến điện áp (BU) là máy biến áp đo lường dùng để biến đổi điện áp từ
một trị số nào đó U1 (thường U1 ≥ 380 V) về một trị số thích hợp U2 (100; 100/ 3 và
100/3 V) để cung cấp cho các dụng cụ đo lường, bảo vệ rơle, tự động hóa, kiểm tra
cách điện… trong mạng điện.
Ngoài ra, nhờ có máy biến điện áp, máy biến dòng điện mà các dụng cụ đo
lường, các rơle được cách ly với mạng điện áp cao U, đảm bảo an toàn cho người vận
hành.

51
4.4.7. Chọn BI, BU cho cấp 15,75 kV:
1. Chọn máy biến dòng (BI):
1.1. Điều kiện chọn:
Máy biến dòng BI được chọn theo các điều kiện:
- Điện áp: UđmBI  Umạng = 15,75 KV
I cb IcbMF 6,7934
- Dòng điện: IđmBI  = = = 5,662 KA
1,2 1,2 1,2
- Phụ tải: Z2đmBI  Z2 = r2
- Ổn định động: 2 .kôđđ.I1đm  ixk.
- Ổn định nhiệt: (knhđm.Inhđm) 2 .tnh  BN.
Ta chọn BI đặt trong nhà, trên cả ba pha đều mắc hình sao và có thông số như
bảng 4.8
Bảng 4.8
Dòng điện định Cấp Phụ tải
Loại biến Điện áp,
mức, A chính định mức, kôđđ iôđđ Inh/tnh
dòng KV
Sơ cấp Thứ cấp xác Ω
TШл-20-1 15,75 6000 5 0,5 1,2 165 81 31,5/4

Ta có phụ tải của BI như bảng 4.9:


Bảng 4.9
Phụ tải, VA
STT Tên dụng cụ Ký hiệu Loại
Pha A Pha B Pha C
01 Ampe kế A -335 0,5 0,5 0,5
02 Oát mét tác dụng W Д-335 0,5 - 0,5
03 Oát mét phản kháng VAR Д-335 0,5 - 0,5
04 Oát mét tác dụng tự ghi W H-318 10 - 10
05 Oát mét phản kháng tự ghi VAR H-3180 10 - 10
06 Oát giờ kế tác dụng WH И-675 2,5 2,5 2,5
07 Oát giờ kế phản kháng Varh И-673M 2,5 2,5 2,5
Tổng công suất 26,5 5,5 26,5
Từ bảng 4.9, ta thấy pha A và C mang tải nhiều nhất S = 26,5 VA nên lấy số
liệu pha A để tính toán.
Tổng trở các dụng cụ đo lường mắc vào pha A (C):
S 26,5
Zdc = 2
= = 1,06 .
I 2 dm 52
Tổng trở dây nối từ BI đến các dụng cụ đo:
Zdd = ZđmBI - Zdc.
Trong đó:
ZđmBI là tổng trở định mức của phụ tải BI, ZđmBI = 1,2 .
Zdc là tổng trở các dụng cụ đo Zđc = 1,06 .
 Zdd = 1,2 – 1,06 = 0,14 .
Giả sử chiều dài dây dẫn từ BI đến dụng cụ đo là 30 m. Chọn dây dẫn đồng có 
= 0,0175 mm2/m, nên ta có :
52
l
Zdd  rdd = . .
Ftt
 .l 0,0175.30
 Ftt = = = 3,75 mm2.
rdd 0,14
Vậy, ta chọn dây dẫn đồng có tiết diện F = 4 mm2

1.2. Kiểm tra máy biến dòng đã chọn:


1. Kiểm tra ổn định động:
Điều kiện: 2 .kôđđ.I1đm  ixk.
Ta có:
kôđđ = 165.
 2 .kôđđ.I1đm = 2 .165.8 =1866,762 KA.
ixk = ixkN6 = 461,629 KA < 1866,762 KA
Vậy BI đã chọn đảm bảo điều kiện ổn định động.
2. Kiểm tra ổn định nhiệt:
Vì BI có Iđm > 1000A nên ta không cần kiểm tra ổn định nhiệt.

2. Chọn máy biến điện áp (BU):


Máy biến điện áp được chọn theo điều kiện sau:
- Điện áp: UđmBU  Umạng = 15,75 KV
- Công suất định mức: S2đmBU  S2 = P 2
dc   Qdc2
- Cấp chính xác 0,5
- Vị trí đặt trong nhà.
Để cung cấp tín hiệu cho các dụng cụ đo lường và kiểm tra cách điện cho các
thiết bị ta chọn BU loại 3 pha 5 trụ nối theo Yo/ Yo /

Ta có phụ tải của BU như bảng 4.10:


Bảng 4.10
Phụ tải pha Phụ tải pha
S cuộn AB BC
STT Tên dụng cụ Loại
(VA) P Q P Q
(w) (Var) (w) (Var)
01 Vôn kế -335 2 2 0 0 0
02 Oát mét tác dụng Д-335 1,5 1,5 0 1,5 0
03 Oát mét phản kháng Д-335 1,5 1,5 0 1,5 0
04 Oát mét tác dụng tự ghi H-318 10 10 7,3 10 7,3
05 Oát mét phản kháng tự ghi H-3180 3 3 0 3 0
06 Oát giờ kế tác dụng И-675 3 3 0 3 7,3
07 Oát giờ kế phản kháng И-673M 3 0 0 3 0
08 Tần số kế -340 3 - - 6,5 -
Tổng công suất 21 7,3 28,5 7,3

53
Từ bảng 4.10, ta có:
Tổng công suất phản kháng và tác dụng :
 Qdc  14,6 (Var);  Pdc  43 (W).
S2 = 432  14,6 2 = 41,45 ( VA)
P 41,45
cosdc = = = 0,96
S 43
Vậy, ta chọn máy biến điện áp (BU) có thông số như bảng 4.11:
Bảng 4.11
Cấp Điện áp định mức, V Cấp Công suất
Loại máy
điện áp, Cuộn thứ cấp Cuộn thứ cấp chính định mức,
biến điện áp
KV chính phụ xác VA
HTMN-18 15,75 100 100/3 0,5 120
Chọn dây dẫn nối từ BU đến các dụng cụ đo:
Dây dẫn phải thoả mãn 2 điều kiện:
- Tổn thất điện áp trên dây dẫn:
U  Ucp = 0,5% ( vì có dùng công tơ).
- Đảm bảo độ bền cơ: Tiết diện nhỏ nhất đối với dây dẫn nhôm là 2,5(mm2);
dây đồng là 1,5(mm2).
Ta chọn dây dẫn đồng có tiết diện F = 1,5 (mm2),  cu  0,0175(Ω.mm2/m).
Giả sử chiều dài dây dẫn từ BU đến các dụng cụ đo là l = 50 m. Điện trở của dây
l 50
dẫn là: rdd = . = 0,0175. = 0,58 ().
s 1,5
Vậy tổn thất điện áp trên dây dẫn là:
S .r 41,45.0,58
U% = 2 2dd .100 = .100 = 0,25% < Ucp%
U2 1002
Vậy máy biến điện áp (BU) đã chọn thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật.

54
3. Sơ đồ nối các dụng cụ đo vào máy biến dòng và máy biến điện áp (Cấp
15,75 KV):

VARh

Wh
W tự ghi VAR tự ghi
VAR
W

Hz
V
A
A

TШA-20-1

HTMN
A

F
~
B

F
A

Hình 4.6

55
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ PHẦN TỰ DÙNG TRONG NHÀ
MÁY ĐIỆN

5.1. GIỚI THIỆU CHUNG:


Trong nhà máy điện, ngoài việc sản xuất ra điện năng cung cấp cho các hộ tiêu
thụ thì bản thân nhà máy cũng tiêu thụ một lượng điện năng gọi là điện tự dùng của
nhà máy điện.
Các máy công tác và các thiết bị phụ của nhà máy thuỷ điện tiêu thụ lượng điện
tự dùng chiếm khoảng 2% công suất của nhà máy, gồm 2 thành phần:
Những máy công tác và thiết bị phụ trợ đảm bảo sự khởi động làm việc và dừng
máy phát điện như các thiết bị của hệ thống kích từ, hệ thống bơm dầu bôi trơn và làm
mát, hệ thống điều khiển cửa đập…
Những máy công tác và các thiết bị không có quan hệ trực tiếp đối với máy
phát thuỷ điện nhưng cần thiết cho sự hoạt động của toàn nhà máy như: Hệ thống
chiếu sáng ,thông tin liên lạc, hệ thống bảo vệ rơle, các bộ nạp ắcquy…
Vì vậy cần thiết phải đảm bảo các yêu cầu cung cấp điện tự dùng liên tục, đảm
bảo tin cậy cho sự hoạt động của toàn nhà máy.
5.2. CHỌN SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN TỰ DÙNG:
Điện tự dùng là một phần rất quan trọng trong nhà máy điện và trạm biến áp.
Các sự cố trong hệ thống điện của các nhà máy điện có thể dẫn đến phá hoại sự làm
việc bình thường một phần hoặc toàn bộ nhà máy, đôi khi còn phát triển thành sự cố
của hệ thống điện. Do vậy, sơ đồ nối điện tự dùng cần thực hiện sao cho có độ tin cậy
cao, đảm bảo cung cấp điện đầy đủ cho các cơ cấu tự dùng quan trọng trong mọi chế
độ làm việc. Mặt khác cũng yêu cầu hệ thống tự dùng phải đơn giản, linh hoạt, giá
thành hạ, chi phí vận hành thấp, dễ vận hành…
Điện áp tự dùng được sử dụng chủ yếu là cấp 6 KV và 0,4KV. Cấp 6 KV cung
cấp cho các động cơ công suất lớn hơn 200 KW, cấp 0,4 KV để cung cấp cho các động
cơ bé hơn và thắp sáng, tín hiệu...Cấp 3 KV không dùng vì giá thành động cơ 3 KV và
6 KV không chênh lệch nhau nhiều nhưng phí tổn kim loại màu và tổn thất trong mạng
3 KV lớn hơn rất nhiều so với cấp 6 KV. Hơn nữa dùng cấp 6 KV có ưu điểm là:
- Tăng được công suất đơn vị của các động cơ.
- Tăng được công suất của máy biến áp chính nên có thể chọn được số lượng
máy biến áp ít hơn.
- Điều khiển tự mở máy tốt hơn.
Để đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện ta phân đoạn thanh góp tự dùng và xây
dựng thanh góp tự dùng dự trữ cho mỗi cấp điện áp. Máy biến áp tự dùng dự trữ được
nối vào máy biến áp liên lạc ở đoạn giữa máy cắt và máy biến áp để đảm bảo sự làm
việc của máy biến áp dự trữ khi sữa chữa phân đoạn của thiết bị phân phối chính. Đối
với hệ thống điện tự dùng của nhà máy điện đang thiết kế ta bố trí sơ đồ như sau:
Tại mỗi tổ máy phát điện bố trí 1 máy biến áp tự dùng làm việc bậc I và 1 máy
biến áp tự dùng làm việc bậc II.
Toàn bộ hệ thống bố trí 1 máy biến áp tự dùng dự trữ bậc I và 1 máy biến áp tự
dùng dự trữ bậc II.
Các MBA tự dùng làm việc bậc I là: B5, B6, B7, B8.
Một MBA tự dùng dự trữ bậc I là: B9.
Có: UCđm= 15,75 KV

56
UHđm= 6,3 KV
Các MBA tự dùng làm việc bậc II là: B10, B11, B12, B13
Một MBA tự dùng dự trữ bậc II là: B14
Có: UCđm= 6,3 KV
UHđm= 0,4 KV

5.3. CHỌN SỐ LƯỢNG VÀ CÔNG SUẤT MÁY BIẾN ÁP TỰ DÙNG:


5.3.1.Chọn máy biến áp tự dùng bậc1:
5.3.1.1. Máy biến áp tự dùng làm việc bậc 1:
Nhà máy có 4 tổ máy phát tương ứng sẽ có 4 máy biến áp tự dùng làm việc.
Máy biến áp tự dùng bậc 1 biến đổi từ cấp điện áp máy phát xuống cấp điện áp
6 KV, cung cấp điện chủ yếu cho các động cơ 6 KV.
Công suất định mức của máy biến áp tự dùng làm việc bậc 1 được xác định như
sau:
1i ≥ StdFimax = α%. SđmFi = 2%. 176,5 = 3,53 MVA.
lv
S đmB (6.1)
Trong đó, B1i là các máy biến áp B5, B6, B7, B8.
5.3.1.2. Máy biến áp tự dùng dự trữ bậc 1:
Do số lượng của máy biến áp tự dùng làm việc ít nên ta chỉ cần đặt 1 máy biến
áp tự dùng dự trữ .
Máy biến áp tự dùng dự trữ có nhiệm vụ dự trữ cho máy biến áp tự dùng làm
việc và đảm bảo cấp điện tự dùng khi dừng hoặc khởi động cho một tổ máy khác. Để
đảm bảo điều kiện này, công suất của máy biến áp tự dùng dự trữ phải chọn lớn hơn
hoặc bằng 1,5 lần công suất phụ tải cực đại của tự dùng làm việc, do đó:
2 i ≥ 1,5. StdFimax = 1,5. 3,53 = 5,295 MVA.
dt
S đmB (6.2)
Trong đó, B2i là máy biến áp B9.
Tra sách “Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp”. Trang 135 Tác giả Nguyễn
Hữu Khái, ta chọn các máy biến áp tự dùng bậc 1 với các thông số như bảng 5.1:

Bảng 5.1
Điện áp Tổn thất
Sđm Số
Loại máy biến áp (KV) (KW) UN% Io%
(KVA) lượng
Cao Hạ ΔPo ΔPn
TM-4000/15,75 Làm việc 4000 04 15,75 6,3 5,54 33,5 6,5 0,9
TM-6300/15,75 Dự trữ 6300 01 15,75 6,3 7,65 46,5 6,5 0,8

57
Hình 5.1. Sơ đồ bố trí thiết bị tự dùng.

58
5.3.2. Chọn máy biến áp tự dùng bậc2:
5.3.2.1. Máy biến áp tự dùng làm việc bậc 2:
Máy biến áp tự dùng bậc 2 biến đổi từ cấp điện áp 6 KV xuống cấp điện áp 0,4
KV; có nhiệm vụ cung cấp điện cho các động cơ 0,4 KV và thắp sáng, tín hiệu...
Đối với nhà máy nhiệt điện, công suất phụ tải tự dùng bậc 2 chiếm khoảng 30%
công suất tự dùng toàn nhà máy, nên công suất của các máy biến áp tự dùng bậc 2
được xác định như sau:
1 j ≥ 20%.StdFimax = 20%.3,53 = 0,706 MVA.
lv
S đmB (6.3)
Trong đó, B1j là các máy biến áp B10, B11, B12, B13.
5.3.2.2. Máy biến áp tự dùng dự trữ bậc 2:
Tương tự như bậc 1, công suất máy biến áp tự dùng dự trữ bậc 2 được xác định
như sau:
2 j ≥ 1,5. S đmB1 j = 1,5. 0,706 = 1,059 MVA.
dt lv
S đmB (6.4)
Trong đó, B2j là máy biến áp B13.
Tra sách “Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp” Trang 135 Tác giả Nguyễn
Hữu Khái , ta chọn các máy biến áp tự dùng bậc 2 với các thông số như bảng 6.2:
Bảng 5.2
Điện áp Tổn thất
Sđm Số
Loại máy biến áp (KV) (KW) UN% Io%
(KVA) lượng
Cao Hạ ΔPo ΔPn
TM-1000/6,3 Làm việc 1000 04 6,3 0,4 2,1 11,5 5,5 1,4
TM-1600/6,3 Dự trữ 1600 01 6,3 0,4 2,1 11,6 6,5 1,5

5.4. KHẢ NĂNG TỰ MỞ MÁY CỦA CÁC ĐỘNG CƠ:


5.4.1.Điều kiện chung:
Điều kiện để các động cơ tự mở máy được là tổng công suất của các động cơ
điện trong hệ thống tự dùng của nhà máy bé hơn tổng công suất các động cơ cho phép
tự khởi động.
Tổng công suất động cơ cho phép tự khởi động được tính theo biểu thức sau:
(105  U d %)  η tb  cos tb  100  S âmB
 Pâm  U d %  I KÂ (X K %  U N %)
. (6.5)

Trong đó:
+ Costb: Hệ số công suất trung bình của các động cơ, chọn Costb = 0,85.
+ Ud%: Điện áp trên thanh cái tự dùng trong thời gian các động cơ tự mở máy,
chọn Ud% = 65.
+ IKĐ: Trị số tương đối của dòng điện mở máy tổng của tất cả các động cơ, có
thể chọn IKĐ = 4,8
+ tb: Hiệu suất trung bình của các động cơ, chọn tb = 0,9.
+ UN%: Điện áp ngắn mạch phần trăm của máy biến áp tự dùng.
+ SđmB: Công suất định mức của máy biến áp nối vào thanh góp.
+ XK%: Điện kháng phần trăm của kháng điện, XK% = 0.

59
5.4.2. Đối với các động cơ trên thanh góp 6,3kV:
(105  65)  0,9  0,85  100  4
P âm6,3kV 
65  4,8  6,5
 6,154 (MW) . (6.6)

S tdmax 14,12
Ptdmax6,3kV = CosF = 0,85 . = 3 (MW).
4 4
Ta thấy rằng Pđm6,3Kv = 6,154 (MW) > Ptdmax6,3kV = 3 (MW), nên tất cả các động
cơ nối vào thanh góp cấp điện áp 6,3KV đều đảm bảo điều kiện tự khởi động.
5.4.3. Đối với các động cơ trên thanh góp 0,4KV:
(105  65)  0,9  0,85  100  1
P âm0,4kV 
65  4,8  5,5
 1,78(MW) . (6.7)

S tdmax 14,12
Ptdmax0,4kV = CosF .0,3. = 0,85.0,3 . = 0,9 (MW).
4 4
Ta thấy rằng Pđm0,4Kv = 1,78 (MW) > Ptdmax0,4kV = 0,9 (MW) nên tất cả các động
cơ nối vào thanh góp cấp điện áp 0,4 KV đều đảm bảo điều kiện tự khởi động.

[1] PGS. Nguyãùn Hæîu Khaïi, Thiãút kãú nhaì maïy âiãûn vaì traûm biãún aïp “pháön âiãûn”,
NXB Khoa Hoüc Vaì Kyî Thuáût Haì Näüi - 2004.
[2] PGS. Nguyãùn Hæîu Khaïi, Thiãút kãú nhaì maïy âiãûn vaì traûm biãún aïp “pháön âiãûn”,
NXB Khoa Hoüc Vaì Kyî Thuáût Haì Näüi - 1999.
[3] TS. Nguyãùn Quang Thaûch (chuí biãn) vaì TS. Phaûm Vàn Hoìa, Pháön âiãûn trong nhaì
maïy âiãûn vaì traûm biãún aïp, NXB Khoa Hoüc Vaì Kyî Thuáût Haì Näüi - 2004.
[4] Nguyãùn Vàn Âaûm, Thiãút kãú caïc maûng vaì hãû thäúng âiãûn, NXB Khoa Hoüc Vaì Kyî
Thuáût Haì Näüi - 2006.
[5] Nguyãùn Cäng Hiãön (chuí biãn) vaì Nguyãùn Maûnh Hoaûch, Hãû thäúng cung cáúp âiãûn
cuía xê nghiãûp cäng nghiãûp, âä thë vaì nhaì cao táöng, NXB Khoa Hoüc Vaì Kyî Thuáût
Haì Näüi - 2001.

60

You might also like