You are on page 1of 24

Amin

AMIN
KHÁI NIỆM, TÊN GỌI, PHÂN LOẠI VÀ TÍNH CHẤT VÀ ĐIỀU CHẾ
Câu 1: Công thức phân tử của amin no đơn chức là
A. CnH2n+1N B. CnH2n+3N C. CnH2n+1NH2 D. CxHyN
Câu 2: Công thức phân tử của amin không no có 1 liên kết đôi đơn chức là
A. CnH2n+1N B. CnH2n+3N C. CnH2n+1NH2 D. CxHyN
Câu 3: Công thức phân tử của amin no hai chức là
A. CnH2n+1N B. CnH2n+3N C. CnH2n+1NH2 D. CnH2n+4N2
Câu 4: Công thức phân tử của amin không no có 1 liên kết đôi hai chức là
A. CnH2n+1N B. CnH2n+2N2 C. CnH2n+1NH2 D. CnH2n+4N2
Câu 5: Chất nào sau không phải là amin:
A. CH3NH2 B. C2H5NHC6H5 C. (C2H5)3N D. C6H5CH2O
Câu 6: Metylamin; etylamin lần lượt có công thức là:
A. CH3NH2; C2H5NH2 B. C2H5OH; HOOC-COOH C. C3H5(OH)3; C2H4(OH)2 D. HCOOH; HCHO
Câu 7: Anilin hay phenylamin có công thức là:
A.CH3COOH. B. C6H5NH2. C. HOOC-[CH2]4-COOH. D. C6H5OH.
Câu 8: Etylmetylamin; trimetyamin lần lượt có công thức là:
A. C6H12O6; C12H22O11 B. (C6H10O5)n; CH3COCH3 C. C6H5CH2OH; C6H5OH D. CH3NHC2H5; (CH3)3N
Câu 9: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3–CH(CH3)–NH2?
A. Metyletylamin. B. Etylmetylamin. C. Isopropanamin. D. Isopropylamin.
Câu 10: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất C6H5-CH2-NH2?
A. Phenylmetylamin. B. Benzylamin. C. Anilin. D. Phenylamin..
Câu 11:Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức phân tử C4H11N là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 12:Công thức phân tử của amin chứa 23,73% khối lượng nitơ?
A. C2H5NH2 B. C6H5NH2 C. (CH3)2NH D. (CH3)3N
Câu 13:Amin X có công thức tổng quát là CxHyN, trong đó % khối lượng nitơ trong X là 24,56%. Số đồng
phân amin của X (tính cả đồng phân hình học) là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 14:Số đồng phân amin bậc 2 của C6H15N là A. 10. B. 14. C. 15 . D. 16.
Câu 15:Cho các chất C4H10O,C4H9Cl,C4H10,C4H11N. Số đồng phân cấu tạo của các chất giảm theo thứ tự là
A. C4H11N, C4H10O, C4H9Cl, C4H10 B. C4H10O, C4H9Cl, C4H11N, C4H10
C. C4H10O, C4H9Cl, C4H10, C4H11N. D. C4H10O, C4H11N, C4H10, C4H9Cl
Câu 16: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?
A. Phenylamoniclorua. B. Etylamin. C. Anilin. D. ancol etylic.
Câu 17:Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:
A. metyl amin, amoniac, natri axetat. B. anilin, amoniac, natri hiđroxit.
C. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. D. anilin, metyl amin, amoniac.).
Câu 18: Trong các chất dưới đây, chất nào có tính bazơ mạnh nhất ?
A. C6H5NH2. B. (C6H5)2NH C. p-CH3-C6H4-NH2. D. C6H5-CH2-NH2
Câu 19:Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Amin có tính bazơ vì trên nguyên tử N có đôi e tự do nên có khả năng nhận proton.
B. Trong phân tử anilin có ảnh hưởng qua lại giữa nhóm amino và gốc phenyl.
C. Anilin có tính bazơ nên làm mất màu nước brom. D. Anilin không làm đổi màu quỳ tím.

1
Amin
Câu 20: Hãy cho biết sự sắp xếp nào sau đây đúng với chiều tăng dần về nhiệt độ sôi của các chất?
A. ancol metylic < axit fomic < metylamin < ancol etylic
B. ancol metylic < ancol etylic < metylamin < axit fomic
C. metylamin < ancol metylic < ancol etylic < axit fomic
D. axit fomic < metylamin < ancol metylic < ancol etylic
Câu 21: Cho sơ đồ phản ứng: X C6H6 Y anilin. X, Y tương ứng là
A. CH4, C6H5NO2. B. C2H2, C6H5NO2. C. C6H12, C6H5CH3. D. C2H2, C6H5CH3.
Câu 22: Cho sơ đồ: C6H6 → X → Y → Z → m-HO-C6H4-NH2 Các chất X, Y, Z tương ứng là:
A. C6H5Cl, m-ClC6H4NO2, m-HOC6H4NO2 B. C6H5NO2, m-ClC6H4NO2, m-HOC6H4NO2
C. C6H5Cl, C6H5OH, m-HOC6H4NO2 D. C6H5NO2, C6H5NH2, m-HOC6H4NO2
Câu 23:. Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với
A. dung dịch NaCl. B. dung dịch HCl. C. dung dịch NaOH. D. nước Br2.
Câu 24: Để phân biệt anilin và etylamin đựng trong 2 lọ riêng biệt ta dùng thuốc thử nào?
A. Dung dịch Br2. B. Dung dịch AgNO3. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch HCl.
Câu 25: Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào
A. ancol etylic. B. benzen. C. anilin. D. axit axetic.
Câu 26: Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với dung dịch
A. CH3–COOH . B. NaOH C. brom. D. NaCl.
Câu 27:Có 12 chất: Anilin; Phenol; Axetanđehit; Stiren; Toluen; Axit metacrylic; Vinyl axetat; Isopren;
Benzen; Ancol isoamylic; Isopentan; Axeton. Số chất có khả năng làm mất màu nước brom là
A. 8. B. 6. C. 5. D. 7.
Câu 28:Khối lượng anilin tác dụng với nước brom thu được 6,6 gam kết tủa trắng là
A. 1,86 g B. 18,6 g C. 8,61 g D. 6,81 g
Câu 29:Để tái tạo anilin người ta cho phenyl amoniclorua tác dụng với chất nào sau đây ?
A. Khí CO2. B. Dung dịch NaCl. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch HCl.
Câu 30:Dung dịch metylamin có thể tác dụng với chất nào sau đây: Na2CO3, FeCl3, H2SO4 loãng, CH3COOH,
C6H5ONa, quỳ tím
A. FeCl3, H2SO4loãng, CH3COOH, quỳ tím B. Na2CO3, FeCl3, H2SO4 loãng, C6H5ONa
C. FeCl3, quỳ tím D. Na2CO3, H2SO4 loãng, quỳ tím.
Câu 31:Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol),
C6H6(benzen), CH3CHO (axetanđehit). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là
A. 6. B. 8. C. 7. D. 5.
Câu 32: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2, C6H5OH, C6H6,
CH3CHO. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là
A. 8 B. 6 C. 7 D. 5
Câu 33: Cho dãy các chất: glucozơ, C2H2, C2H5OH, axit fomic, CH2=CH-COOH, C6H5NH2(anilin), C6H5OH
(phenol), C6H6 (benzen), CH3CHO. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch nước brom là
A. 6 B. 9 C. 7 D. 8
Câu 34:C2H5NH2 trong nước không phản ứng với chất nào trong số các chất sau ?
A. HCl. B. H2SO4. C. NaOH. D. Quỳ tím..

DẠNG 1: AMIN TÁC DỤNG VỚI AXIT


VD 1: Cho 9,85 gam hỗn hợp 2 amin, đơn chức, bậc 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 18,975 gam
muối. Khối lượng HCl phải dùng là
A.9,521 B.9,125 C.9,215 D.9,512

2
Amin
VD 2: Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch
1M, cô cạn dung dịch thu được 31,68 gam muối. Thể tích dung dịch đã dùng là
A.16ml B.32ml C.160ml D.320ml
VD 3: Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp, tác dụng với dung dịch vừa đủ, sau cô cạn thu
được 31,68 hỗn hợp muối. Nếu 3 amin trên trộn theo thứ tự khối lượng mol tăng dần với số mol có tỉ lệ 1: 10: 5 thì
amin có khối lượng phân tử nhỏ nhất có công thức phân tử là:
ACH3NH2 B.C2H5NH2 C.C3H7NH2 D.C4H11NH2
VD 4: Dung dịch A gồm HCl, H2SO4 có pH = 2. Để trung hòa hoàn toàn 1 lít dung dịch A cần 0,59 g
hỗn hợp 2 amin đơn chức no bậc 1 (có số C không quá 4). CTPT của 2 amin đã dùng là
A. CH3NH2 và C4H9NH2. B. CH3NH2 và C2H5NH2. C. C4H9NH2 và CH3NH2 hoặc C2H5NH2. D. C3H7NH2 và C2H5NH2
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Phân tích 6 gam chất hữu cơ A thu được 8,8g CO2; 7,2g H2O và 2,24 lít N2 (đktc). Mặt khác 0,1 mol A phản
ứng vừa đủ với 0,2 mol HCl. CTPT của A và số đồng phân là
A. C2H8N2, 3 đồng phân. B. C2H8N2, 4 đồng phân. C. C2H6N2, 3 đồng phân. D. C2H8N2, 5 đồng phân.
Câu 2: Cho hỗn hợp M gồm 2 amin no đơn chức bậc 1 X và Y. lấy 2,28 gam hỗn hợp trên tác dụng với 300ml dung
dịch HCl thì thu được 4,47g muối. Số mol của hai amin trong hỗn hợp bằng nhau. Nồng độ mol của dung dịch HCl và
tên của X, Y lần l ượt là:
A. 0,2M; metylamin; etylamin B. 0,06M; metylamin; etylamin
C. 0,2M; etylamin; propylamin D. 0,03M; etylamin; propylamin
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn một amin thơm X thu được 3,08g CO2, 0,99g H2O và 336 ml N2 (đktc). Để trung hoà 0,1
mol X cần 600 ml dung dịch HCl 0,5M. Công thức phân tử của X là công thức nào?
A. C7H11N B. C7H10N C. C7H11N3 D. C7H10N
Câu 4: Cho 3 hợp chất hữu cơ X, Y, Z đều chứa các nguyên tố C, H, N. Thành phần phần trăm khối lượng
của N trong phân tử X, Y, Z lần lượt là: 45,16%; 23,73%; 15,05%. Biết cả X, Y, Z khi tác dụng với axit clohiđric đều
cho muối amoni có dạng công thức R–NH3Cl. Công thức X, Y (mạch thẳng), Z lần lượt là:
A. CH3NH2, C2H5NH2, C6H5NH2 B. C2H5NH2, CH3CH2CH2NH2, C6H5NH2
C. CH3NH2, CH3CH2CH2NH2, C6H5NH2 D. CH3NH2, CH3CH2CH2NH2, C6H5CH2NH2
Câu 5: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số CTCT ứng với CTPT của X là:
A. 5 B.4 C. 2 D. 3
Câu 6: Để trung hoà 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dung dịch HCl
1M. CTPT của X là:
A. C3H5N B. C2H7N C. CH5N D. C3H7N
Câu 7: Cho 2,6 gam hỗn hợp 2 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với dung dịch HCl loảng dư.
Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 4,425 gam muối. CTPT của 2 amin là:
A. CH3NH2 và C2H5NH2 B. C2H5NH2 và C3H7NH2
C. C3H7NH2 và C4H9NH2 D. C4H9NH2 và C5H11NH2
Câu 8: Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 10 : 5, tác dụng
vừa đủ với dung dịch HCl thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. CTPT của amin nhỏ nhất là:
A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C4H9NH2
Câu 9: Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125M.Cô cạn dung dịch thu được
1,835g muối.Khối lượng phân tử của A là:
A. 97 B. 120 C. 147 D. 157
Câu 10: Cho 0,4 mol 1 amin no đơn chức tác dụng với dung dịch HCl (vừa đủ) thu được 32,6g muối.CTPT của amin
là:
A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C4H9NH2.

3
Amin
Câu 11: Cho 29.8 gam hổn hợp 2 amin đơn chức kế tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl, làm khô dung dịch thu được
51.7 gam muối khan. Công thức phân tử 2 amin là
A. CH5N và C2H7N B. C2H7N và C. C3H9N và C4H11N D. C3H7N và C4H9N
Câu 12: Cho 0,76 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức dãy đồng đẳng liên tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch
HNO3 thì thu được 2,02 gam hỗn hợp muối khan. Hai amin đó là:
A. etyl amin và propyl amin B. metyl amin và etyl amin C. anilin và benzyl amin D. anilin và metyl amin
Câu 13: Trung hòa hòan tòan 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra
17,64 gam muối. Amin có công thức là
A. H2NCH2CH2CH2CH2NH2. B. CH3CH2CH2NH2.
C. H2NCH2CH2NH2 D. H2NCH2CH2CH2NH2
Câu 14: Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với dung
dịch HCl (dư), thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong hỗn hợp X là
A. C2H5NH2 và C3H7NH2. B. CH3NH2 và C2H5NH2. C. CH3NH2 và (CH3)3N. D. C3H7NH2 và C4H9NH2.
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí
và hơi. Cho 4,6g X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là
A. 0,1 B. 0,4 C. 0,3 D. 0,2
Câu 16: Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 10 : 5, tác dụng
vừa đủ với dung dịch HCl thu được 31.68 gam hỗn hợp muối. Tổng số đồng phân của 3 amin trên là
A. 7 B. 14 C. 28 D. 16
Câu 17: Từ canxi cacbua có thể điều chế anilin theo sơ đố phản ứng:
0 HNO /H SO
H O C,600 C Fe+ HCl NaOH
CaC2 ����2
hs=80%
C2H2 ����
hs= 75%
� C6H6 �����
3 2
hs=60%
4
� C6H5NO2 ����
hs=80%
C6H5NH3Cl ����
hs= 95%
C6H5NH2
Từ 1 tấn Canxi cacbua chứa 80% CaC2 có thể điều chế được bao nhiêu kg anilin theo sơ đồ trên ?
A. 101,78 kg B. 162,85 kg C. 106,02 kg D. 130,28 kg
Câu 18: Người ta điều chế anilin bằng sơ đồ sau: Benzen → Nitrobenzen → Anilin
Biết hiệu suất giai đoạn tạo thành nitrobenzen đạt 60% và hiệu suất giai đoạn tạo thành anilin đạt 50%.
Khối lượng anilin thu được khi điều chế từ 156 gam benzen là
A. 111,6 gam. B. 55,8 gam. C. 186,0 gam. D. 93,0 gam.
Câu 19: X là amin no đơn chức mạch hở và Y là amin no 2 lần amin mạch hở.có cùng số cacbon.
– Trung hòa hỗn hợp gồm a mol X và b mol Y cần dung dịch chứa 0,5 mol HCl và tạo ra 43,15 gam hỗn hợp muối.
– Trung hòa hỗn hợp gồm b mol X và a mol Y cần dung dịch chứa 0,4 mol HCl và tạo ra p gam hỗn hợp muối. p có giá
trị là :
A. 40,9 gam B. 38 gam C. 48,95 gam D. 32,525 gam
DẠNG 2: ĐỐT CHÁY AMIN
VD 1:Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 10,125g H2O; 8,4 lít CO2 và 1,4 lít N2 ở đktc. Amin X có
bao nhiêu đồng phân bậc một?
A. 2 . B. 3. C. 4. D. 5.
VD 2:Đốt cháy hoàn toàn m g một amin A bằng lượng không khí vừa đủ, thu được 17,6 g CO2, 12,6 g H2O và 69,44
lít N2 (đktc). CTPT của amin là (giả sử không khí chỉ gồm N2 và O2 trong đó N2 chiếm 80% thể tích.)
a) Công thức phân tử của amin là: A. CH5N. B. C2H7N. C. C3H9N. D. C4H11N.
b) Khối lượng của amin là: A. 9,2 gam B. 9 gam C. 11 gam D. 9,5 gam
VD 3:Có hai amin bậc 1: X (đồng đẳng của anilin) và Y (đồng đẳng của metylamin). Đốt cháy hoàn toàn 3,21 g amin
X được 336 ml N2 (đktc). Khi đốt cháy amin Y thấy V (CO2) : V (H2O) = 2 : 3. CTPT của X, Y lần lượt là
A. C6H5NH2 và C2H5NH2. B. CH3C6H4NH2 và C3H7NH2.
C. CH3C6H4NH2 và C2H5NH2. D. C6H5NH2 và C3H7NH2.
VD 4:Đốt cháy hoàn toàn mg hỗn hợp 3 amin X, Y, Z bằng một lượng không khí vừa đủ (chứa 1/5 thể tích là oxi, còn
lại là nitơ) thu được 26,4g CO2, 18,9g H2O và 104,16 lít N2 (đktc). Giá trị của m?
A. 12g B. 13,5g C. 16g D. 14,72g

4
Amin
VD 5:Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X
bằng 300ml oxi dư, thu được 435 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc
(dư) thì còn lại 185 ml khí ,tiếp tục cho qua KOH đặc, khí còn lại 45 ml(các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện).
Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là
A. C2H6 và C3H8 B. C3H6 và C4H8 C. CH4 và C2H6 D. C2H4 và C3H6
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn các amin no đơn chức với tỉ lệ số mol CO2 và hơi H2O (T) nằm trong khoảng nào sau
đây:
A. 0,5 ≤ T < 1 B. 0,4 ≤ T ≤ 1 C. 0,4 ≤ T < 1 D. 0,5 ≤ T ≤ 1
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 1 đồng đẳng X của amin thì tỉ lệ nCO2 : nH2O = 1,4545. CTPT của X là:
A. C7H7NH2 B. C8H9NH2 C. C9H11NH2 D. C10H13NH2
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn amin no đơn chức, bậc 1, mạch hở thu được tỉ lệ mol CO2 và H2O là 4: 7. Tên gọi của
amin là:
A. etyl amin B. đimetyl amin C. etyl metyl amin D. propyl amin
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn a mol amin no đơn chức thu được 13,2g CO2 và 8,1g H2O. Giá trị của a là:
A. 0,05 B. 0,1 C. 0,07 D. 0,2
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm 3 amin thu được 3,36 lít CO2 (đkct); 5,4 gam H2O và 1,12 lít N2
(đktc). Giá trị của m là:
A. 3,6 B. 3,8 C. 4 D. 3,1
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin đơn chức no mạch hở đồng đẳng kế tiếp bằng oxi, thu được 16,72 gam
CO2 và 2,8 lít khí nitơ (đktc). Công thức hai amin đó là:
A. C2H5NH2, C3H7N B. CH3NH2, C2H5NH2 C. C3H9N, C4H11N D. C4H11N, C5H13N
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 2,79 g hợp chất hữu cơ Y rồi cho các sản phẩm cháy đi qua các bình đựng CaCl2 khan và
KOH, thấy bình CaCl2 tăng thêm 1,89 gam Y thì thu được 224 ml khí N2 (đktc). Biết Y chỉ chứa một nguyên tử nitơ.
Công thức phân tử của Y là:
A. C3H9N B. C6H7N C. C5H9N D.C5H7N
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 1,18 g amin đơn chức B bằng một lượng không khí vừa đủ. Rồi cho các sản phẩm cháy đi
qua các bình đựng Ca(OH)2 lấy dư thì thu được 6 gam kết tủa, và có 9,632 lít khí (đktc) duy nhất thoát ra khỏi bình.
Công thức phân tử của Y là:
A. C3H7N B. C6H7N C. C3H9N D. C5H7N
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic,
khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X tác dụng vớiaxit nitrơ ở nhiệt độ thường,
giải phóng khí nitơ. Chất X là
A. CH2=CH-NH-CH3. B. CH3-CH2-NH-CH3. C. CH3-CH2-CH2-NH2. D. CH2=CH-CH2-NH2.
Câu 10: Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp
X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit
sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai
hiđrocacbon là
A. C2H6 và C3H8 B. C3H6 và C4H8 C. CH4 và C2H6 D. C2H4 và C3H6.
Câu 11: Hỗn hợp khí X gồm trimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp
X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 750 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit
sunfuric đặc (dư) thì còn lại 350 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai
hiđrocacbon là
A. C3H8 và C4H10 B. C2H4 và C3H6 C. C3H6 và C4H8 D. C2H6 và C3H8.
Câu 12: Hỗn hợp Q gồm hai amin X và Y. Hợp chất X có công thức phân tử CH5N, công thức phân tử của Y hơn X
một số nhóm CH2 và tỷ lệ mol của X và Y tương ứng là 5:1. Đốt cháy hết 4,28 gam hỗn hợp Q thì thu được 0,16 mol
CO2. Cho biết Y có bao nhiêu công thức cấu tạo?
A. 2. B. 4. C. 6. D. 8.
Câu 13: Chia 42,8 gam một hỗn hợp M gồm 2 amin no X, Y đơn chức đồng đẳng kế tiếp làm 2 phần bằng nhau. Phần
1: tác dụng vừa đủ với 0,3 lít dung dịch H2SO4 1 M.
Phần 2: đốt cháy hoàn toàn trong oxi tạo ra V lít N2 (ở đktc). Xác định công thức phân tử, số mol mỗi amin và V
A. 0,8 mol C2H5NH2, 0,4 mol C3H7NH2, 11,2 lít N2 B. 0,6 mol C2H5NH2, 0,3 mol C3H7NH2, 8,96 lít N2
C. 0,4 mol CH3NH2, 0,2 mol C2H5NH2, 3,36 lít N2 D. 0,8 mol CH3NH2, 0,4 mol C2H5NH2, 6,72 lít N2

5
Amin
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 5,4g một amin X đơn chức trong lượng vừa đủ không khí. Dẫn sản phẩm khí qua bình
đựng nước vôi trong dư thu được 24g kết tủa và có 41,664 lít (đktc) một chất khí duy nhất thoát ra. X tác dụng với
HNO2 tạo ra khí N2. X là:
A. đimetylamin B. metylamin C. anilin D. Etylamin
Câu 15: Một hỗn hợp X gồm 2 amin no A, B có cùng số nguyên tử C. Phân tử B có nhiều hơn A một nguyên tử N. Lấy
13,44 lít hỗn hợp X (ở 273oC, 1atm) đem đốt cháy hoàn toàn thu được 26,4 gam CO2 và 4,48 lit N2 (đktc). Biết rằng
cả hai đều là amin bậc 1. CTCT của A và B và số mol của chúng là:
A. 0,2 mol CH3NH2 và 0,1 mol NH2CH2NH2. B. 0,2 mol CH3CH2NH2 và 0,1 mol NH2CH2CH2NH2.
C. 0,1 mol CH3CH2NH2 và 0,2 mol NH2CH2CH2NH2 D. đáp án khác
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 15,7 gam hỗn hợp 2 amin, đơn chức, mạch hở X và Y kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
(MX < MY) cần vừa đủ 28,56 lit O2 (đktc), sau phản ứng thu được 17,92 lit khí CO2 (đktc). Amin X có thể là:
A. Metylamin. B. Etylamin. C. Anlylamin. D. Vinylamin
Câu 17: Một hỗn hợp hơi gồm CxHy và NH3 có tổng thể tích là 5 lit. Đốt hoàn toàn hỗn hợp này bằng 12 lit O2 dư.
Sau phản ứng thu được 18 lit hh khí N2, CO2, H2O, O2. Ngưng tụ hoàn toàn hơi nước còn lại 10 lít khí. Cho 10 lít khí
này qua KOH dư còn lại 8 lít khí. Công thứ CxHy là:
A. C2H4. B. CH4. C. C3H6. D. C4H6.
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic,
khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ
thường, giải phóng khí nitơ. Chất X là:
A. CH3-CH2-CH2-NH2. B. CH2=CH-CH2-NH2. C. CH3-CH2-NH-CH3. D. CH2=CH-NH-CH3.
Câu 19: Hỗn hợp khí A: propan và 1 amin đơn chức. lấy 6 lít khí A trộn với 30 lít O2 rồi đốt, được 43 lít hh gồm: hơi
nước, CO2, N2, O2 còn dư. Dẫn hỗn hợp này qua H2SO4 đặc , thể tích còn 21 lít , rồi dẫn qua dd NaOH dư còn 7 lít
( các thể tích đo cùng đk) . CTPT của amin là:
A. CH5N B. C2H5N C. C3H9N D. C2H7N
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm anlylamin, vinylamin, etylvinylamin, sau phản ứng thu
được a gam nước và V lit khí CO2 (đktc). Mối liên hệ giữa V với m và a là:
a m a m a m a m
A. V = 14( + ) B. V = 7( + ) C. V = 7( - ) D. V = 14( + )
3 5 3 5 3 5 3 5

AMIN
DẠNG 3: MUỐI CỦA AMIN (PHẦN 1)
VD 1: Cho axit cacboxylic X phản ứng với chất Y, thu được một muối có công thức phân tử C3H9O2N (sản phẩm duy
nhất). Số cặp chất X và Y thỏa mãn điều kiện trên là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1

6
Amin
VD 2: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn
chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là :
A. 85. B. 68. C. 45. D. 46.
VD 3: X có công thức C4H14O3N2. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí ở
điều kiện thường và đều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là :
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2
VD 4: Hỗn hợp E gồm 2 chất hữu cơ X (C2H7O3N) và Y (C3H12O3N2). X và Y đều có tính chất lưỡng tính. Cho m
gam hỗn hợp E tác dung với dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít khí Z (Z là hợp chất vô cơ). Mặt khác, khi cho m gam
hỗn hợp E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thoát ra 6,72 lít khí T (T là hợp chất hữu cơ đơn chức chứa C,
H, N và làm xanh quỳ tím ẩm). Cô cạn dung dịch thu được chất rắn gồm 2 chất vô cơ. Thể tích các khí đo ở đktc; Giá
trị gần nhất của m là
A. 23,19. B. 22,49. C. 21,69. D. 20,59.
VD 5: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng CTPT là C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun
nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm hai khí đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm.
Tỉ khối hơi của Z đối với H2 là 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là
A. 8,9 gam. B. 14,3 gam. C. 16,5 gam. D. 15,7 gam.
VD 6: Hỗn hợp X gồm 4 chất hữu cơ có công thức phân tử là C2H8O3N2. Cho một lượng hỗn hợp X phản ứng
vừa đủ với 700 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y chỉ gồm ba chất vô cơ và 6,72 lít (đktc) hỗn
hợp khí Z chỉ gồm 3 amin. Cô cạn toàn bộ dung dịch Y thu được m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là
A. 40,3. B. 31,8. C. 48,8. D. 46,6
BÀI TẬP VẬN DỤNG:
Câu 1: Chất X (C3H9O2N) tác dụng với NaOH được muối Y (có khả năng tráng gương) và khí Z (làm xanh giấy quỳ
ẩm và có thể điều chế ancol etylic bằng một ứng). Công thức cấu tạo của X là
A. C2H5COONH4. B. CH3COOH3NCH3.
C. HCOOH3N–C2H5. D. HCOOH2N(CH3)2.
Câu 2: Cho hỗn hợp X gồm chất C2H10O3N2 (Y) và chất C2H7O2N (Z). Cho 14,85 gam X phản ứng vừa đủ với
lượng dung dịch NaOH đun nóng, thu được dung dịch M và 5,6 lít (ở đktc) hỗn hợp T gồm 2 khí (đều làm
xanh quỳ tím tẩm nước cất). Cô cạn toàn bộ dung dịch M thu được m gam muối khan trong đó không có
muối nào có phân tử khối nhỏ hơn 79. Giá trị của m là A. 12,5. B. 11,8. C. 14,0. D. 14,7.
Câu 3: Cho 0,1 mol một chất hữu cơ X có CTPT C2H8O3N2 tác dụng với 0,3 mol NaOH đun nóng, thu được chất khí
làm xanh quỳ tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 5,7. B. 16,5. C. 15,0. D. 21,8.
Câu 4: Hợp chất hữu cơ X có CTPT C2H8N2O4. Cho 3,1 gam X tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 0,15 M thu
được 1,12 lít khí (đktc) khí Y làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn
khan. Giá trị của m là A. 3,35. B. 4,05. C. 4,30. D. 4,35.
Câu 5: Cho 32,25 gam hỗn hợp muối có CTPT là CH7O4NS tác dụng hết với 750 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng,
thấy thoát ra chất khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm và thu được dung dịch X chỉ chứa các chất vô cơ. Cô cạn dung dịch X
thu được bao nhiêu gam rắn khan ?
A. 50,0 gam. B. 45,5 gam. C. 35,5 gam. D. 30,0 gam.
Câu 6: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng CTPT C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun
nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối
với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là
A. 8,9 g B. 14,3 g. C. 16,5 g. D. 15,7 g.
Câu 7: Cho 15,4 gam hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng CTPT C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với 150ml dung dịch
NaOH 2 M và đun nóng, thu được dung dịch Y và hỗn hợp Z gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của

7
Amin
Z đối với He bằng a . Cô cạn dung dịch Y thu được 18,3 gam chất rắn khan. Giá trị của a là
A. 6,875 B. 13,75 C. 8,6 D. 8,825
Câu 8: Hợp chất hữu cơ X có CTPT là C3H10O4N2. X phản ứng với NaOH vừa đủ, đun nóng cho sản phẩm gồm hai
chất khí đều làm xanh quỳ ẩm có tổng thể tích là 2,24 lít (đktc) và một dd chứa m gam muối của một axit hữu cơ. Giá
trị m là A. 6,7. B. 13,4. C. 6,9. D. 13,8.
Câu 9: Cho 0,1 mol chất hữu cơ X có CTPT C2H8O3N2 tác dụng với 0,3 mol NaOH, đun nóng thu được chất khí làm
xanh quỳ tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 5,7 B. 12,5 C. 15 D. 21,8
Câu 10: Một hợp chất hữu cơ A có công thức C3H9O2N.Cho A phản ứng với dung dịch NaOH, đun nhẹ, thu được
muối B và khí C làm xanh quỳ ẩm. Nung B với NaOH rắn thu được một hidrocacbon đơn giản nhất. Xác định CTCT
của A.
A. CH3COONH3CH3. B. CH3CH2COONH4. C. HCOONH3CH2CH3. D. HCOONH2(CH3)2
Câu 11: Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C3H9O2N tác dụng vừa đủ với
dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối khan. Công thức cấu tạo
thu gọn của X là
A. HCOONH3CH2CH3. B. CH3COONH3CH3. C. CH3CH2COONH4. D. HCOONH2(CH3)2.
Câu 12: Cho hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch
NaOH, đun nóng thu được 2,24 lít (đkc) khí Y làm xanh quỳ ẩm. Đốt cháy hết ½ lượng khí Y nói trên thu được 4,4 gam
CO2. Công thức cấu tạo của A,B là:
A. HCOONH3CH2CH3 và C2H5NH2 B. CH3COONH3CH3 và CH3NH2
C. CH3CH2COONH4 và NH3 D. HCOONH2(CH3)2 và (CH3)2NH
Câu 13: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C3H9O2N có phản ứng tráng gương. Cho X phản ứng vừa đủ
với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y bậc 1 nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm
chuyển màu xanh. Công thức cấu tạo đúng của X:
A. HCOONH3CH2CH3. B. CH3COONH3CH3. C. CH3CH2COONH4. D. HCOONH2(CH3)2.
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 8,9g chất X( có chứa 1 nguyên tử nitơ trong phân tử) thu được sản phẩm gồm CO2; H2O
và N2. Cho 8,9 gam X tác dụng với 100ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung
dịch thu được 11,4 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là
A. HCOONH3CH=CH2 B. CH3CH2COONH4 C. CH2=CHCOONH4 D. CH3COONH3CH3

AMINOAXIT
I. – KHÁI NIỆM.
- Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời hai loại nhóm chức amino ( - NH2) và nhóm
cacboxyl ( - COOH).
- Công thức chung của amino axit là (H2N)a R (COOH)b .
- Công thức AA chứa gốc HC no, 1 nhóm NH2, 1 nhóm COOH :
NH2-CmH2m-COOH hoặc CnH2n +1 NO2 (n≥2)
II. DANH PHÁP:
ω ε δ γ β α
C- C- C- C- C- C- COOH
7 6 5 4 3 2 1

8
Amin
Axit + Vòtrí nhoù
m NH2 + Amino + Teâ
n axit
Danh pháp:
(Theo soáhoaë
c chöõHiLaïp) (Theo quoá
c teáhoaë
c thöôø
ng)

Công thức Tên thay thế Tên bán hệ thống Tên thường Kí hiệu
H 2 N - CH 2 - COOH Axit aminoetanoic Axitaminoaxetic Glyxin Gly
CH 3 - CH - COOH Axit Axit
Alanin Ala
NH 2 2-aminopropanoic α-aminopropionic
CH3 - CH - CH - COOH Axit 2-amino-3- Axit
Valin Vla
CH3 NH 2 metylbutanoic α-aminoisovaleric
Axit 2-amino-3 Axit α-amino-β-
HO - - CH2 - CH - COOH
(4-hiđroxiphenyl) (p-hiđroxiphenyl) Tyrosin Tyr
NH2
propanoic propionic
HOOC - [CH 2 ]2 - CH - COOH
Axit
Axit Axit
2- Glu
NH 2 α-aminoglutaric glutamic
aminopentanđioic
Axit
H 2 N - [CH 2 ]4 - CH - COOH Axit 2,6-điamino
α,- Lysin Lys
NH 2 hecxanoic
điaminocaproic
Axit Axit
H 2 N - [CH 2 ]5 - COOH
6-Aminohexanoic -aminoCaproic
Axit Axit
H 2 N - [CH 2 ]6 - COOH
7-Aminoheptanoic -aminoenantoic
Cấu tạo phân tử
- Trong phân tử amino axit, nhóm NH2 và nhóm COOH tương tác với nhau tạo ion lưỡng cực. Vì vậy amino axit kết
tinh tồn tại ở dạng ion lưỡng cực
- Trong dung dịch, dạng ion lưỡng cực chuyển một phần nhỏ thành dạng phân tử

III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ


Các amino axit là các chất rắn không màu, vị hơi ngọt, dễ tan trong nước vì chúng tồn tại ở dạng ion lưỡng cực (muối
nội phân tử), nhiệt độ nóng chảy cao (vì là hợp chất ion):
IV . TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
Amino axit có
- Tính chất của mỗi nhóm chức trong phân tử.
- Tính lưỡng tính.
- Phản ứng este hóa của nhóm – COOH.
- Phản ứng trùng ngưng.
1. Tính chất axit – bazơ của dung dịch amino axit
a) Tác dụng lên thuốc thử màu: (H2N)a – R – (COOH)b. Khi:
- a = b thì amino axit trung tính, quỳ tím không đổi màu
- a > b thì amino axit có tính bazơ, quỳ tím hóa xanh
- a < b thì amino axit có tính axit, quỳ tím hóa đỏ
b) Tính chất lưỡng tính:
- Tác dụng với dung dịch bazơ (do có nhóm COOH)

9
Amin

H2N–CH2–COOH + NaOH → H2N–CH2–COONa + H2O


hoặc: H3N+–CH2–COO– + NaOH → H2N–CH2–COONa + H2O

- Tác dụng với dung dịch axit (do có nhóm NH2)

H2N–CH2–COOH + HCl → ClH3N–CH2–COOH


hoặc: H3N+–CH2–COO– + HCl → ClH3N–CH2–COOH
2. Phản ứng este hóa nhóm COOH

3. Phản ứng của nhóm NH2 với HNO2


H2N–CH2–COOH + HNO2 → HO–CH2 –COOH + N2 + H2O
axit hiđroxiaxetic
4. Phản ứng trùng ngưng
- Do có nhóm NH2 và COOH nên amino axit tham gia phản ứng trùng ngưng tạo thành polime thuộc loại poliamit
- Trong phản ứng này, OH của nhóm COOH ở phân tử axit này kết hợp với H của nhóm NH2 ở phân tử axit kia tạo
thành nước và sinh ra polime
- Ví dụ:

V . ỨNG DỤNG.
- Amino axit thiên nhiên (hầu hết là a -amino axit) là hợp chất cơ sở để tạo ra protein.
- Một số axit amin dùng làm gia vị (bột ngọt) natri glutamat : NaOOC-CHNH2- [CH2]2 – COOH.
; axit glutamic (HOOC-CHNH2- [CH2]2 – COOH) là thuốc hỗ trợ thần kinh.
; methionin là thuốc bổ gan.
- Các axit 6-amino hexanoic (axit  - amino caproic : H2N- [CH2]5- COOH);
axit 7- amino heptanoic (axit  - amino enantoic : H2N- [CH2]6-COOH)
dùng chế tạo tơ amit như tơ nilon-6 , tơ nilon – 7…vv
BAI TẬP LÝ THUYẾT
Câu 1: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử
A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino. B. chỉ chứa nhóm amino.
C. chỉ chứa nhóm cacboxyl. D. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon.
Câu 2: Chọn câu phát biểu sai:
A. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức. B. Tính bazơ của C6H5NH2 yếu hơn NH3.
C. Công thức tổng quát của amin no, mạch hở, đơn chức là CnH2n + 3N (n 1).
D. Dung dịch của các amino axit đều làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là những chất lỏng
B. Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β -amino axit
C. Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức.
D. Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt
Câu 4: Công thức chung của amino axit no, mạch hở, có hai nhóm cacboxyl và một nhóm
amino là:
A. CnH2n+1NO2. B. CnH2n-1NO4. C. CnH2nNO4. D. CnH2n+1NO4.

10
Amin
Câu 5: Cho các chất : X: H2N-CH2-COOH T: CH3-CH2-COOH Y: H3C-NH-CH2-CH3
Z: C6H5-CH(NH2)-COOH G: HOOC-CH2-CH(NH2)COOH P: H2N-CH2-CH2-CH2- CH(NH2)COOH
Aminoaxit là: A. X , Z , T , P B. X, Y, Z, T C. X, Z, G, P. D. X, Y, G, P
Câu 4: Tên gọi của amino axit nào dưới đây là không đúng?
A. H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH(lysin) B. CH3-CH(NH2)-COOH ( alanin)
C. HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH (axit glutamic) D. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH (valin)
Câu 5: Hợp chất hữu cơ X có công thức cấu tạo thu gọn: HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. Tên gọi của X là
A. glixin. B. alanin. C. axit ađipic. D. axit glutamic.
Câu 6: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH3–CH(NH2)–COOH ?
A. Axit 2-aminopropanoic. B. Axita-aminopropionic. C. Anilin. D. Alanin.
Câu 7: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH?
A. Axit 3-metyl-2-aminobutanoic. B. Valin. C. Axit 2-amino-3-metylbutanoic. D. Axit a-aminoisovaleric
Câu 8: Trong các chất dưới đây, chất nào là glixin?
A. H2N-CH2-COOH B. CH3–CH(NH2)–COOH C. HOOC-CH2CH(NH2)COOH D. H2N–CH2-CH2–COOH
Câu 9: Phát biểu không đúng là:
A. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2-COO-.
B. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
C. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
D. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin).
Câu 10: Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là
A. C6H5NH2. B. C2H5OH. C. H2NCH2COOH. D. CH3NH2
Câu 11: C4H9O2N có mấy đồng phân amino axit có nhóm amino ở vị trí α? A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 12: C4H9O2N có mấy đồng phân amino axit? A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 13: Một amino axit no, phân tử chỉ chứa một nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl có %C = 51,28%. Số đồng phân
amino axit có nhóm amino ở vị trí α là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 14: Amino axit X có phân tử khối bằng 75. Tên của X là A. lysin. B. alanin. C. glyxin. D. valin.
Câu 15: Este A được điều chế từ a-amino axit và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với hidro bằng 44,5.
Công thức cấu tạo của A là:
A. CH3–CH(NH2)–COOCH3. B. H2N-CH2CH2-COOH
C. H2N–CH2–COOCH3. D. H2N–CH2–CH(NH2)–COOCH3.
Câu 16: Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong alanin là A. 15,73%. B. 18,67%. C. 15,05%. D. 17,98%.
Câu 17: Một amino axit chứa 46,6%C, 8,74%H, 13,59%N, còn lại là oxi. Công thức đơn giản nhất trùng với công thức
phân tử. CTPT đúng của amino axit là:
A. C3H7O2N B. C4H9O2N C. C5H9O2N D. C6H10O2N
Câu 18: Amino axit X có 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl trong đó phần trăm khối lượng của oxi là 31,068%. Có
bao nhiêu amino axit phù hợp với X ?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 19: Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng được với dung dịch
A. NaNO3. B. NaCl. C. NaOH. D. Na2SO4.
Câu 20: Cho glyxin tác dụng với ancol etylic trong môi trường HCl khan thu được chất X. CTPT của X là :
A. C4H9O2NCl. B. C4H10O2NCl. C. C5H13O2NCl. D. C4H9O2N.
Câu 21: Chất phản ứng được với các dung dịch: NaOH, HCl là
A. C2H6. B. H2N-CH2-COOH. C. CH3COOH. D. C2H5OH
Câu 22: Muối của axit glutamic dùng làm bột ngọt (còn gọi là mì chính), có công thức cấu tạo thu gọn là
A. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH. B. NaOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH.
C. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COONH4. D. NaOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COONa.

11
Amin
Câu 23: dung dịch: ClH3N-CH2-CH2-NH3Cl, C6H5ONa, CH3COOH, NaOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COONa,
H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa, Na2CO3, NaOOC-COONa, KNO2. Số lượng các dung dịch có
pH>7 là: A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 24: Cho quỳ tím vào mỗi dung dịch sau thì làm quỳ tím hóa xanh là
A. CH3–COOH B. H2NCH2COOH C. H2NCH(NH2)–COOH D. HOOC–CH2CH2CH(NH2)–COOH
Câu 25: Cho dung dịch quì tím vào 2 dung dịch sau: X: H2N-CH2-COOH Y: HOOC-CH(NH2)-CH2-COOH
A. X và Y đều không đổi màu quỳ tím. B. X làm quỳ chuyển màu xanh, Y làm quỳ chuyển màu đỏ.
C. X không đổi màu quỳ tím, Y làm quỳ chuyển màu đỏ. D. cả hai đều làm quỳ chuyển sang màu đỏ.
Câu 26: Chọn phát biểu đúng: Chất X có công thức CH3COONH3CH3 là:
A. là một bazơ B. là một axit C. là một este D. là một muối
Câu 27: Thuốc nào dùng để nhận biết 3 dung dịch sau đây: Axit fomic, Glyxin, axit a, điaminobutyric.
A. AgNO3/NH3 B. Cu(OH)2 C. Na2CO3 D. Quỳ tím.
Câu 28: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 29: Phản ứng giữa Alanin và Axit clohiđric cho chất nào sau đây:
A. H2N-CH(CH3)-COCl B. H3C-CH(NH2)-COCl C. HOOC-CH(CH3)-NH3Cl D. HOOC-CH(CH2Cl)-NH2
Câu 30: Cho: C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2. Số
chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là: A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 31: Một amino axit no, phân tử chỉ chứa một nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl có %C = 51,28%. Số
đồng phân amino axit có nhóm amino ở vị trí α là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 32: Tơ capron (nilon-6) được điều chế bằng cách trùng ngưng aminoaxit nào?
A. H2N-(CH2)3-COOH. B. H2N-(CH2)6-COOH. C. H2N-(CH2)4-COOH. D. H2N-(CH2)5-COOH
Câu 33: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Các amino axit có số nhóm NH2 lẻ thì khối lượng phân tử là số chẵn.
B. Các dung dịch : Glyxin, Alanin, Lysin đều không làm đổi màu quỳ
C. Amino axit đều là chất rắn kết tinh ở điều kiện thường.
D. Amino axit độc
Câu 34: Để phân biệt ba chất: CH3COOH, CH3CH2NH2 và H2N-CH2-COOH chỉ cần dùng thuốc
thử nào sau đây?
A. dung dịch quỳ tím. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch HCl. D. dung dịch phenolphtalein.
Câu 35: Glyxin tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. Na2O; C2H5OH; HCl. B. CH3COOH; CO; Zn; MgO; O2.
C. CH3OH; Cu; Ca(OH)2; HCl; Na2CO3. D. CH3COOCH3; NaOH; Na; NH3; Ag.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đoàn Thượng – Hải Dương, năm 2016)
Câu 36: Alanin và anilin đều tác dụng với chất nào sau đây?
A. Dung dịch brom. B. Dung dịch NaHCO3. C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch NaOH.
Câu 37: Các chất trong dãy nào sau đây đều có tính lưỡng tính?
A. ClH3N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOCH3, H2N-CH2-CH2ONa.
B. H2N-CH2-COONa, ClH3N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOH.
C. CH3-COOCH3, H2N-CH2-COOCH3, ClNH3CH2-CH2NH3Cl.
D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-COONH4, CH3-COONH3CH3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Thái Bình, năm 2016)
Câu 38: Hai chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ?
A. ClH3NCH2COOC2H5 và H2NCH2COOC2H5. B. CH3NH2 và H2NCH2COOH.
C. CH3NH3Cl và CH3NH2. D. CH3NH3Cl và H2NCH2COONa.

12
Amin
Câu 39: Hai chất hữu cơ X, Y là đồng phân của nhau và có công thức phân tử là C3H7O2N. X tác dụng với NaOH thu
được muối X1 có công thức phân tử là C2H4O2NNa; Y tác dụng với NaOH thu được muối Y 1 có công thức phân tử là
C3H3O2Na. Công thức cấu tạo của X, Y là :
A. X là CH3-COOH3N-CH3 và Y là CH2=CH-COONH4. B. X là H2N-CH2-COOCH3 và Y là CH2=CH-COONH4.
C. X là H2N-CH2-COOCH3 và Y là CH3-CH2COONH4. D. X là CH3-CH(NH2)-COOH và Y là CH2=CH-COONH4.
Câu 40: Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là :
A. axit β-aminopropionic. B. amoni acrylat.
C. axit α-aminopropionic. D. metyl aminoaxetat.
NaOH HCl d�
Câu 41: Cho các dãy chuyển hóa: Glyxin ��� � X1 ��� �X2
X2 là : A. ClH3NCH2COOH. B. ClH3NCH2COONa C. H2NCH2COOH. D. H2NCH2COONa.
Câu 42: Axit glutamic HCOO[CH2]2CH(NH2)COOH) là chất
A. Chỉ có tính axit. B. Chỉ có tính bazơ. C. Lưỡng tính. D. Trung tính.
Câu 43: Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với
A. dung dịch KOH và dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH và dung dịch NH3.
C. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 . D. dung dịch KOH và CuO.
Câu 44: Hợp chất C3H7O2N tác dụng được với NaOH, H2SO4 và làm mất màu dung dịch Br2 có CTCT:
A. CH3CH(NH2)COOH B. H2NCH2CH2COOH C. CH2=CHCOONH4 D. CH2=CH-CH2-COONH4
Câu 45:Các amino axit no có thể phản ứng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây:
A. Dung dịch NaOH, dung dịch HCl, C2H5OH, C2H5COOH.
B. Dung dịch NaOH, dung dịch HCl, CH3OH, dung dịch brom.
C. Dung dịch H2SO4, dung dịch HNO3, CH3OC2H5, dung dịch thuốc tím.
D. Dung dịch Na2SO4, dung dịch HNO3, CH3OH, dung dịch brom
Câu 46: Trong các chất: HOOCCH2CH(NH2)COOH, m-HOC6H4OH, p-CH3COOC6H4OH, CH3CH2COOH,
(CH3NH3)2CO3, ClH3NCH(CH3)COOH. Có bao nhiêu chất mà 1 mol chất đó phản ứng được tối đa với 2 mol
NaOH? A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.
Câu 47: Trong các phát biểu sau, có mấy phát biểu không đúng?
(1) Đường fructozơ có vị ngọt hơn đường mía.
(2) Xenlulozơ được tạo bởi các gốc β–glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết β–1,4–glicozit.
(3) Enzim mantaza xúc tác cho phản ứng thuỷ phân mantozơ thành glucozơ.
(4) Glucozơ bị oxi hóa bởi nước brom tạo ra axit gluconic.
(5) Bột ngọt là muối đinatri của axit glutamic.
(6) Lysin là thuốc bổ gan, axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh.
(7) Nilon–7 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng axit ω–aminoenantoic.
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2
Câu 48: Cho dãy các chất: m-CH3COOC6H4CH3; m-HCOOC6H4OH; ClH3NCH2COONH4; p-C6H4(OH)2;
pHOC6H4CH2OH; H2NCH2COOCH3; CH3NH3NO3. Số chất trong dãy mà 1 mol chất đó phản ứng tối đa được với
2 mol NaOH là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 49: Phát biểu đúng là:
A. Glucozơ và glyxin là những hợp chất tạp chức.
B. Các hợp chất Glucozơ và Saccarozơ có cùng công thức đơn giản nhất.
C. Amin và amino axit đều có nhóm -NH2.
D. Phenol và anilin đều tham gia phản ứng cộng brom.
Câu 50: Cho các chất: axit glutamic, saccarozơ, metylamoni clorua, vinyl axetat, phenol, glixerol, Số chất tác dụng với
dung dịch NaOH loãng, nóng là
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.

AMINOAXIT P2

13
Amin
DẠNG 1: AA TÁC DỤNG VỚI AXIT HOẶC BAZO
Amino axit tác dụng với axit hoặc bazo
* Phản ứng với dung dịch axit:
R ( NH 2 ) a (COOH )b + xHCl � R( NH 3Cl ) a (COOH )b
nHCl pu
+ Số nhóm - NH 2 =
nA min oaxit ( pu )

+ mMuối = mAmino axit (phản ứng) + mHCl( phản ứng)


* Phản ứng với bazo :
R( NH 2 )a (COOH )b + bNaOH � R ( NH 2 ) a (COONa )b + bH 2O

nNaOH pu
+ Số nhóm -OH =
nA min axit ( pu )

+ mMuối = mAmino axit (phản ứng) + 22 nNaOH (pư)

VD 1: Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu
được 15,06 gam muối. Tên gọi của X là
A. axit glutamic. B. valin. C. alanin. D. glixin
VD 2: 0,01 mol aminoaxit (A) tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 0,2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được
1,835 gam muối khan. Khối lượng phân tử của A là
A. 89. B. 103. C. 117. D. 147.
VD 3: Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,5M, thu được
dung dịch chứa 5 gam muối. Công thức của X là
A. NH2C3H6COOH B. NH2C3H5(COOH)2 C. (NH2)2C4H7COOH D. NH2C2H4COOH
VD 4: X là một a- amioaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 18,12 gam X tác dụng với KOH dư
thu được 22,68 gam muối. Công thức cấu tạo của X là:
A. C6H5- CH(NH2)-COOH B. CH3- CH(NH2)-COOH
C. CH3-CH(NH2)-CH2-COOH D. C3H7CH(NH2)CH2COOH
VD 5: X là a-aminoaxit mạch thẳng. Biết rằng, 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125M, thu
được 1,835 gam muối. Mặt khác, nếu cho 2,940 gam X tác dụng vừa đủ với NaOH thì thu được 3,820 gam muối. Tên
gọi của X là :
A. glyxin. B. alanin. C. axit glutamic. D. lysin.
VD 6: X là a-aminoaxit mạch thẳng. Biết rằng, 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 160 ml dung dịch HCl 0,125M, thu
được 2,19 gam muối. Mặt khác, nếu cho 2,92 gam X tác dụng vừa đủ với NaOH thì thu được 3,36 gam muối. Tên gọi
của X là :
A. glyxin. B. alanin. C. axit glutamic. D. lysin.

BÀI TẬP VẬN DỤNG


Câu 1: Cho 0,18 mol hỗn hợp X gồm glyxin và lysin tác dụng vừa đủ với 240 ml dung dịch HCl 1M. Nếu lấy 26,64
gam X trên tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá
trị của m là.
A. 36,90 gam B. 32,58 gam C. 38,04 gam D. 38,58 gam
Câu 2: Hỗn hợp X gồm glyxin và Lysin. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được
dung dịch Y chứa (m + 22) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu
được dung dịch Z chứa (m + 51,1) gam muối. Giá trị của m là :
A. 112,2 g B. 103,4 g C. 123,8 g D. 171,0 g
Câu 3: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối
khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là
A. H2NC2H3(COOH)2. B. H2NC3H5(COOH)2. C. (H2N)2C3H5COOH. D. H2NC3H6COOH

14
Amin
Câu 4: Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino
axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2- m1 = 7,5. Công thức phân tử của X
là :
A. C4H10O2N2. B. C5H9O4N. C. C4H8O4N2. D. C5H11O2N.
Câu 5: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ
với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là:
A. H2NC4H8COOH. B. H2NC3H6COOH. C. H2NC2H4COOH. D. H2NCH2COOH.
Câu 6: Cho một α-amino axit X có mạch cacbon không phân nhánh.
- Lấy 0,01mol X phản ứng vừa đủ với dd HCl thu được 1,835g muối.
- Lấy 2,94g X phản ứng vừa đủ với dd NaOH thu được 3,82g muối.
Xác định CTCT của X?
A. CH3CH2CH(NH2)COOH. B. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH.
C. HCOOCH2CH(NH2)CH2COOH. D. HOOCCH2CH2CH2CH(NH2)COOH.
Câu 7: X là một a-amino axit, biết rằng a mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl hoặc dung dịch
chứa a mol NaOH. Lấy 0,15 mol X tác dụng với dung dịch KOH 12% (dùng dư), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được phần hơi có khối lượng 101,26 gam và 24,09 gam rắn khan. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Tên gọi của X
là.
A axit 2-aminopropionic B. axit aminoetanoic
C. axit 2-amino-3-metylbutanoic D. axit 2-aminopropanoic
Câu 8: X là một α–amino axit no chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho 15,1 g X tác dụng với HCl dư
thu được 18,75 g muối. CTCT của X là
A. H2N-CH2-COOH. B. CH3-CH(NH2)-COOH. C. C6H5-CH(NH2)-COOH. D. C3H7-CH(NH2)-COOH.
Câu 9: Trung hoà 1 mol α-amino axit X cần 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,286% về khối
lượng. CTCT của X là
A. H2N-CH2-CH(NH2)-COOH. B. H2N-CH2-COOH. C. CH3-CH(NH2)-COOH. D. H2N-CH2-CH2-COOH.
Câu 10: Hợp chất Y là 1 α - amino axit. Cho 0,02 mol Y tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,25M. Sau
đó cô cạn được 3,67 gam muối. Mặt khác trung hoà 1,47 gam Y bằng 1 lượng vừa đủ dd NaOH, cô cạn dung dịch
thu được 1,91 gam muối. Biết Y có cấu tạo mạch không nhánh. CTCT của Y là:
A. H2N–CH2–CH2–COOH B. CH3–CH(NH2)–COOH
C. HOOC–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH D. HOOC–CH2–CH(NH2)–COOH
Câu 11: Amino axit X mạch không nhánh chứa a nhóm COOH và b nhóm -NH2. Khi cho 1 mol X tác dụng hết
với dung dịch NaOH thu được 144 gam muối. CTPT của X là:
A. C3H7NO2 B. C4H7NO4 C. C4H6N2O2 D. C5H7NO2
Câu 12: Chất A có phần trăm khối lượng các nguyên tố C,H, O, N lần lượt là 32,00%, 6,67%, 42,66%, 18,67%.
Tỷ khối hơi của A so với không khí nhỏ hơn 3. A vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dung dịch
HCl. CTCT của A là:
A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N-(CH2)2-COOH C. H2N-CH2-COOH D. H2N-(CH2)3-COOH
Câu 13: Chất A có phần trăm các nguyên tố C,H, N, O lần lượt là 40,45%, 7,86%, 15,73%, còn lại là O. Khối lượng
mol phân tử của A nhỏ hơn 100g/mol. A vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dung dịch
HCl, có nguồn gốc từ thiên nhiên. Công thức cấu tạo của A là:
A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N-(CH2)2-COOH C. H2N-CH2-COOH D. H2N-(CH2)3-COOH.
Câu 14: Hợp chất hữu cơ X chỉ chứa hai loại nhóm chức amino và cacboxyl. Cho 100 ml dung dịch X 0,3M phản
ứng vừa đủ với 48 ml dung dịch NaOH 1,25M. Sau đó đem cô cạn dung dịch thu được được 5,31 gam muối khan.
Bíêt X có mạch cacbon không phân nhánh và nhóm -NH2 ở vị trí alpha. CTCT của X:
A. CH3CH(NH2)COOH B. CH3C(NH2)(COOH)2 C. CH3CH2C(NH2)(COOH)2 D. CH3CH2CH(NH2)COOH

15
Amin
Câu 15: Đun nóng 100 ml dung dịch amino axit 0,2 M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M hoặc
với 80 ml dung dịch HCl 0,5 M. Công thức phân tử của amino axit là:
A. (H2N)2C2H3-COOH B. H2N-C2H3(COOH)2 C. (H2N)2C2H2(COOH)2 D. H2N-C2H4-COOH
Câu 16: Cho 15 gam hỗn hợp 3 amino axit tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1,2 M thì thu được 18,504 gam
muối.Vậy thể tích dung dịch HCl phải dùng là:
A. 0,8 lít B. 0, 08 lít C. 0,4 lít D. 0,04 lít
Câu 17: X là một amino axit no chỉ chứa một nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. Cho 2,06 gam X phản ứng vừa đủ
với NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 2,5 gam muối. Vậy công thức của X là:
A. H2N-CH2-COOH B. CH3-CH(NH2)COOH C. CH3-CH(NH2)CH2COOH D. C3H7CH(NH2)COOH.
Câu 18: Cho 22,15 g muối gồm CH2NH2COONa và CH2NH2CH2COONa tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch
H2SO4 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì lượng chất rắn thu được là :
A. 46,65 g B. 45,66 g C. 65,46 g D. Kết quả khác
Câu 19: Cho 4,41 g một amino axit X tác dụng với dung dịch NaOH dư cho ra 5,73 gam muối. Mặc khác cũng lượng
X như trên nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,505 gam muối clorua. Xác định CTCT của X.
A. HOOC-CH2CH2CH(NH2)COOH B. CH3CH(NH2)COOH
C. HOOCCH2CH(NH2)CH2COOH D. Cả A và B
Câu 20: Cho 2,46 gam hỗn hợp gồm HCOOH, CH3COOH, C6H5OH, H2NCH2COOH tác dụng vừa đủ với 40 ml
dung dịch NaOH 1M. Tổng khối lượng muối khan thu được sau khi phản ứng là
A. 3,52 gam B. 6,45 gam C. 8,42 gam D. 3,34 gam
Câu 21: Amino axit mạch không phân nhánh X chứa a nhóm -COOH và b nhóm -NH2. Khi cho 1 mol X tác dụng
hết với axit HCl thu được 169,5 gam muối. Cho 1 mol X tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được 177 gam muối.
CTPT của X là
A. C4H7NO4 B. C3H7NO2 C. C4H6N2O2 D. C5H7NO2
Câu 22: Cho 0,1 mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 2M. Trong một thí nghiệm khác, cho
26,7 gam X vào dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn cẩn thận dung dịch thu được 37,65 gam muối khan. Vậy X là:
A. Alanin. B. Axit glutamic. C. Valin. D. Glyxin.
Câu 23: Cho 25,65 gam muối gồm H2NCH2COONa và H2NCH2CH2COONa tác dụng vừa đủ với 250 ml dung
dịch H2SO4 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì khối lượng muối do H2NCH2COONa tạo thành là:
A. 29,25 gam B. 18,6 gam C. 37,9 gam D. 12,4 gam
Câu 24: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,1M được 3,67gam muối khan.
Mặt khác 0,02mol X tác dụng vừa đủ với 40gam dung dịch NaOH 4%. Số công thức cấu tạo của X là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 25: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và valin tác dụng với dung dịch HCl (dư), sau phản ứng hoàn
toàn làm bay hơi cẩn thận dung dịch, thu được (m + 9,125) gam muối khan. Nếu cho m gam X tác dụng với dung
dịch NaOH (dư), kết thúc phản ứng tạo ra (m + 7,7) gam muối. Giá trị của m là
A. 26,40. B. 39,60. C. 33,75. D. 32,25
Câu 26: Cho 26,46 gam axit glutamic tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là.
A. 180 ml B. 240 ml C. 360 ml D. 480 ml
Câu 27: Cho 0,01 mol a-amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 0,1M hay 100 ml dung dịch HCl
0,1M. Nếu cho 0,03 mol X tác dụng với 40 gam dung dịch NaOH 7,05% cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 6,15
gam chất rắn. Công thức của X là.
A. (H2N)2C3H5COOH. B. H2NC4H7(COOH)2. C. H2NC2H3(COOH)2. D. H2NC3H5(COOH)2.
Câu 28: Dung dịch X chứa phenylamoni clorua và axit glutamic có cùng nồng độ mol. Cho V1 lít dung dịch X tác
dụng vừa đủ với V2 lít dung dich Y chứa NaOH 0,4M và KOH 0,4M thu được 250 ml dung dịch Z. Cô cạn Z thu được
10,94 gam muối khan. Tỉ lệ V1 : V2 là.
A. 2 : 3. B. 1 : 1. C. 3 : 2. D. 4 : 1.

16
Amin
DẠNG 2: AMINO AXIT TÁC DỤNG VỚI AXIT HOẶC BAZƠ SAU ĐÓ LẤY SẢN PHẨM THU ĐƯỢC TÁC
DỤNG VỚI BAZƠ HOẶC AXIT
VD 1: 0,01 mol amino axit Y phản ứng vừa đủ với 0,01 mol HCl được chất Z. Chất Z phản ứng vừa đủ với 0,02
mol NaOH. Công thức của Y có dạng là
A. H2NR(COOH)2. B. H2NRCOOH. C. (H2N)2RCOOH. D. (H2N)2R(COOH)2.
VD 2: X là a-amino axit trong phân tử chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Lấy 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với
dung dịch HCl 0,1M thu được dung dịch Y. Cho 400 ml dung dịch KOH 0,1M vào Y, cô cạn dung dịch sau phản ứng,
thu được 2,995 gam rắn khan. Công thức cấu tạo của X là.
A. H2N-CH2-CH2-COOH B. (CH3)2-CH-CH(NH2)-COOH C. H2N-CH2-COOH D. CH3-CH(NH2)2-COOH
VD 3: Cho 0,2 mol α–amino axit X phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch A. Cho dung
dịch A phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng cô cạn sản phẩm thu được 33,9g muối. X có tên gọi là:
A. glixin B. alanin C. valin D. axit glutamic
VD 4: X là 1 α–amino axit có công thức tổng quát dạng H2N–R–COOH. Cho 8,9 gam X tác dụng với 200 ml dung
dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần dùng 300 ml dung dịch NaOH
1M. CTCT đúng của X là:
A. H2N–CH2–COOH B. H2N–CH2–CH2–COOH C. CH3–CH(NH2)–COOH D. CH3–CH2–CH(NH2)–COOH
VD 5: A là một α-amino axit mạch cacbon không phân nhánh. Cho 0,1 mol A vào dung dịch chứa 0,25 mol HCl (dư),
được dung dịch B. Để phản ứng hết với dung dịch B, cần vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 1,5 M đun nóng. Nếu cô cạn
dung dịch sau cùng, thì được 33,725 gam chất rắn khan. A là:
A. Glixin B. Alanin C. axit glutamic D. axit α-amino butyric
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: X là một α-amino axit có chứa vòng thơm và một nhóm –NH2 trong phân tử. Biết 50 ml dung dịch X phản
ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,5M, dung dịch thu được phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1,6M.
Mặt khác nếu trung hòa 250 ml dung dịch X bằng lượng vừa đủ KOH rồi đem cô cạn thu được 40,6 gam muối. CTCT
của X là:
A. C6H5-CH(CH3)-CH(NH2)COOH B. C6H5-CH(NH2)-CH2COOH
C. C6H5-CH(NH2)-COOH D. C6H5-CH2CH(NH2)COOH
Câu 2: Cho 0,1 mol alanin phản ứng với 100 ml dung dịch HCl 1,5M thu được dung dịch A. Cho A tác dụng vừa
đủ với dung dịch NaOH thu được dung dịch B, làm bay hơi dung dịch B thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
A. 14,025 gam B. 8,775 gam C. 11,10 gam D. 19,875 gam
Câu 3: Cho 0,15 mol hỗn hợp X gồm hai aminoaxit : R(NH2)(COOH)2 và R’(NH2)2(COOH) vào 200 ml dung
dịch HCl 1,0 M, thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa hết với 400 ml dung dịch NaOH 1,0 M. Số mol của
R(NH2)(COOH)2 trong 0,15 mol X là :
A. 0,1 mol B. 0,125 mol . C. 0,075 mol D. 0,05 mol
Câu 4: Cho 27,15 gam tyrosin tác dụng với 225 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với
600 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Tổng khối lượng chất rắn khan thu được khi cô cạn cẩn thận
dung dịch Y là
A. 40,9125 gam. B. 49,9125 gam. C. 52,6125 gam. D. 46,9125 gam.
Câu 5: Lấy 0,3 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 và H2NCH2COOH cho vào 400ml dung dịch HCl 1M thì thu
được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 800ml dung dịch NaOH 1M nthu được dung dịch Z. Làm bay hơi Z thu được
m gam chất rắn khan, giá trị của m là?
A. 52,2 gam B. 55,2 gam C. 28,8 gam D. 31,8 gam
Câu 6: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai α-aminoaxit cùng số mol, đều no mạch hở, có 1 nhóm amino và 1 nhóm
cacboxyl tác dụng với dd chứa 0,44 mol HCl được dung dịch Y. Y tác dụng vừa hết với dd chứa 0,84 mol KOH. Đốt
cháy hoàn toàn m gam X rồi hấp thụ sản phẩm cháy bằng dung dịch KOH dư thấy khối lượng bình tăng 65,6 gam.
CTCT 2 chất trong X là
A. H2NCH(C2H5)COOH và H2NCH(CH3)COOH B. H2NCH2COOH và H2NCH(CH3)COOH
C. H2NCH(C2H5)COOH và H2NCH2CH2COOH D. H2NCH2COOH và H2NCH(C2H5)COOH

17
Amin
Câu 7: Cho α -aminoaxit X chỉ chứa một chức -NH2 tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y.
Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 500ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Z. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu
được 49,35 gam chất rắn khan. X là
A. Valin. B. Lysin. C. Glyxin. D. Alanin.
Câu 8: Cho 20,15 gam hỗn hợp X gồm glyxin và alanin phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung
dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M. Thành phần % về khối lượng của glyxin
trong hỗn hợp X là
A. 55,83%. B. 53,58%. C. 44,17%. D. 47,41%.
Câu 9: Cho dung dịch chứa 0,01 mol một aminoaxit A tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 0,1M thu
được dung dịch X , để tác dụng hết với dung dịch X cần tối thiểu 300ml NaOH 0,1M, cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được 2,845 gam chất rắn. A là:
A. Lysin. B. Axit glutamic. C. Tyrosin. D. Alanin.
Câu 10:X là amino axit no, trong phân tử chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Lấy 0,12 mol X tác dụng với 240 ml
dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Y, cô cạn dung dịch sau khi
kết thúc phản ứng, thu được 28,96 gam rắn khan. X là.
A. Glyxin B. Alanin C. Valin D. Lysin
Câu 11: Cho hỗn hợp X gồm a mol glyxin và 2a mol axit glutamic phản ứng vừa đủ với 240 ml dung dịch HCl 1M, thu
được dung dịch X. Cho 480 ml dung dịch KOH 1,5M vào dung dịch X, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu
được m gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m là.
A. 54,12 gam. B. 67,08 gam. C . 55,56 gam. D. 65,64 gam.
Câu 12:Cho 0,12 mol alanin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch X. Thêm vào dung dịch X 300 ml
dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 17,70 gam B. 22,74 gam C. 20,10 gam D. 23,14 gam
Câu 13:Cho 22,02 gam muối HOOC-[CH2]2-CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 200 ml dung dịch gồm NaOH 1M và
KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là.
A. 34,74 gam B. 36,90 gam. C. 34,02 gam D. 39,06 gam
Câu 14:Cho 20,15 g hỗn hợp X gồm (CH2NH2COOH và CH3CHNH2COOH) tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M
thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH. Phần trăm khối lượng các chất trong X là
A. 55,83% và 44,17% B. 53,58% và 46,42% C. 58,53% và 41,47% D. 52,59% và 47,41%
Câu 15:Cho m gam aminoaxít (trong phân tử chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH), tác dụng với 110 ml
dung dịch HCl 2M được dung dịch X. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch X cần 200 gam dung dịch NaOH
8,4% được dung dịch Y, cô can dung dịch Y thì được 32,27 gam chất rắn. Công thức phân tử của aminoaxít trên là:
A. NH2CH2COOH B. NH2C2H2COOH C. NH2C2H4COOH D. NH2C3H6COOH
Câu 16:Hỗn hợp M gồm hai chất CH3COOH và NH2CH2COOH. Để trung hoà m gam hỗn hợp M cần 100ml dung
dịch HCl 1M. Toàn bộ sản phẩm thu được sau phản ứng lại tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch NaOH 1M. Thành
phần phần trăm theo khối lượng của các chất CH3COOH và NH2CH2COOH trong hỗn hợp M lần lượt là
A. 61,54 và 38,46. B. 72,80 và 27,20. C. 44,44 và 55,56 D. 40 và 60.
Câu 17:X là axit α,γ–điaminobutiric. Cho dung dịch chứa 0,25 mol X tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 1M, sau
đó cho vào dung dịch thu được 800ml dung dịch HCl 1M và sau khi phản ứng kết thúc cô cạn dung dịch sẽ thu được
bao nhiêu gam chất rắn khan
A. 47,75 gam B. 74,7 gam C. 35 gam D. 56,525 gam
Câu 18:Dung dịch X chứa phenylamoni clorua và mononatri glutalat có cùng nồng độ mol. Cho 100 ml dung dịch X
tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch chứa KOH 0,4 và NaOH 0,8M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam
muối khan. Giá trị của m là.
A. 23,83 gam. B. 16,25 gam. C. 15,61 gam. D. 21,83 gam

AMINO AXIT P3
18
Amin
DẠNG 3: ĐỐT CHÁY AMINOAXIT
VD 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 a - aminoaxit A no có 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2) thì thu được 0,3 mol CO2 .
công thức cấu tạo của A là:
A. H2NCH2COOH, B. H2NCH(CH3)COOH.
C. H2NCH2CH2CH2COOH D. H2NCH2CH2COOH
a
VD 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 - aminoaxit A no có 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2) thì thu được 0,4 mol CO2 .
công thức cấu tạo của A là:
A. H2NCH2COOH, B. H2NCH(CH3)COOH.
C. H2NCH2CH2CH2COOH D. H2NCH2CH2COOH
VD 3: Đốt cháy hoàn toàn 1 aminoaxit A có 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2) thì thu được 0,3 mol CO2 và 0,35 mol
H2O và 1,12 lít (đktc) của N2 . CTPT của A là
A. C2H5NO2 B. C3H5NO2 C. C5H11NO2 D. C3H7NO2
VD 4: Đốt cháy hoàn toàn 1 aminoaxit A có 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2) thì thu được 0,3 mol CO2 và 0,25 mol
H2O và 1,12 lít (đktc) của N2 . CTPT của A là
A. C2H5NO2 B. C3H5NO2 C. C5H11NO2 D. C3H7NO2
VD 5: Đốt cháy 0,1 mol hh A gồm 2 aminoaxit no là đồng đẳng kế tiếp có 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2) thì thu
được 0,25 mol CO2. CTPT của 2 Aa là
A. C2H5NO2 và C3H7NO2 B. C2H5NO2 và C4H9NO2
C. C2H5NO2 và C5H11NO2 D. C3H7NO2 và C4H9NO2
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Đốt cháy 0,2 mol hợp chất A thuộc loại tạp chức, thu được 26,4 gam khí CO2; 12,6 gam hơi H2O và 2,24 lít
khí N2 (đktc). Nếu đốt cháy 1 mol A cần 3,75 mol O2. Xác định công thức phân tử của A.
Câu 2: Đốt cháy 9 g hh A gồm 2 aminoaxit no là đồng đẳng kế tiếp có 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2) thì thu được
7,84 lit CO2 (đktc) ( biết tỉ khối hơi của A so với H2=45). CTPT của 2 Aa là
A. C2H5NO2 và C3H7NO2 B. C2H5NO2 và C4H9NO2
C. C2H5NO2 và C5H11NO2 D. C3H7NO2 và C4H9NO2
Câu 3: Aminoaxit X có công thức CxHyO2N. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ
vào bình đựng dung dịch NaOH đặc thấy khối lượng bình tăng thêm 25,7 g. Số công thức cấu tạo của X là: A. 3.
B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 4: Một amino axit (X) có công thức tổng quát NH2RCOOH. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 6,729 (l) CO2
(đktc) và 6,75 g H2O. CTCT của X là :
A. CH2NH2COOH B. CH2NH2CH2COOH C. CH3CH(NH2)COOH D. Cả B và C
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 3,21 gam hỗn hợp A gồm 2 aminoaxít kế tiếp nhau có công thức tổng quát CnH2n+1O2N.
Hỗn hợp thu được sau phản ứng đem làm khô đượchỗn hợp khí B, cho B qua dd Ca(OH)2 dư thu 9,5gam kết tủa.
a) CtPt của 2 aa là:
A. C2H5NO2 và C3H7NO2 B. C2H5NO2 và C4H9NO2
C. C2H5NO2 và C5H11NO2 D. C3H7NO2 và C4H9NO2
b) khối lượng của 2 aminoaxít là
A. 1,875 và 1,335 B.2,875 và 1,335 C. 2,275 và 0,835 D. 0,375 và 2,835
Câu 6: đốt cháy hoàn toàn một lượng chất h/c X thu dc 3,36 l CO2 (đktc), 0,56 lit N2 (đktc) và 3,15 g H2O. Khi X tác
dụng với NaOH thu đc sản phẩm có muối H2N-CH2-COONa. CTCT thu gọn của X là:
A. H2N-CH2-COO-C3H7 B. H2N-CH2-COO-CH3
C. H2N-CH2-CH2-COOH D. H2N-CH2-COO-C2H5
Câu 7: đốt cháy hoàn toàn một lượng chất h/c X thu dc 6,72 lit CO2 (đktc); 1,12 lit N2 (đktc) và 6,3 g H2O. Khi X tác
dụng với NaOH thu đc sản phẩm có muối H2N-CH2-COONa. CTCT thu gọn của X là:
A. H2N-CH2-COO-C3H7 B. H2N-CH2-COO-CH3
C. H2N-CH2-CH2-COOH D. H2N-CH2-COO-C2H5
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn a mol một amino axit X thu được 2a mol CO2 và a/2 mol N2. Amino axit X có CTCT thu
gọn là :
A. H2NCH2COOH. B. H2NCH2CH2COOH. C. CH3(CH2)3COOH. D. H2NCH(COOH)2.
Câu 9: Đốt cháy 8,7 gam amino axit X thì thu được 0,3 mol CO2 ; 0,25 mol H2O và 1,12 lít N2(đktc). CTPT của X là :
A. C3H7O2N. B. C3H5O2N. C. C3H7O2N2. D. C3H9O2N2.

19
Amin
Câu 10: Amino axit X chứa 1 nhóm chức amino trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn một lượng Xthu được CO2 và N2
theo tỉ lệ thể tích 4 : 1. X có công thức cấu tạo thu gọn là :
A. H2NCH2COOH. B. H2NCH2CH2COOH.C. H2NCH(NH2)COOH. D. H2N(CH2)3COOH.
Câu 11: Tỉ lệ thể tích CO2 : H2O (hơi) khi đốt cháy hoàn toàn đồng đẳng X của axit aminoaxetic là 6 : 7. Trong phản
ứng cháy sinh ra nitơ. Các CTCT thu gọn có thể có của X là :
A. CH3–CH(NH2)–COOH. B. CH3–CH2–CH(NH2)–COOH.
C. CH3–CH(NH2)–CH2–COOH. D. H2N–CH2–CH2–COOH
Câu 12: A là hợp chất hữu cơ chứa C, H, O, N. Đốt cháy A được hỗn hợp CO2, hơi nước, N2 có tỉkhối so với hiđro là
13,75. Biết thể tích CO2 = 4/7thể tích hơi nước ; số mol O2 đã dùng bằng nữatổng số mol CO2 và H2O đã tạo ra. CTPT
của A là :
A. C2H5NO2. B. C2H7NO2. C. C4H7NO2. D. C4H9NO.
Câu 13: X là 1 amino axit có 2 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho X tác dụng với dung dịchHCl dư thu được muối
Y, MY=1,6186MX. Trộn 0,1 mol X với 0,1 mol glyxin thu được hỗn hợp Z.Đốt hết Z cần bao nhiêu lít O2 (đktc) ?
A. 17,36 lít. B.15,68 lít. C.16,8 lít. D. 17,92 lít.
Câu 14: Hỗn hợp X gồm 1 mol amino axit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khảnăng phản ứng tối đa với
2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Các giá trị x, y
tương ứng là :
A. 7 và 1,0. B. 8 và 1,5. C. 8 và 1,0. D. 7 và 1,5.
Câu 15: Hợp chất X chứa các nguyên tố C, H, O, N và có phân tử khối là 89. Khi đốt cháy hoàntoàn 1 mol X thu được
hơi nước, 3 mol CO2 và 0,5 mol N2. Biết rằng X là hợp chất lưỡng tính vàtác dụng được với nước brom. X có CTCT
là :
A. H2NCH=CHCOOH. B. CH2=CH(NH2)COOH. C. CH2=CHCOONH4. D. CH3CH(NH2)COOH.
Câu 16: Hợp chất hữu cơ X có phân tử khối nhỏ hơn phân tử khối của benzen, chỉ chứa 4 nguyêntố C, H, O, N trong
đó hiđro chiếm 9,09%, nitơ chiếm 18,18% về khối lượng. Đốt cháy hoàn toàn7,7 gam chất X thu được 4,928 lít khí
CO2 đo ở 27,3oC, 1atm. X tác dụng được với dung dịchNaOH và dung dịch HCl. X có CTCT là :
A. H2NCH2COOH. B. CH3COONH4 hoặc HCOONH3CH3.
C. C2H5COONH4 hoặc HCOONH3CH3. D. H2NCH2CH2COOH
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít khí N2(các khí đo ở đktc) và
3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H2N–CH2–COONa. Công thức cấu
tạo thu gọn của X là
:A. H2N–CH2–COO–C3H7. B. H2N–CH2–COO–CH3. C. H2N–CH2–CH2–COOH. D. H2N–CH2–COO–C2H5.
Câu 18: Este X được điều chế từ amino axit Y và ancol etylic. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 51,5. Đốt cháy
hoàn toàn 10,3 gam X thu được 17,6 gam khí CO2 8,1 gam H2O và 1,12 lít N2
(đktc). CTCT thu gọn của X là :
A. H2N(CH2)2COOC2H5. B. H2NCH(CH3)COOH. C. H2NCH2COOC2H5. D. H2NCH(CH3)COOC2H5.

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 17,8 gam hợp chất amino axit X được lấy từ thiên nhiên người ta thu được 13,44 lít
khí CO2, 12,6 gam nước và 1,12 lít N2. Mặt khác, khi cho 0,1 mol X phản ứng hết với hỗn hợp NaNO2 và HCl,
người ta được 2,24 lít khí N2. Các chất khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Công thức cấu tạo của X là:
A. H2NCH(C2H5)COOH B. H2NCH2COOH
C. H2NCH(CH3)COOH D. H2NCH2CH2COOH
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 45,1 gam hỗn hợp X gồm CH3CH(NH2)COOH và CH3COONH3CH3 thu được CO2,
H2O và N2 có tổng khối lượng là 109,9 gam. Phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X lần lượt là:
A. 39,47% và 60,53% B. 35,52% và 64,48%.
C. 59,20% và 40,80% D. 49,33% và 50,67%
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp X gồm aminoaxit H2NR(COOH)x và một axit no, mạchhở, đơn
chức thu được 0,6 mol CO2 và 0,675 mol nước. Mặt khác 0,2 mol X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol
HCl. Giá trị của a là :
A. 0,2 mol B. 0,25 mol C. 0,12 mol D. 0,1 mol
20
Amin
Câu 4: Aminoaxit X (chỉ chứa amin bậc 1) có công thức CxHyO2N. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X rồi cho toàn
bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng dung dịch NaOH đặc thấy khối lượng bình tăng thêm 25,7 gam. Số
công thức cấu tạo của X là:
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 5: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no bậc 1 Y và Z. Y chứa 2 nhóm axit, một nhóm amino; Z chứa một nhóm
axit, một nhóm amino. MY/MZ = 1,96. Đốt cháy 1mol Y hoặc 1 mol Z thí số mol CO2 thu được nhỏ hơn 6.
Công thức cấu tạo của hai amino axit là:
A. H2NCH2–CH(COOH)–CH2–COOH và H2NCH2–COOH
B. H2NCH2–CH(COOH)–CH2–COOH và H2N–[CH2]2–COOH
C. H2N–CH(COOH)–CH2–COOH và H2NCH2–COOH
D. H2N–CH(COOH)–CH2–COOH và H2N–[CH2]2–COOH
Câu 6: Một amino axit (X) có công thức tổng quát NH2RCOOH. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được
6,729 (lít) CO2 (đktc) và 6,75 gam H2O. CTCT của X là :
A. CH2NH2COOH B. CH2NH2CH2COOH C. CH3CH(NH2)COOH D. Cả B và C
Câu 7: Xác địnhthể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hết 22,455 gam hỗn hợp X gồm (CH3CH(NH2)COOH và
CH3COOCNH3CH3). Biết sản phẩm cháy được hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch NaOH thì khối lượng
bình tăng 85,655 gam.
A. 44,24 (lít) B. 42,8275 (lít) C. 128,4825 (lít) D. Kết quả khác
Câu 8: Amino axit (Y) có công thức dạng NCxHy(COOH)m. Lấy một lượng axit aminoaxetic (X) và 3,82g (Y).
Hai chất (X) và (Y) có cùng số mol. Đốt cháy hoàn toàn lượng (X) và (Y) trên, thể tích khí oxi cần dùng để đốt
cháy hết (Y) nhiều hơn để đốt cháy hết (X) là 1,344 lít (đktc). CTCT thu gọn của (Y) là
A. CH3NHCH2COOH. B. H2NCH2CH2COOH. C. N(CH2COOH)3. D. NC4H8(COOH)2.
Câu 9: Lấy m gam hỗn hợp X gồm hai amino axit có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH phản ứng với 55 ml
dung dịch HCl 2M thu được dung dịch Y .Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch Y cần dùng 70 ml dung
dịch KOH 3M. Mặt đốt cháy hoàn toàn m (g) X và cho sản phẩm cháy qua dung dịch KOH dư thì khối lượng
bình này tăng thêm 14,85 gam. Biết tỉ lệ phân tử khối giữa hai amino axit là 1,187. Công thức phân tử của X :
A. C2H5NO2 và C3H7NO2 B. C2H5NO2 và C4H9NO2
C. C2H5NO2 và C5H11NO2 D. C3H7NO2 và C4H9NO2
Câu 10: Khi thủy phân một protein (X) thu được hỗn hợp gồm 2 aminoaxit no kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng. Biết mỗi chất đều chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp 2
aminoaxit rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch NaOH dư, thấy khối lượng bình tăng 32,8 gam.
Công thức cấu tạo của 2 aminoaxit là
A. H2NCH(CH3)COOH, C2H5CH(NH2)COOH. B. H2NCH2COOH, H2NCH(CH3)COOH.
C. H2NCH(CH3)COOH, H2N(CH2)3COOH. D. H2NCH2COOH, H2NCH2CH2COOH
Dạng 4: Este của amino axit và muối của aminoaxit với axit (vô cơ, hữu cơ) hoặc với (NH3 ,amin)
Câu 1: (K) là hợp chất hữu cơ có CTPT là: C5H11NO2. Đun (K) với dung dịch NaOH thu được hợp chất có CTPT
là C2H4O2NNa và hợp chất hữu cơ (L). Cho hơi (L) qua CuO/to thu được một chất hữu cơ (M) có khả năng tham
gia phản ứng tráng bạc. CTCT của (K) là
A. CH2=CH-COONH3-C2H5. B. NH2-CH2-COO-CH2-CH2-CH3.
C. NH2-CH2-COO-CH(CH3)2. D. H2N-CH2-CH2-COO-C2H5.
Câu 2: Cho 8,9 g một hợp chất hữu cơ X có CTPT C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. CTCT thu gọn của X là
A. H2NCH2CH2COOH. B. H2NCH2COOCH3.
C. CH2=CHCOONH4. D. HCOOH3NCH=CH2.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít khí N2 (các khí đo ở đktc)
và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H2N-CH2COONa. CTCT thu
gọn của X là
A. H2N-CH2-COO-C3H7. B. H2N-CH2-COO-C2H5.
C. H2N-CH2-CH2-COOH. D. H2N-CH2-COO-CH3.
Câu 4: Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C3H10N2O2 tác dụng vừa đủ với dung dịch
NaOH và đun nóng thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm)
hơn kém nhau một nguyên tử C . Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối
lượng muối khan là:

21
Amin
A. 16,5 gam B. 20,1 gam C. 8,9 gam D. 15,7 gam
Câu 5: a) Hợp chất X có CTPT trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được
với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N
lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%, còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng
vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 muối khan. CTCT thu gọn của X là:
A. CH2=CHCOONH4 B. H2N–COOCH2–CH3
C. H2N–CH2–COOCH3 D. H2NC2H4COOH
b) Khi cho 10,6 gam X có công thức phân tử C3H10N2O2 phản ứng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun
nóng) thu được 8,3 gam muối khan và khí Y bậc 1 làm xanh quỳ ẩm. CTCT thu gọn của X là:
A. NH2COONH2(CH3)2 B. NH2CH2CH2COONH4
C. NH2COONH3CH2CH3 D. NH2CH2COONH3CH3
Câu 6: a) Este A được điều chế từ amino axit B và ancol metylic. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol A thu được 1,12 lít
N2 (đktc), 13,2 gam CO2 và 6,3 gam H2O. Biết tỉ khối của A so với H2 là 44,5. CTCT của A là:
A. H2N–CH2–COOH B. H2N–CH2–CH2 –COOCH3
C. CH3–CH(NH2)–COOCH3 D. CH2–CH=C(NH2)–COOCH3
b) Este A được điều chế từ amino axit B và ancol metylic. Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam A thu được 1,12 lít N2
(đktc), 13,2 gam CO2 và 6,3 gam H2O. Biết tỉ khối của A so với H2 là 44,5. CTCT của A là:
A. H2N–CH2–COOH B. H2N–CH2–CH2–COOCH3
C. CH3–CH(NH2)–COOCH3 D. CH2–CH=C(NH2)–COOCH3
Câu 7: Một HCHC X có tỉ lệ khối lượng C: H: O: N = 9: 1,75: 8: 3,5 tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch
HCl theo tỉ lệ mol 1: 1 và mỗi trường hợp chỉ tạo một muối duy nhất. Một đồng phân Y của X cũng tác dụng với
dung dịch NaOH và dung dịch HCl theo tỉ lệ mol 1: 1 nhưng đồng phân này có khả năng làm mất màu dung dịch
Br2. Công thức phân tử của X và công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là:
A. C3H7O2N; H2N-C2H4-COOH; H2N-CH2-COO-CH3
B. C3H7O2N; H2N-C2H4-COOH; CH2=CH-COONH4
- 10
Tài liệu chuyên Hóa Phần: Amino axit (phần 1) Thầy: Nguyễn Thanh Vào
C. C2H5O2N; H2N-CH2-COOH; CH3-CH2-NO2
D. C3H5O2N; H2N-C2H2-COOH; CH2=CH-COONH4
Câu 8: (X) là HCHC có thành phần về khối lượng phân tử là 52,18%C, 9,40%H, 27,35%O, còn lại là N. Khi đun
nóng với dd NaOH thu được một hỗn hợp chất có công thức phân tử C2H4O2NNa và chất hữu cơ Y, cho hơi Y
qua CuO/to thu được chất hữu cơ Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3(CH2)4NO2 B. NH2-CH2COO-CH2-CH2-CH3
C. NH-CH2-COO=CH(CH2)3 D. H2N-CH2-CH2-COOC2H5
Câu 9: Thực hiện phản ứng este giữa amino axit X và ancol CH3OH thu được este Y có tỉ khối hơi so với không
khí bằng 3,069. CTCT của X:
A. H2N-CH2-COOH B. H2N-CH2-CH2-COOH
C. CH2-CH(NH2)-COOH D. H2N-(CH2)3-COOH
Câu 10: Chất X có công thức phân tử C4H10O2NCl. Đun nóng X với dung dịch NaOH thu được các sản phẩm
NaCl, H2N-CH2-COONa, và rượu Y. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3-CH2-COO-CH2-NH3Cl B. CH3-CH2-OOC-CH2-NH3Cl
C. CH3-COO-CH2-CH2-NH3Cl D. CH3-CH(NH2)-COO-CH2-Cl
Câu 11: Các chất X, Y, Z có cùng CTPT C2H5O2N. X tác dụng được cả với HCl và Na2O. Y tác dụng được với H
mới sinh tạo ra Y1. Y1 tác dụng với H2SO4 tạo ra muối Y2. Y2 tác dụng với NaOH tái tạo lại Y1. Z tác dụng với
NaOH tạo ra một muối và khí NH3. CTCT đúng của X, Y, Z là:
A. X (HCOOCH2NH2), Y (CH3COONH4), Z (CH2NH2COOH)
B. X (CH3COONH4), Y (HCOOCH2NH2), Z (CH2NH2COOH)
C. X (CH3COONH4), Y (CH2NH2COOH), Z (HCOOCH2NH2)
D. X (CH2NH2COOH), Y (CH3CH2NO2), Z (CH3COONH4)
Câu 12: Cho 12,55 gam muối CH3CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là :
A. 15,65 g B. 26,05 g C. 34,6 g D. Kết quả khác
Câu 13: A là một hợp chất hữu cơ có CTPT C5H11O2N. Đun A với dung dịch NaOH thu được một hợp chất có

22
Amin
CTPT C2H4O2NNa và chất hữu cơ B. Cho hơi qua CuO/to thu được chất hữu cơ D có khả năng cho phản ứng
tráng gương. CTCT của A là :
A. CH2=CH-COONH3-C2H5 B. CH3(CH2)4NO2
C. H2N-CH2-CH2-COOC2H5 D. NH2-CH2COO-CH2-CH2- CH3
Câu 14: Chất hữu cơ A có một nhóm amino, 1 chức este. Hàm lượng oxi trong A là 31,07%. Xà phòng hóa m
gam chất A được ancol, cho hơi ancol đi qua CuO dư, to thu andehit B. Cho B phản ứng với dung dịch
AgNO3/NH3 thu được 16,2 gam Ag và một muối hữu cơ. Giá trị của m là
A. 3,3375 gam B. 7,725 gam C. 6,675 gam D. 3,8625 gam
Câu 15: Chất hữu cơ M có một nhóm amino, một chức este. Hàm lượng oxi trong M là 35,96%. Xà phòng hóa a
gam chất M được ancol. Cho toàn bộ hơi ancol đi qua CuO dư, to thu andehit Z. Cho Z phản ứng với dung dịch
AgNO3/NH3 dư, thu được 16,2 gam Ag. Giá trị của a là: (hiệu suất phản ứng 100%)
A. 7,725 gam B. 3,3375 gam C. 3,8625 gam D. 6,675 gam
Câu 16: Hai đồng phân X, Y trong đó có 1 chất lỏng và 1 chất rắn có thành phần 40,45%C, 7,86%H, 15,73%N
còn lại là oxi. Khi cho chất lỏng bay hơi thu được chất hơi có tỷ khối so với không khí là 3,069. Khi phản ứng với
NaOH, X cho muối C3H6O2NNa, Y cho muối C2H4O2NNa. Công thức cấu tạo và trạng thái của X, Y là
A. X là chất lỏng CH3-CH(NH2)-COOH, Y là chất rắn NH2-CH2COOCH3
B. X là chất rắn CH2(NH2)-CH2COOH, Y là chất lỏng NH2-CH2OOCCH3
C. X là chất lỏng CH2(NH2)-CH2COOH, Y là chất rắn NH2-CH2OOCCH3
D. X là chất rắn CH3-CH(NH2)-COOH, Y là chất lỏng NH2-CH2COOCH3.
Câu 17: X là este tạo bởi α-amino axit Y (chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2) với rượu đơn chức Z. Thủy
phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch thu được 13,7 gam chất rắn và 4,6
gam rượu Z. Vậy công thức của X là:
A. CH3-CH(NH2)-COOC2H5 B. CH3-CH(NH2)-COOCH3
C. H2N-CH2-COOC2H5 D. H2N-CH2-COOCH2-CH=CH2
- 11
Tài liệu chuyên Hóa Phần: Amino axit (phần 1) Thầy: Nguyễn Thanh Vào
Câu 18: Một hợp chất X (có khối lượng phân tử bằng 103). Cho 51,50 gam X phản ứng hết với 500 ml dung dịch
NaOH 1,20M, thu được dung dịch Y trong đó có muối của aminaxit, ancol có khối lượng phân tử lớn hơn khối
lượng phân tử O2. Cô cạn Y thu m gam chất rắn. Giá trị m là
A. 52,50 B. 26,25 C. 48,50 D. 24,25
Câu 19: Este X có khối lượng phân tử bằng 103 đvC được điều chế từ một ancol đơn chức (có tỉ khối hơi so với
oxi lớn hơn 1) và một amino axit. Đun 25,75 gam X với 300 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu
được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn. Giá trị m là
A. 27,75 gam B. 26,25 gam C. 29,75 gam D. 24,25 gam
Câu 20. a) A là este của axit glutamic, không tác dụng với Na . Thủy phân hòan toàn một lượng chất A trong
100ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn, thu được một rượu B và chất rắn khan C. Đun nóng lượng rượu B trên với
H2SO4 đặc ở 170oC thu được 0,672 lít ôlêfin (đkc) với hiệu suất phản ứng là 75%. Cho toàn bộ chất rắn C tác
dụng với dung dịch HCl dư rồi cô cạn, thu được chất rắn khan D. Khối lượng chất rắn D là :
A. 10,85gam B. 7,34 gam C. 9,52 gam D. 5,88gam
b) Este X được điều chế từ aminoaxit glutamic và ancol etylic. Cho 0,1 mol X vào 200 ml dung dịch NaOH 1,5M,
sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn cẩn thận dung dịch thu được chất rắn G. Cho toàn bộ chất rắn G vào
dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn cẩn thận lại thu được m gam chất rắn E. Giá trị của m là:
A. 26,4 g. B. 18,35 g C. 30,05 g D. 35,9 g
Câu 21: Chất X có công thức phân tử C4H9O2N
Biết: X + NaOH → Y + CH4O
Y + HCl (dư) → Z + NaCl
Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là
A. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.
B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH.
C. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.
D. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH.
Câu 22: Chất hữu cơ X có 1 nhóm amino, 1 chức este. Hàm lượng N có trong X là 15,73%. Xà phòng hoá m gam
X thu được hơi ancol Z, cho Zqua CuO dư thu được andehit Y ( phản ứng hoàn toàn), cho Y phản ứng hoàn toàn

23
Amin
AgNO3/NH3 dư thu được 16,2 gam Ag . giá trị m là.
A. 7,725 B. 6,675 C. 3,3375 D.5,625
Câu 23: X là este tạo bởi α-amino axit Y (chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2) với ancol đơn chức Z. Thủy
phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch thu được 13,7 gam chất rắn và 4,6
gam ancol Z. Vậy công thức của X là:
A. CH3-CH(NH2)-COOC2H5 B. CH3-CH(NH2)-COOCH3
C. H2N-CH2-COOC2H5 D. H2N-CH2-COOCH2-CH=CH2
Câu 24: Chất X có công thức phân tử C8H15O4N. Từ X, thực hiện biến hóa sau:
C8H15O4N + NaOH → NaOOC(CH2)2CH(NH2)COONa + CH4O + C2H6O
Hãy cho biết, X có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo?
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 25: Chất hữu cơ X mạch hở có dạng H2N-R-COOR’(R, R' là các gốc hiđrocacbon), phần trăm khối lượng
nitơ trong X là 15,73%. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, toàn bộ lượng ancol sinh ra
cho tác dụng hết với CuO (đun nóng) được anđehit Y (ancol chỉ bị oxi hóa thành anđehit). Cho toàn bộ Y tác
dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 12,96 gam Ag kết tủa. Giá trị của m là:
A. 2,67 B. 4,45 C. 5,34 D. 3,56

24

You might also like