You are on page 1of 43

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM


KHOA THỦY SẢN

ĐỒ ÁN HỌC PHẦN

MÁY VÀ THIẾT BỊ THỦY SẢN

ĐỀ TÀI: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT


KẾ HỆ THỐNG MÁY LÀM NƯỚC
ĐÁ CÂY VỚI CÔNG SUẤT 500
CÂY/NGÀY (MỖI CÂY 50KG)

Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:

THI THANH TRUNG HUỲNH THỊ THANH NHI

Mã số SV: 2006150096

Lớp : 06DHTS2

Tp.HCM, tháng 6 năm 2018


Đồ án học phần: Máy và thiết bị thủy sản

LỜI NÓI ĐẦU


Trong điều kiện toàn cầu hóa của đời sống kinh tế thế giới hướng tới thế kỷ
XXI, không một quốc gia nào phát triển nền kinh tế của mình mà không tham gia
vào quá trình hội nhập quốc tế và khu vực. Điều đó không loại trừ đối với Việt Nam
đặc biệt là trong sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước hiện nay. Nghị
quyết đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII, IX tiếp tục khẳng định đường
lối đổi mới và mở cửa nền kinh tế, thực hiện chiến lược công nghiệp hóa hiện đại
hóa hướng mạnh vào xuất khẩu.
Để tăng xuất khẩu thời gian tới, Việt Nam chủ trương kết hợp xuất khẩu
những mặt hàng mà đất nước có lợi thế tương đối (những mặt hàng xuất khẩu
truyền thống: hàng nông lâm thủy sản, khoáng sản, nhiên liệu và hàng dệt may ) và
một số hàng có hàm lượng kỹ thuật công nghệ cao bao gồm ô tô, xe máy, hàng điện
tử và dịch vụ phần mềm…
Hàng thủy sản là mặt hàng xuất khẩu truyền thống của Việt Nam. Kinh
ngạch xuất khẩu mặt hàng này năm 1996 đạt 670 triệu USD, đến năm 1997 đã tăng
lên 776 triệu USD. Đặc biệt năm 2000 xuất khẩu thủy sản Việt Nam đã có bước
nhảy vọt, vượt qua ngưỡng 1 tỷ USD, đạt mức 1,479 tỷ USD và năm 2002 đạt mức
2,023 tỷ USD chiếm hơn 10% tổng kinh ngạch xuất khẩu Việt Nam. Theo tổng cục
thống kê, thủy sản là mặt hàng có kinh ngạch xuất khẩu lớn thứ 3 sau dầu thô và dệt
may. Theo dự kiến trong thời gian tới, sẽ có sự thay đổi các mặt hàng xuất khẩu
chính yếu của Việt Nam, nhưng thủy sản vẫn là một trong những mặt hàng xuất
khẩu lớn của đất nước.
Điều đó khẳng định ngành thủy sản giữ một vai trò quan trọng trong cơ cấu
tổng sản phẩm quốc nội của Việt Nam. Ngoài ra, ngành thủy sản còn góp phần quan
trọng trong việc giải quyết công ăn việc làm cho hàng triệu ngư dân, đảm bảo an
ninh xã hội cho đất nước cũng như góp phần thỏa mãn nhu cầu thực phẩm ngày
càng tăng của thị trường nội địa. Cũng giống như bất cứ một quốc gia nào, ngành
thủy sản là một trong những ngành kinh tế “nhạy cảm” nên vai trò của quản lý nhà
nước là không thể thiếu.
Một điều quan trọng hơn hết là làm thế nào để phát triển thuận lợi và toàn
diện để thu lại nguồn lợi nhuận cao nhất và việc đạt ra những nhu cầu về trang thiết
bị máy móc tiên tiến hơn thay cho những máy móc thiết bị thủ công tốn rất nhiều
nguồn lao động đã đặt ra việc đầu tư thiết kế ra những máy móc hổ trợ nâng cao
năng suất, sử dụng nguồn lao động tốt khá quan trọng.
Nhận biết được điều này, chúng em đã chọn nghiên cứu đề tài:” Tính toán,
thiết kế hệ thống máy làm nước đá cây công suất 500cây/ngày (mỗi cây
50kg)”.Nhằm giúp cho sinh viên hiểu rõ về nguyên tắc hoạt động và cấu tạo của hệ
thống máy làm nước đá cây với tầm quan trọng trong việc bảo quản thủy sản.
Tuy nhiên, do trình độ và tài liệu tham khảo còn hạn chế nên việc thiếu sót là
không thể tránh khỏi. Chúng em rất mong muốn nhận được sự góp ý, chỉ bảo của
thầy để bài viết được hoàn thiện hơn.

SVTH: HUỲNH THỊ THANH NHI 1


Đồ án học phần: Máy và thiết bị thủy sản

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ...........................................................................................................1
DANH MỤC HÌNH ...................................................................................................4
DANH MỤC BẢNG ..................................................................................................5
PHẦN 1: TỔNG QUAN............................................................................................6
1.1. Tình hình thủy sản Việt Nam ............................................................................6
1.1.1. Sản xuất thủy sản ở Việt Nam ....................................................................6
1.1.2. Chuỗi giá trị và sự liên kết giữa các chủ thể trong ngành thủy sản ...........9
1.1.3. Các vùng hoạt động của thủy sản mạnh trong nước ................................10
1.1.4. Các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản trong nước ...................................11
1.1.5. Thị trường xuất khẩu chính ......................................................................12
1.2. Công nghệ chế biến lạnh đông thủy sản .........................................................12
1.2.1. Mục đích của quá trình lạnh đông ............................................................12
1.2.2. Tiến trình lạnh đông .................................................................................12
1.3. Máy móc và thiết bị sử dụng trong quá trình chế biến thủy sản hiện nay ......14
1.4. Hệ thống đá cây...............................................................................................15
PHẦN 2: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG MÁY LÀM NƯỚC ĐÁ
CÂY ..........................................................................................................................17
2.1. Giới thiệu hệ thống sản xuất nước đá cây .......................................................17
2.1.1. Công dụng và phân loại nước đá ..............................................................17
2.1.2. Cấu tạo máy đá cây ..................................................................................18
2.1.3. Nguyên lý làm việc ..................................................................................18
2.2. Tính toán máy làm nước đá cây ......................................................................19
2.2.1. Các lựa chọn ban đầu ...............................................................................19
2.2.1.1. Chọn phương pháp thiết kế nước đá .................................................19
2.2.1.2. Chọn chất tải lạnh ..............................................................................20
2.2.1.3. Chọn tác nhân lạnh ............................................................................20
2.2.1.4. Quy trình sản xuất nước đá cây .........................................................21
2.2.2. Tính chu trình lạnh ...................................................................................22
2.2.3. Tính chi phí lạnh ......................................................................................23
2.2.3.1. Tính cách nhiệt, cách ẩm ...................................................................23

SVTH: HUỲNH THỊ THANH NHI 2


Đồ án học phần: Máy và thiết bị thủy sản

2.3. Chọn máy nén .................................................................................................26


2.3.1. Tính năng suất thể tích thực tế của máy nén ............................................26
2.3.2. Tính năng suất thể tích lý thuyết của máy nén .........................................26
2.3.3. Chọn máy nén...........................................................................................27
2.3.4. Chọn động cơ cho máy nén ......................................................................27
2.4. Chọn thiết bị ngưng tụ kiểu xối nước .............................................................28
2.5. Chọn thiết bị bốc hơi (kiểu xương cá) ............................................................32
2.6. Các thiết bị khác ..............................................................................................34
2.6.1. Đường ống ................................................................................................34
2.6.2. Bình tách lỏng ..........................................................................................34
2.6.3. Bình tách dầu ............................................................................................35
2.6.4. Bình chứa dầu...........................................................................................35
2.6.5. Bình chứa cao áp ......................................................................................36
2.6.6. Thiết bị tách khí không ngưng .................................................................36
2.6.7. Phin lọc và phin sấy .................................................................................36
2.6.8. Mắt ga .......................................................................................................37
2.6.9. Các loại van ..............................................................................................37
2.6.10. Áp kế .....................................................................................................39
2.6.11. Cánh khuấy ...........................................................................................39
2.7. Bố trí lắp đặt ....................................................................................................39
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................40
3.1. Kết luận ...........................................................................................................40
3.2. Kiến nghị .........................................................................................................40
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................41

SVTH: HUỲNH THỊ THANH NHI 3


Đồ án học phần: Máy và thiết bị thủy sản

DANH MỤC HÌNH


Hình 1.1: Đánh bắt cá của ngư dân .............................................................................8
Hình 1.2: Sản lượng thủy sản Việt Nam qua các năm (nghìn tấn) .............................8
Hình 1.3: Chuỗi giá trị ngành nuôi trồng thủy sản......................................................9
Hình 1.4 : Mối liên kết dọc theo các chủ thể trong ngành thủy sản..........................10
Hình 1.5 : Tỉ lệ suất khẩu thủy sản của các vùng (%)...............................................10
Hình 1.6: Thu hoạch cá Tra – basa ...........................................................................11
Hình 1.7. Top 15 doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản lớn nhất, giá trị Tr.USD ..........12
Hình 1.8. Nhiệt độ và thời gian lạnh đông thủy sản .................................................13
Hình 1.9: Sơ đồ nguyên lý hệ thống máy đá cây ......................................................16
Hình 2.1: Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa p và h ...................................................22
Hình 2.1: Cấu tạo tường bể đá ..................................................................................23
Hình 2.2: Cấu tạo nền bể đá ......................................................................................25
Hình 2.2: Cấu tạo dàn ngưng kiểu tưới .....................................................................29
Hình 2.3: Đồ thị biểu diễn sự biến đổi nhiệt độ của các dòng khi qua thiết bị ngưng
tụ ................................................................................................................................30
Hình 2.4: Đồ thị biểu diễn sự biến đổi nhiệt độ của các dòng ..................................32
Hình 2.5: Van thẳng và van góc ................................................................................37
Hình 2.5: Van một chiều hình cốc và van một chiều hình nấm ................................38
Hình 2.6: Van tiết luu cân băng nhiệt ngoài .............................................................39
Hình 2.7: Bản vẽ thiết kế của máy sản xuất đá cây ..................................................40

SVTH: HUỲNH THỊ THANH NHI 4


Đồ án học phần: Máy và thiết bị thủy sản

DANH MỤC BẢNG


Bảng 1.1:Sản lượng thủy sản Việt Nam năm 2012 .....................................................7
Bảng 2.1: Nhiệt độ đông đặc của một số dung dịch muối ........................................20
Bảng 2.2: Các thông số cần cho tính toán chu trình lạnh..........................................22
Bảng 2.3: Các thông số cần cho tính toán cách nhiệt, cách ẩm của tưởng bể đá ......23
Bảng 2.4: Các thông số cần thiết để tính cách nhiệt, cách ẩm cho nền bể đá ...........25

SVTH: HUỲNH THỊ THANH NHI 5


Đồ án học phần: Máy và thiết bị thủy sản

PHẦN 1: TỔNG QUAN

1.1. Tình hình thủy sản Việt Nam


1.1.1. Sản xuất thủy sản ở Việt Nam
Với bờ biển dài trên 3200km, diện tích mặt biển rộng và khí hậu nhiệt đới
gió mùa nên vùng biển nước ta có nhiều loài hải sản quý hiếm và có giá trị kinh tế
cao như: cá, tôm, mực...ngoài ra, trong đất liền còn có diện tích ao hồ rộng lớn, hệ
thống sông ngòi chằng chịt, rất thuận lợi cho việc phát triển ngành nuôi trồng thủy
sản. Do đó nguồn nguyên liệu thủy sản của nước ta là rất dồi dào.
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan Việt Nam, ước tính năm 2017, ngành
thủy sản Việt Nam đạt kim ngạch xuất khẩu hơn 8,4 tỷ USD, tăng 15% so với năm
2016. Trong đó, sản lượng thủy sản nuôi trồng 9 tháng ước tính đạt 2.676,1 nghìn
tấn, tăng 4,2% so với cùng kỳ năm trước, trong đó cá đạt 1.909,1 nghìn tấn, tăng
2,8%; tôm đạt 480,8 nghìn tấn, tăng 9,7%. Nuôi trồng thủy sản gặp thuận lợi cả về
thời tiết và giá cả. Giá cá tra hiện ở mức tương đối cao, xuất khẩu cá tra tăng so với
cùng kỳ năm trước. Diện tích nuôi cá tra 9 tháng ước tính đạt 12,3 nghìn ha, tăng
1,1% so với cùng kỳ năm trước; sản lượng cá tra ước tính đạt 871 nghìn tấn, tăng
2,4%, trong đó Bến Tre đạt 133,6 nghìn tấn, tăng 3%; Tiền Giang 27,2 nghìn tấn,
tăng 2,7%. Nuôi tôm đạt khá do một bộ phận người nuôi chuyển từ thâm canh, bán
thâm canh sang nuôi siêu thâm canh, nhất là tôm thẻ chân trắng. Diện tích nuôi tôm
sú 9 tháng ước tính đạt 596,5 nghìn ha, tăng 3,6% so với cùng kỳ năm trước; diện
tích nuôi tôm thẻ chân trắng đạt gần 96 nghìn ha, tăng 15,5%. Sản lượng tôm thẻ
chân trắng 9 tháng ước tính đạt 263,9 nghìn tấn, tăng 13,4% so với cùng kỳ năm
trước; sản lượng tôm sú ước tính đạt 187,3 nghìn tấn, tăng 4,2%. Bên cạnh đó, sản
lượng thủy sản khai thác 9 tháng của cả nước ước tính đạt 2.449,8 nghìn tấn, tăng
4,8% so với cùng kỳ năm trước, trong đó cá đạt 1.790,5 nghìn tấn, tăng 5,4%; tôm
đạt 122,2 nghìn tấn, tăng 2,1%. Sản lượng thủy sản khai thác biển 9 tháng đạt
2.304,1 nghìn tấn, tăng 5%, trong đó cá đạt 1.689,7 nghìn tấn, tăng 5,5%; tôm đạt
112,4 nghìn tấn, tăng 2,7%. Sản lượng cá ngừ đại dương ước tính đạt 17 nghìn tấn,
tăng 13,6% so với 9 tháng năm 2016, trong đó Bình Định đạt gần 9 nghìn tấn, tăng
20,9%; Phú Yên đạt 3,5 nghìn tấn, tăng 7%.

SVTH: HUỲNH THỊ THANH NHI 6


Đồ án học phần: Máy và thiết bị thủy sản

Bảng 1.1:Sản lượng thủy sản Việt Nam năm 2012


Kết quả sản xuất thủy sản năm 2017

Đơn vị tính: Sản lượng (1.000 tấn), Diện tích: (1.000 ha), Số lượng tàu thuyền (1.000
chiếc), Số lượng người (1.000 người), Giá trị kim ngạch (triệu USD), GTSX (tỷ đồng)
Kế Ước So sánh (%)
Thực
hoạch thực
STT Chỉ tiêu hiện
năm hiện Với năm
2016 Với KH
2017 2017 2016
I Giá trị sản xuất 105% 200.902 212.985 106,0
Thủy sản khai thác 78.630 83.482 106,2
Thủy sản nuôi trồng 122.272 129.503 105,9
II Tổng sản lượng 7.000 6.895 7.279 104,0 105,6
1 Sản lượng khai thác 3.300 3.237 3.421 103,7 105,7
SL khai thác hải sản 3.047 3.221 105,7
SL khai thác nội địa 190 200 105,3
2 Sản lượng nuôi 3.700 3.658 3.858 104,3 105,5
Tôm nước lợ 675 657,2 683,4 101,2 104,0
- Tôm sú 265 263,8 256,4 96,8 97,2
- Tôm CT 410 393,4 427,0 104,1 108,5
Cá tra 1200 1.187 1.250 104,2 105,3
III Diện tích nuôi 1.071 1.103 103.1
Tôm nước lợ 700 694,6 721,1 103,0 103,8
- Tôm sú 600 600,4 622,4 103,7 103,7
- Tôm CT 100 94,2 98,7 98,7 104,7
Cá tra 5,00 5,05 5,227 104,5 103,5
IV Số lượng tàu cá 109,9 109,6 99,7
Số lượng tổ/đội SX trên biển 3.500 4.400 125,7
Số lượng tàu tham gia 10 12 120,0
Số lượng người tham gia 100 120 120
V Kim ngạch xuất khẩu 7.100 7.162 8.399 117,3
1 Tôm các loại 3.151 3.863 122,6
- Tôm chân trắng 1.958 2.535 129,5
- Tôm sú 931 880 94,6
2 Cá tra 1.715 1.785 104,1
3 Cá ngừ 508 597 117,1
4 Cá các loại khác 1.139 1.328 116,7
5 Mực và bạch tuộc 439 620 141,3
6 Thủy sản khác 209 206 98,6
Nguồn: Tổng cục Thủy sản

SVTH: HUỲNH THỊ THANH NHI 7


Đồ án học phần: Máy và thiết bị thủy sản

Hình 1.1: Đánh bắt cá của ngư dân


Sản lượng thủy sản Việt Nam đã duy trì tăng trưởng liên tục trong 22 năm
qua với mức tăng bình quân là 9,07%/năm. Với chủ trương thúc đẩy phát triển của
chính phủ, hoạt động Với chủ trương thúc đẩy phát triển của chính phủ, hoạt động
nuôi trồng thủy sản đã có những bước phát triển mạnh, sản lượng liên tục tăng cao
trong các năm qua, bình quân đạt 12,77%/năm, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng
tổng sản lượng thủy sản của cả nước.

Hình 1.2: Sản lượng thủy sản Việt Nam qua các năm (nghìn tấn)

SVTH: HUỲNH THỊ THANH NHI 8


Đồ án học phần: Máy và thiết bị thủy sản

Trong khi đó, trước sự cạn kiệt dần của nguồn thủy sản tự nhiên và trình độ
của hoạt động khai thác đánh bắt chưa được cải thiện, sản lượng thủy sản từ hoạt
động khai thác tăng khá thấp trong các năm qua, với mức tăng bình quân
6,42%/năm.
1.1.2. Chuỗi giá trị và sự liên kết giữa các chủ thể trong ngành thủy sản
Khả năng khép kín quy trình sản xuất có vai trò quan trọng đối với các doanh
nghiệp thủy sản. Doanh nghiệp có hoạt động sản xuất càng khép kín thì khả năng tự
chủ nguồn nguyên liệu và hiệu quả kinh doanh càng cao. Ngược lại, doanh nghiệp
càng ít khép kín thì phải phụ thuộc vào bên ngoài nhiều hơn, sẽ dễ dẫn đến bị động
trong sản xuất, giảm hiệu quả kinh doanh.
Với nhu cầu phát triển và đòi hỏi chất lượng ngày càng cao, hoạt động của
ngành thủy sản cần có sự tham gia của một số tổ chức tài chính và các cơ quan kiểm
định chất lượng thủy sản, điều này đã làm mối quan hệ giữa các chủ thể trong ngành
ngày càng chặt chẽ hơn.

Hình 1.3: Chuỗi giá trị ngành nuôi trồng thủy sản.

SVTH: HUỲNH THỊ THANH NHI 9


Đồ án học phần: Máy và thiết bị thủy sản

Hình 1.4 : Mối liên kết dọc theo các chủ thể trong ngành thủy sản.
1.1.3. Các vùng hoạt động của thủy sản mạnh trong nước
Hoạt động sản xuất, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam nằm rải rác dọc đất
nước với sự đa dạng về chủng loại thủy sản, nhưng có thể phân ra thành 5 vùng xuất
khẩu lớn:

Hình 1.5 : Tỉ lệ suất khẩu thủy sản của các vùng (%)

Vùng Bắc Trung Bộ, duyên hải miền Trung: nuôi trồng thủy sản nước mặn
lợ, đặc biệt phát huy thế mạnh nuôi biển, tập trung vào một số đối tượng chủ yếu
như: tôm các loại, sò huyết, bào ngư, cá song, cá giò, cá hồng...
Vùng ven biển Nam Trung Bộ: nuôi trồng thủy sản trên các loại mặt nước
mặn lợ, với một số đối tượng chủ yếu như: cá rô phi, tôm các loại...

SVTH: HUỲNH THỊ THANH NHI 10


Đồ án học phần: Máy và thiết bị thủy sản

Vùng Đông Nam Bộ: Bao gồm 4 tỉnh là Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa –
Vũng Tàu và TP.HCM, chủ yếu nuôi các loài thủy sản nước ngọt hồ chứa và thủy
sản nước lợ như cá song, cá giò, cá rô phi, tôm các loại....
Vùng ven biển ĐBSCL: gồm các tỉnh nằm ven biển của Đồng Bằng Sông
Cửu Long như Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên
Giang…Đây là khu vực hoạt động thủy sản sôi động, hoạt động nuôi trồng thủy sản
trên tất cả các loại mặt nước, đặc biệt là nuôi tôm, cá tra - ba sa, sò huyết, nghêu và
một số loài cá biển.
Các tỉnh nội vùng: Bao gồm những tỉnh nằm sâu trong đất liền nhưng có hệ
thống sông rạch khá dày đặc như Hà Nội, Bình Dương, Cần Thơ, Hậu Giang, Đồng
Tháp, An Giang, thuận lợi cho nuôi trồng các loài thủy sản nước ngọt như: cá tra -
basa, cá rô phi, cá chép…

Hình 1.6: Thu hoạch cá Tra – basa


Khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long, với điều kiện lý tưởng có hệ thống
kênh rạch chằng chịt và nhiều vùng giáp biển, đã trở thành khu vực nuôi trồng và
xuất khẩu thủy sản chính của Việt Nam. Theo thống kê, năm 2011 cả nước có 37
tỉnh có doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản, trong đó các tỉnh có kim ngạch xuất khẩu
thủy sản lớn nhất lần lượt là Cà Mau (chủ yếu nhờ kim ngạch xuất khẩu lớn của
Minh Phú, Quốc Việt), TP.HCM, Cần Thơ, Đồng Tháp, Khánh Hòa, Sóc Trăng…
1.1.4. Các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản trong nước
Top 15 doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản lớn 3 tháng đầu năm 2017 ghi nhận
sự đóng góp của gương mặt mới HAVICO, Thủy sản Âu Vững và Thủy sản Bình
Định với sự tăng trưởng từ 27,7% đến 64,4% so với cùng kỳ năm trước. Tăng
trưởng của 3 doanh nghiệp nói trên cho thấy triển vọng của dòng sản phẩm khai
thác, đánh bắt và các sản phẩm giá trị gia tăng.
Minh Phú – Hậu Giang, thành viên của Tập đoàn Minh Phú ghi dấu ấn khi
ngoạn mục vượt qua Minh Phú (mẹ) và Thủy sản Vĩnh Hoàn để chiếm ngôi vương,
với giá trị xuất khẩu đạt 62,3 triệu USD, tăng 65% so với cùng kỳ năm trước. Tiếp
sau là Minh Phú mẹ với giá trị xuất khẩu 3 tháng đạt 51,2 triệu USD.

SVTH: HUỲNH THỊ THANH NHI 11


Đồ án học phần: Máy và thiết bị thủy sản

Hình 1.7. Top 15 doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản lớn nhất, giá trị Tr.USD
1.1.5. Thị trường xuất khẩu chính
Thành tựu của ngành thủy sản thể hiện bằng kết quả xuất khẩu tăng nhanh về
cả giá trị và sản lượng trong giai đoạn 2001 – 2017. Năm 2017, sản phẩm thủy sản
được XK sang 167 nước và vùng lãnh thổ. Ba thị trường chính là EU chiếm 18%,
Mỹ 17% và Nhật Bản 16% và đang có những thị trường tiềm năng như Trung Quốc
(15%) và ASEAN (18%).
Với mức tăng 37% trong năm 2017 và giá trị nhập khẩu lên đến 420 triệu
USD, Trung Quốc đang dẫn đầu các thị trường mua cá tra, và là thị trường nhập
khẩu tôm lớn thứ 3 sau EU và Nhật Bản với giá trị 677 triệu USD, tăng trên 60% so
với năm 2016.
Theo đánh giá của VASEP, Trung Quốc sẽ tiếp tục là thị trường quan trọng
và tiềm năng cho các doanh nghiệp thủy sản trong thời gian tới.
1.2. Công nghệ chế biến lạnh đông thủy sản
1.2.1. Mục đích của quá trình lạnh đông
Mục đích của quá trình lạnh đông thủy sản là hạ nhiệt độ xuống thấp. Vì vậy
làm chậm lại sự ươn hỏng và sản phẩm được tan giá sau thời gian bảo quản lạnh
đông hầu như không bị thay đổi tính chất ban đầu của nguyên liệu tươi.
Bảo quản lạnh và lạnh đông thường được áp dụng khi thủy sản xuất khẩu.
Thủy sản lạnh đông xuất khẩu thường rất quan trọng với các nước đang phát triển
do giá thành sản phẩm cao như tôm lạnh đông, mang lại thu nhập có giá trị cao so
với các loại sản phẩm thực phẩm khác tiêu thụ nội địa.
1.2.2. Tiến trình lạnh đông
Thủy sản chiếm khoảng 75% trọng lượng nước. Lạnh đông là tiến trình
chuyển đổi hầu hết lượng nước trong cá thành nước đá. Nước trong thủy sản là dạng
chất hòa tan và dạng keo. Điểm lạnh đông hạ xuống dưới 0oC. Điểm lạnh đông phụ
thuộc vào nồng độ chất hòa tan trong dung dịch. Điểm lạnh đông tiêu biểu của thủy
sản là -10C đến -20C. Trong suốt quá trình lạnh đông, nước dần dần chuyển đổi
thành nước đá, nồng độ muối hữu cơ và vô cơ hòa tan tăng lên, điểm lạnh đông tiếp
tục hạ thấp. Ngay cả ở nhiệt độ -250C, chỉ có 90 đến 95% nước thực sự đóng băng.
SVTH: HUỲNH THỊ THANH NHI 12
Đồ án học phần: Máy và thiết bị thủy sản

Lượng nước này không bao gồm nước liên kết (nghĩa là nước liên kết hóa học với
những phần tử đặc biệt như carbonyl, nhóm amino của protein và liên kết hydro).
Vì vậy không bao giờ có điểm lạnh đông cố định. Tuy nhiên, phần lớn nước
(khoảng 75-80%) được đông kết ở nhiệt độ -10C và -50C. Khoảng nhiệt độ này được
gọi là điểm tới hạn hay vùng lạnh đông.
Trong suốt giai đoạn đầu của quá trình làm lạnh, nhiệt độ giảm nhanh xuống
dưới điểm lạnh đông của nước (00C). Khi đó lượng nhiệt yêu cầu tách ra lớn trong
giai đoạn 2 để chuyển lượng lớn nước liên kết thành nước đá, sự thay đổi nhiệt độ
rất ít và giai đoạn này được gọi là giai đoạn ngưng nhiệt. Có khoảng 3/4 nước được
chuyển đổi tạo thành nước đá, nhiệt độ một lần nữa bắt đầu giảm và trong suốt giai
đoạn thứ 3 này hầu như lượng nước còn lại đóng băng. Một lượng nhỏ nhiệt đã
được tách ra trong suốt giai đoạn 3 này.

Hình 1.8. Nhiệt độ và thời gian lạnh đông thủy sản


Sự ươn hỏng tiếp tục giảm nhanh ở nhiệt độ dưới 00C. Đây là điểm quan
trọng để chuyển nhanh đến điểm tới hạn lạnh đông. Tuy nhiên, quá trình lạnh đông
chậm cho kết quả sản phẩm có chất lượng kém và đây là nguyên nhân chính dẫn
đến sự phân giải protein.
Khi nhiệt độ của sản phẩm giảm xuống dưới 00C, dung dịch đầu tiên được
làm lạnh xuống nhanh, sau đó dung dịch bắt đầu kết tinh hoặc hình thành kết tủa và
tinh thể nước đá hình thành ở giai đoạn 2. Đầu tiên có một ít phân tử, đó là những
phân tử nhỏ của chất lơ lửng không hòa tan trong chất lỏng hoặc sự kết hợp ngẫu
nhiên của các phân tử nước để tạo thành tinh thể nước đá theo tiêu chuẩn.
Sang giai đoạn 2, các tinh thể lớn dần lên, lượng nhiệt tách ra chậm kết quả
làm cho quá trình lạnh đông chậm lại, tinh thể đá hình thành với kích thước lớn hơn
và số lượng ít hơn, có thể gây ra sự phá vỡ vách tế bào, kết quả làm mất chất dịch
và làm thay đổi cấu trúc của sản phẩm khi tan giá. Ngược lại, lượng nhiệt tách ra
nhanh là kết quả của quá trình lạnh đông nhanh, tạo ra số lượng lớn tinh thể nước đá
nhỏ. Vì vậy giảm sự hao hụt chất dịch và sự phá vỡ vách tế bào.

SVTH: HUỲNH THỊ THANH NHI 13


Đồ án học phần: Máy và thiết bị thủy sản

Tuy nhiên, vách tế bào của cá được xem như là lớp màng elastic để chống lại
sự phá vỡ vách tế bào từ sự hình thành tinh thể nước đá lớn để giảm sự mất dịch khi
tan giá cá lạnh đông. Thực tế, phần lớn lượng nước được liên kết trong cấu trúc của
protein và sẽ không bị mất đi do sự rò rĩ khi tan giá. Lượng nước liên kết này có thể
được xác định khi ép mô cơ cá tươi bằng tay và không thấy có chất lỏng thoát ra.
Tuy nhiên, sự tan giá của bất kỳ loại sản phẩm cá nào cũng có sự mất chất
dịch từ phần thịt cá, được giải thích thông qua sự phân giải protein trong suốt tiến
trình lạnh đông gây nên sự biến đổi protein làm mất khả năng liên kết nước. Sự
phân giải protein dựa trên nồng độ enzym (và các thành phần khác) và nhiệt độ. Sự
gia tăng nồng độ enzym làm gia tăng tốc độ phân giải. Sự phân giải này sẽ giảm khi
nhiệt độ hạ thấp. Dĩ nhiên, khi nhiệt độ hạ thấp, một lượng nước lớn sẽ chuyển
thành nước đá và nồng độ của enzym trong dung dịch tăng lên. Vì vậy dưới điểm
lạnh đông của nước, nồng độ và nhiệt độ có mối quan hệ rất gần nhau.
Khoảng nhiệt độ tối ưu cho quá trình phân giải protein từ -10C đến -20C. Vì
vậy để giảm sự rò rĩ chất dịch khi tan giá đến mức thấp nhất, thời gian để nhiệt độ
sản phẩm nằm trong khoảng nhiệt độ này trong suốt quá trình lạnh đông phải càng
ngắn càng tốt. Sự phân giải protein dẫn đến sự mất nước trong suốt quá trình bảo
quản lạnh đông.
Lạnh đông nhanh là dạng phổ biến, được ứng dụng rộng rãi trong hầu hết các
tiến trình lạnh đông thực phẩm. Trong lạnh đông nhanh có khái niệm lạnh đông IQF
hay còn gọi là lạnh đông rời. Lạnh đông nhanh rất khó để xác định. Mặc dù ở Anh
đã có đề nghị rằng tất cả các loài cá nên giảm nhiệt độ từ 00C đến -50C trong 2 giờ
hoặc ít hơn. Tuy nhiên, 2 giờ vẫn bị xem là thời gian quá dài cho các sản phẩm.
Như đã chỉ ra ở trên, sự hạ thấp nhiệt độ làm giảm tốc độ phản ứng. Hơn thế
nữa, khi lượng nước trong cá đông đặc nó sẽ trở nên dạng liên kết. Vì vậy giảm độ
hoạt động của nước (aw) và cũng giảm được sự phát triển của vi khuẩn. Vì vậy có
thể nói rằng tiến trình lạnh đông trong bảo quản cá là sự kết hợp của sự giảm nhiệt
độ và hạ thấp độ hoạt động của nước.

1.3. Máy móc và thiết bị sử dụng trong quá trình chế biến thủy sản hiện
nay
Hiện nay, việc sử dụng các máy móc thiết bị trong chế biến thủy sản còn
nhiều hạn chế, những máy móc thiết bị thủ công vẫn còn được sử dụng nhiều. Một
phần do thiếu vốn đầu tư của các công ty thủy sản nhỏ lẽ, việc đầu tư phát triển để
khai thác tốt nhất nguồn lợi từ biển vẫn còn khó khan.
Vì vậy việc đầu tư tiềm năng cho sự phát triển đất nước được chú trọng:
(ĐCSVN) - Ngày 14/11/2013, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết
định số 68/2013/QĐ-TTg về chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất trong nông
nghiệp. Theo đó, ngân sách nhà nước hỗ trợ lãi suất vốn vay thương mại đối
với các khoản vay dài hạn, trung hạn, ngắn hạn để mua máy, thiết bị nông cụ
nhằm giảm tổn thất trong nông nghiệp.
Theo Quyết định, có 7 nhóm danh mục máy, thiết bị được hỗ trợ, bao gồm:

SVTH: HUỲNH THỊ THANH NHI 14


Đồ án học phần: Máy và thiết bị thủy sản

Các loại máy làm đất, san phẳng đồng ruộng, gieo cấy, trồng, chăm sóc, thu
hoạch lúa, ngô, cà phê, chè, mía; máy sấy nông sản, thủy sản; máy, thiết bị sản xuất
muối sạch; máy, thiết bị sử dụng trong chăn nuôi.
Máy, thiết bị sử dụng sản xuất giống, nuôi trồng, thu hoạch thủy sản.
Các loại máy, thiết bị dò cá, thu, thả lưới câu, thông tin liên lạc, hầm (buồng)
cấp đông, thùng (hầm) bảo quản sản phẩm có gắn thiết bị lạnh, sản xuất nước đá,
lọc nước biển làm nước ngọt sử dụng trên tàu cá, tàu dịch vụ hậu cần phục vụ đánh
bắt xa bờ.
Máy, thiết bị chế biến sản phẩm từ phế và phụ phẩm nông nghiệp, thủy sản.
Kho, thiết bị sử dụng chứa, bảo quản thóc, ngô quy mô hộ gia đình.
Các loại máy kéo, động cơ Diezen sử dụng trong nông nghiệp, khai thác
đánh bắt thủy sản.
Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/1/2014; thay thế Quyết định
số 63/2010/QĐ-TTg, ngày 15/10/2010 và Quyết định số 65/2011/QĐ-TTg, ngày
02/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau
thu hoạch đối với nông sản, thủy sản.

1.4. Hệ thống đá cây

SVTH: HUỲNH THỊ THANH NHI 15


Đồ án học phần: Máy và thiết bị thủy sản

Hệ thống có các thiết bị chính


sau:
1- Máy nén: Máy nén 1 cấp,
sử dụng môi chất NH3 hoặc R22.
2. Bình chứa cao áp.
3. Dàn ngưng: Có thể sử
dụng dàn ngưng tụ bay hơi, bình
ngưng, dàn ngưng tụ kiểu tưới và
có thể sử dụng dàn ngưng không
khí.
4. Bình tách dầu.
5. Bình tách khí không
ngưng.
6. Bình thu hồi dầu (sử dụng
trong hệ thống NH3).
7. Bình tách lỏng.
8. Bình giữ mức- tách lỏng.
9. Bể nước muối làm đá,
cùng bộ cánh khuấy và dàn lạnh
kiểu xương cá.

Hình 1.9: Sơ đồ nguyên lý hệ thống máy đá cây

SVTH: HUỲNH THỊ THANH NHI 16


Đồ án học phần: Máy và thiết bị thủy sản

PHẦN 2: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG MÁY LÀM NƯỚC


ĐÁ CÂY
2.1. Giới thiệu hệ thống sản xuất nước đá cây
Phương pháp sản xuất đá cây là một trong những phương pháp cổ điển nhất.
Đá cây được sản xuất trong các bể dung dịch muối lạnh, có nhiệt độ khoảng –10oC.
Nước được đặt trong các khuôn có kích thước nhất định, theo yêu cầu sử dụng.
Khối lượng thường gặp nhất của các cây đá là 12,5; 25; 50 kg. ưu điểm của phương
pháp sản xuất đá cây là đơn giản, Dụ thực hiện, đá có khối lượng lớn nên vận
chuyển bảo quản được lâu ngày, đặc biệt dùng cho việc bảo quản cá, thực phẩm khi
vận chuyển đi xa. Ngoài ra đá cây cũng được sử dụng làm đá sinh hoạt và giải khát
của nhân dân.
Tuy nhiên, đá cây có một số nhược điểm quan trọng như: chi phí đầu tư, vận
hành lớn, các chỉ tiêu về vệ sinh không cao do có nhiều khâu không đảm bảo vệ
sinh, tính chủ động trong sản xuất thấp do thời gian đông đá lâu. Đi kèm theo hê ̣
thống máy đá cây phải trang bi ̣thêm nhiều hê ̣ thống thiết bi ̣khác như: hê ̣ thống cẩu
chuyển, Hê ̣ thống cấp nước khuôn đá, bể nhúng đá, bàn lật đá, kho chứa đá, máy
xay đá. Vì vậy ngày nay trong kỹ thuật chế biến thực phẩm người ta ít sử dụng đá
cây. Nếu có trang bi ̣ cũng chỉ nhằm bán cho tàu thuyền đánh cá để bảo quản lâu
ngày.
2.1.1. Công dụng và phân loại nước đá
Công dụng nước đá
Nước đá có nhiều ứng dụng trong đời sống hằng ngày cũng như trong sản
xuất, sau đây là một số ứng dụng của nước đá:
 Bảo quản thực phẩm
 Điều tiết không khí
 Thể duc thể thao
 Công nghiệp hóa chất
Phân loại nước đá
Có nhiều cách để phân loại nước đá:
 Dựa vào nguyên liệu sản xuất:
 Nước đá từ nước ngọt (nước lã, sôi, nguyên chất).
 Nước đá từ nước biển, từ nước muối.
 Nước đá từ nước sát trùng và kháng sinh.
 Dựa vào độ trong của đá:
 Nước đá pha lê
 Nước đá trong suốt
 Nước đá đục

 Dựa vào hình dạng:


 Nước đá khối
 Nước đá tấm
 Nước đá thỏi
 Nước đá ống

SVTH: HUỲNH THỊ THANH NHI 17


Đồ án học phần: Máy và thiết bị thủy sản

 Nước đá vẩy
2.1.2. Cấu tạo máy đá cây
Hệ thống có các thiết bị chính
sau:
1- Máy nén: Máy nén 1 cấp,
sử dụng môi chất NH3 hoặc R22.
2. Bình chứa cao áp.
3. Dàn ngưng: Có thể sử
dụng dàn ngưng tụ bay hơi, bình
ngưng, dàn ngưng tụ kiểu tưới và
có thể sử dụng dàn ngưng không
khí.
4. Bình tách dầu.
5. Bình tách khí không
ngưng.
6. Bình thu hồi dầu (sử dụng
trong hệ thống NH3).
7. Bình tách lỏng.
8. Bình giữ mức- tách lỏng.
9. Bể nước muối làm đá,
cùng bộ cánh khuấy và dàn lạnh
kiểu xương cá.

2.1.3. Nguyên lý làm việc


Các loại đá cây với khối lượng khác nhau được sản xuất bằng phương pháp
làm lạnh trong bể nước muối. Đây là phương pháp phổ biến nhất trong nhà máy
nước đá hiện nay
Bể nước muối được chia làm hai ngăn, ngăn lớn để bố trí các khuôn đá, còn
ngăn nhỏ để bố trí dàn bay hơi làm lạnh nước muối trong bể có bố trí một bơm nước
muối tuần hoàn mạnh từ dàn bay hơi ra làm lạnh khuôn rồi lại quay lại dàn bay hơi.
Bơm nước muối bố trí thẳng đứng để tránh rò rì nước muối ra ngoài. Dàn bay hơi

SVTH: HUỲNH THỊ THANH NHI 18


Đồ án học phần: Máy và thiết bị thủy sản

kiểu xương cá có khả năng tăng khả năng trao đổi nhiệt lên đáng kể. Các khuôn đá
được ghép lại với nhau thành linh đá suốt chiều ngang của bể. Các linh đá không
phải đứng im trong bể mà chuyển động từ đầu này đến đầu kia của bể nhờ cơ cấu
chuyển động xích. Khi một linh đá kết đông xong và được nhắc ra khỏi bể thì cơ
cấu xích chuyển động dồn tất cả các linh đá lên chừa ra phía cuối bể một khoảng hở
vừa đủ để đặt linh đá đã đổ đầy nước mới vào. Chuyển động giữa nước muối tuần
hoàn và linh đá là ngược chiều.
Khi đá đã kết đông trong khuôn, toàn bộ linh đá được cầu trục nâng ra khỏi
bể và thả vào bể làm tan giá. Các khuôn đá nóng lên, lớp băng dính khối đá với
khuôn tan ra, cầu trục sẽ nâng đá trượt lên bàn trượt đá để vào kho chứa đá, còn linh
đá được cầu trục đưa đến máng rót nước, máng rót nước tự động nhiều vòi có định
lượng rót đồng thời cho tất cả các khuôn đá lượng nước đã định trước. Sau khi rót
nước xong linh đá được đặt vào đầu bể vị trí mà cơ cấu chuyển động xích vừa đẩy
toàn bộ các linh đá dịch ra.
Với phương pháp này nước sau khi qua quá trình xử lý được đổ vào khuôn
định hình sẵn, các khuôn này được đặt trong bể nước muối, bể này được làm lạnh
bởi thiết bị bốc hơi , sau một thời gian nước trong khuôn được làm lạnh và kết tinh
lại. Quá trình kết thúc, đá được lấy ra từ các khuôn và sử dụng .

2.2. Tính toán máy làm nước đá cây


2.2.1. Các lựa chọn ban đầu
2.2.1.1. Chọn phương pháp thiết kế nước đá
Các giai đoạn sản xuất nước đá
Giai đoạn 1: là hạ nhiệt độ của nước từ nhiệt độ t1 (nhiệt độ ban đầu của
nước) xuống nhiệt độ 0oC.
Giai đoạn 2: là giai đoạn kết tinh nước hoàn toàn, chuyển nước từ trạng thái
lỏng trạng thái rắn.
Giai đoạn 3: là giai đoạn hạ thấp nhiệt độ băng của nước từ 0 oC xuống nhiệt
độ t2 (thường chọn -5oC).
Vậy nhiệt lượng riêng cần thiết để chuyển 1Kg nước ở nhiệt độ ban đầu t1
thành nước đá ở nhiệt độ t2 được tính theo công thức:
q  C pn .t1  0  L  C pnd 0  t 2 
Chọn phương pháp sản xuất nước đá
Các loại đá cây với khối lượng khác nhau được sản xuất bằng phương pháp
làm lạnh trong bể nước muối. Đây là phương pháp phổ biến nhất trong nhà máy
nước đá hiện nay. Các loại đá cây với khối lượng khác nhau được sản xuất bằng
phương pháp làm lạnh trong bể nước muối. Đây là phương pháp phổ biến nhất
trong nhà máy nước đá hiện nay. Với phương pháp này nước sau khi qua quy trình
xử lý được đổ vào khuôn định hình sẵn, các khuôn này được đặt trong bể nước
muối, bể này được làm lạnh bởi thiết bị bốc hơi , sau một thời gian nước trong
khuôn được quá lạnh và kết tinh lại. Quy trình kết thúc,đá cây được lấy ra từ các
khuôn và sử dụng.
Kết cấu cây đá hiện nay có các cỡ khối lượng thông dụng như sau:Loại 5 Kg,
loại 12,5 Kg, loại 25 Kg, loại 50 Kg ở đây ta chọn loại 50 kg.

SVTH: HUỲNH THỊ THANH NHI 19


Đồ án học phần: Máy và thiết bị thủy sản

2.2.1.2. Chọn chất tải lạnh


Yêu cầu của chất tải lạnh
 Chất tải lạnh phải đảm bảo những yêu cầu sau:
 Nhiệt độ đông đặc phải thấp.
 Nhiệt dung riêng và khả năng dẫn nhiệt cao.
 Độ nhớt và trọng lượng riêng nhỏ.
 Không ăn mòn kim loại và các vật liệu khác trong thiết bị.
 Không độc hại và không nguy hiểm.
 Dễ kiểm, rẻ tiền, dễ bảo quản và dễ vận hành.
Phân tích tính chất của chất tải lạnh
Chất tải lạnh có ban trạng thái: Rắn, lỏng, khí
Chọn chất tải lạnh
Bảng 2.1: Nhiệt độ đông đặc của một số dung dịch muối
Số Nồng độ % Nhiệt độ
Thứ Muối hòa tan Khối lượng Đông đặc
Tự
1 NaCl 23,1 -21,2
2 CaCl2 29,9 -55
3 MgCl2 20 -35
4 MgSO4 19 -9,9

Trong sản xuất, người ta thường chọn nhiệt độ dung dịch chất tải nhiệt thấp
hơn nhiệt độ để đông đá là 5oC, và cao hơn nhiệt độ đóng băng của dung dịch
khoảng 10oC.
Nhiệt độ để đông đá là -5oC, nên nhiệt độ trung bình của chất tải nhiệt l -10oC, và
nhiệt độ đông đặc của dung dịch là -20oC.
Cho nên, dung dịch NaCl 23,1% có nhiệt độ đông đặc là 21,2oC, sẽ tha điều
kiện trên.
Ngoài ra do NaCl rẻ tiền và có nhiều trên thị trường nên việc chọn dung dịch
NaCl làm chất tải lạnh là hợp lý.
2.2.1.3. Chọn tác nhân lạnh
Ta nhận thấy tác nhân NH3 là thích hợp nhất với hệ thống sản xuất nước đá
vì:
 Có năng suất lạnh riêng lớn
 So với Freon thì NH3 có năng suất lạnh riêng lớn hơn, hệ số truyền
nhiệt lớn hơn.
 Tổn thất trong quá trình tiết lưu nhỏ
 Dễ phát hiện sự rò rỉ của tác nhân ra ngòai do nó có mùi đặc trưng
 Nhiệt độ đông đặc và bay hơi của NH3 rất thấp
Tđđ = - 77,7 0C
Tbh = - 33,35 0C
Với khoảng nhiệt độ này thì NH3 không thể đông đặc trên đường ống gây tắt
nghẽn và nở đường ống tác nhân khi dùng sản xuất đá .
Vậy ta chọn tác nhân lạnh là NH3.

SVTH: HUỲNH THỊ THANH NHI 20


Đồ án học phần: Máy và thiết bị thủy sản

2.2.1.4. Quy trình sản xuất nước đá cây

Nước lấy từ
giếng

Xử lý nước Cặn bã

nước
Muối
Cấp nước vào bể chứa

Rót nước vào khuôn


Hòa tan
trong bể
Cho vào bể đá

Đóng băng

Lấy đá thủ công

Nước được bơm trực từ giếng lên, qua quá trình xử lý, tách bỏ cặn bã có
trong nước. Nước được chứa trong hồ, một phần được hòa với muối với lượng thích
hợp để tạo ra nồng độ muối theo ý muốn, một phần cho vào các khuôn đá.
Đặt các khuôn đá vào bể nước. Do kết cấu của bể đá, khuôn được giữ trên
các thanh bắt ngang bể. Sau một ngày đêm, nước đã được đông thành đá. Khi có
nhu cầu sử dụng, ta lấy đá lên bằng phương pháp thủ công.

SVTH: HUỲNH THỊ THANH NHI 21


Đồ án học phần: Máy và thiết bị thủy sản

Ta dùng nước ở nhiệt độ thường, xối lên trên khuôn đá, nhằm tách đá ra khỏi
khuôn.
2.2.2. Tính chu trình lạnh

Bảng 2.2: Các thông số cần cho tính toán chu trình lạnh

Thông số
t0C p h ʋ
Mpa KJ/Kg m3/Kg
1' -15 0.2425 1739.29
1 -10 0.2425 1757.14
2 138 1.7143 2057.14 0.5
2' 41 1.7143 1775
3' 41 1.7143 678.571
3 38 1.7143 664.286
4 -15 0.2425 664.286

Hình 2.1: Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa p và h

Năng suất lạnh riêng:


qo  h1  h4  1757,14  664,286  1092,86 KJ / Kg
Năng suất lạnh riêng thể tích :
qo
1092,86
qv    2185,71 KJ / m 3
Công nén riêng:  0,5
l  h2  h1  2057,14 1757,14  300 KJ / Kg
SVTH: HUỲNH THỊ THANH NHI 22
Đồ án học phần: Máy và thiết bị thủy sản

Năng suất nhiệt riêng:

qk  h2  h3  2057.14  664,286  1392,86 KJ / Kg


Chọn cấp máy nén
p 1,71
Ta có tỷ số nén k
  7,125  9  Chọn chu trình lạnh một cấp nén.
p 0
0,24
2.2.3. Tính chi phí lạnh
2.2.3.1. Tính cách nhiệt, cách ẩm

 Tính cho tường bể đá


 Tính bề dày lớp cách nhiệt

Hình 2.1: Cấu tạo tường bể đá


Bảng 2.3: Các thông số cần cho tính toán cách nhiệt, cách ẩm của tưởng bể đá
Hệ số
Hệ số khếch tán
Bề dày δ dẫn nhiệt
Lớp Vật liệu ẩm μ
(m) λ
(g/mhMpa)
(W/m.K)
1 Lớp ximang và đá vữa 0.02 0.88 90
2 Lớp gạch ống và sắt 0.38 0.82 105
3 Lớp ximang và đá vữa 0.02 0.88 90
4 Lớp cách ẩm - giấy dầu 0.004 0.18 1.35
5 Lớp cách nhiệt – styropore δ cn 0.047 7.5
Lớp cách nhiệt, cách ẩm –
6 0.1 0.18 0.86
bitum
7 Lớp thép tấm 0.006 39 0
- Hệ số dẫn nhiệt của tường :
1
K1 
1 6
 i  cn 1
  
 i 1 i cn  2
SVTH: HUỲNH THỊ THANH NHI 1 23
Đồ án học phần: Máy và thiết bị thủy sản

Chọn K1= 0,3 W/m2.độ

- Bề dày lớp cách nhiệt:


1  1 6
 1 
 cn  cn .     i  
 1  1
K  i 1  i  2 

Với: - Hệ số cấp nhiệt phía ngoài bể: 1 = 19,18 W/m2.độ.


- Hệ số cấp nhiệt phía trong bể: 2 = 813,94 W/m2.độ.
 1  1 0,02 0,38 0,004 0,1 0,006 1 
 cn  0,047.   2      
 0,3  19,18 0,88 0,82 0,18 0,18 39 813,94 
 0,1031 m

Chọn cn = 0,15 m.

 Kiểm tra động sương


Với bề dày lớp cách nhiệt ở trên, tính lại hệ số truyền nhiệt: K1 = 0,231
W/m .độ.
2

Hệ số truyền nhiệt động sương thực tế:


t1  t s 35  34
k s  0.95. 1  0,95  19,18   0,4049 W / m 2 .K
t1  t 2 35   10

Với: - Nhiệt độ không khí bên ngoài bể: t1 = 35oC.


- Nhiệt độ trong bể: t2 = -10oC.
- Nhiệt độ động sương (tra ở 35oC): ts = 34oC.
 Theo trên ta thấy K1 < ks  bề mặt bể không đọng sương.
 Theo kết cấu của bể, bề mặt trong bể là tấm thép, nên kết cấu của tường
được cách ẩm hoàn toàn.
 Tính cho nền của bể đá

SVTH: HUỲNH THỊ THANH NHI 24


Đồ án học phần: Máy và thiết bị thủy sản

Hình 2.2: Cấu tạo nền bể đá

Bảng 2.4: Các thông số cần thiết để tính cách nhiệt, cách ẩm cho nền bể đá
Hệ số
Hệ số khếch tán
Bề dày δ dẫn nhiệt
Lớp Vật liệu ẩm μ
(m) δ
(g/mhMpa)
(W/m.K)
1 Lớp thép 0.006 39 0
2 Lớp cách ẩm cách nhiệt - bitum 0.1 0.18 0.86
3 Lớp chiệu lực - bêtong 0.2 1.1 30
4 Lớp cách nhiệt, cách ẩm bitum 0.1 0.18 0.86
5 Lớp cách nhiệt styropore δ cn 0.047 7.5
6 Lớp cách ẩm - giấy dầu 0.004 0.18 1.35
7 Lớp chiệu lực -betong nền 0.2 1.1 30
8 Đất nện đá dăm 0.1 0.46 30
- Hệ số dẫn nhiệt của nền:
1
K2  7
i  cn 1

i 1
 
cn  2
i

SVTH: HUỲNH THỊ THANH NHI 25


Đồ án học phần: Máy và thiết bị thủy sản

Chọn K2 = 0.26 W/m2.độ


- Hệ số cấp nhiệt phía trong của bể: 2 = 813,94 W/m2.độ.
- Bề dày lớp cách nhiệt:
 1  7 i 1 
 cn  cn      
 2 
K i 1 i  2 

 1  0,006 0,1 0,2 0,004 0,2 0,1 1 


 cn  0,047.   2      
 K 2  39 0,18 1,1 0,18 1,1 0,46 813,94 
 0,1001 m
 Chọn cn = 0,2 m
- Hệ số truyền nhiệt K2 với bề dày lớp cách nhiệt vừa mới tính toán ở trên
K2 = 0,167 W/m2.độ So sánh với hệ số truyền nhiệt được chọn ở trên K2tt <
K2chọn
 Vậy điều kiện được thỏa mãn.
Vì mặt ngoài của của đáy bể đá là nên đất, không tiếp xúc với không khí nên
ở đây ta không cần kiểm tra hiện tượng động sương.
- Tương tự như vách của bể đá, mặt trong của nền cũng được lót bằng thép,
xem như cách ẩm hoàn toàn.
2.3. Chọn máy nén
2.3.1. Tính năng suất thể tích thực tế của máy nén
- Năng suất lạnh của máy nén cần lắp đặt:

k.Qo
Qomn   158,23 KW
b.24.3600
- Trong đó:
o Hệ số có kể đến tổn thất trên đường ống và thiết bị của hệ thống lạnh
k = 1,11
o Hệ số thời gian làm việc: b = 0,91
o Năng suất lạnh riêng: qo = 1092,857 KJ/Kg
Qomn
- Lượng môi chất chạy qua máy nén: mtt   0,145 Kg / s
qo
- Năng suất thể tích thực tế của máy nén: Vtt  mtt .  0,074 m3 / s
2.3.2. Tính năng suất thể tích lý thuyết của máy nén
- Hệ số cấp:   c tl k w r  i .w'

- Trong công thức trên có:

Po  Po  P  P 
1
m
Po  Po 
i  c lt k   c  k k
   0,7216
Po  Po  Po 
Với:  
 Pk = Po = 0,008 Mpa
 m = 1 (đối với máy nén NH3 )

SVTH: HUỲNH THỊ THANH NHI 26


Đồ án học phần: Máy và thiết bị thủy sản

 tỷ số thể tích chết: c = 0,04


 Áp suất bốc hơi: Po = 0,2425 MPa
 Áp suất ngưng tụ: Pk = 1,7143 MPa
Và To  15  273
w'  w .r    0,822
Tk 41  273

Vậy  = 0,593 V 0,074


 Năng suất lý thuyết của máy nén: Vlt  tt   0,125
 0,593

2.3.3. Chọn máy nén


Theo bảng 7 – 6 [3] chọn máy nén ký hiệu  110
Đường Khối
Ký Số Vòng quay Vlt Dài Rộng Cao
kính pitong lượng
hiệu xilanh Vòng/s 10 m3/s
-2
mm mm mm
Mm Kg

4 115 24 8,35 950 900 800 770
110

- Năng suất lý thuyết của 1 máy nén: Vlt = 0,0835 m3/s


Vltt 0,125
- Số máy nén cần dùng cho hệ thống lạnh: Z MN    1,5 máy
Vltc 0,0835
 Chọn ZMN = 2 máy
2.3.4. Chọn động cơ cho máy nén
Chọn động cơ
 Công nén đoạn nhiệt của máy nén: N s  mtt .l  84,563 KW

Với: Công nén riêng của máy nén: l = 300 KJ/Kg


 Công nén chỉ thị: N
N i  s  104,831 KW
i
Trong đó: Hiệu suất chỉ thị (hiệu suất có kể đến tổn thất trong)

To
Với b = 0,001  i   b.t o  0,807
Tk

 Công tiêu tốn do ma sát: N ms  Vtt . pms  8,32 KK


Chọn Pms = 0,059 Mpa
 Công nén hiệu dụng: N e  N i  N ms  113,15 KW
Ne
 Công suất tiếp điện: N el   140,12 KW
 tđ . el
- Trong đó chọn: Hiệu suất truyền động của khớp đai: tđ = 0,95
Hiệu suất của động cơ: el = 0,85
 Vậy công suất tiếp điện cho mỗi động cơ: N  N el  46,71
el1
Z MN
SVTH: HUỲNH THỊ THANH NHI 27
Đồ án học phần: Máy và thiết bị thủy sản

Chọn tổ hợp động cơ AO2 – 91 – 4 theo bảng 7 – 10 [3]


Ký hiệu động cơ AO2 – 91 – 4

Công suất , KW 75

Vòng quay, vòng/s 24,7

Dài , mm 2275

Rộng, mm 1215

Cao, mm 1370

Chiều dài lắp đặt, mm 2910

Đường kính ống hút, mm 100

Đường kính ống đẩy, mm 65

- Công suất dự trữ cho tổ hợp máy nén: 75 – 46,71 = 28,29 KW


- Hệ số dự trữ : 75
 1,61
45,432
2.4. Chọn thiết bị ngưng tụ kiểu xối nước

SVTH: HUỲNH THỊ THANH NHI 28


Đồ án học phần: Máy và thiết bị thủy sản

Hình 2.2: Cấu tạo dàn ngưng kiểu tưới

Ưu điểm Nhược điểm


- Hiệu quả trao đổi nhiệt cao, hệ số - Trong quá trình làm việc, nước bắn
truyền nhiệt đạt 700 ÷ 900 W/m2.K. tung toé xung quanh, nên dàn chỉ có thể
- Cấu tạo đơn giản, chắc chắn, dễ chế tạo lắp đặt bên ngoài trời, xa hẳn khu nhà
và có khả năng sử dụng cả nguồn nước xưởng.
bẩn vì dàn ống để trần rất dễ vệ sinh. - Dàn ngưng kiểu tưới tiêu thụ nước khá
- So với bình ngưng ống vỏ, lượng nước nhiều do phải thường xuyên xả bỏ nước.
tiêu thụ không lớn. - Dàn ống không được nhúng kẽm nóng
sẽ rất nhanh chóng bị bục, hư hỏng.
- Hiệu quả giải nhiệt chịu ảnh hưởng của
môi trường khí hậu.
Mật độ dòng nhiệt phía ngoài

SVTH: HUỲNH THỊ THANH NHI 29


Đồ án học phần: Máy và thiết bị thủy sản

Hình 2.3: Đồ thị biểu diễn sự biến đổi nhiệt độ của các dòng khi qua thiết bị ngưng
tụ
- Có:
 Nhiệt độ nước vào: tw1 = 33oC
 Nhiệt độ nước ra: tw2 = 36oC
 Nhiệt độ ngưng tụ: tk = 41oC
t 2  t1
t tb   6,383o C
 Hiệu nhiệt độ trung bình: t 2
ln
t1
- Nhiệt độ trung bình của nước: twtb = 34,5oC
- Các thông số của nước ở nhiệt độ trung bình:
 Khối lượng riêng :  = 994 Kg/m3
 Hệ số dẫn nhiệt:  = 0,626 W/m.độ
 Độ nhớt động học:  = 7,35 x 10 -6
m2/s
 Nhiệt dung riêng: Cpn = 4,19 KJ/Kg.độ
 Độ nhớt động lực học:  = 7,306 x 10-4 Pa.s
 Chuẩn số: Pr = 4,865
- Lấy tiêu hao nước cho 1 m ống : ml = 0,2 Kg/s.m

- Chiều dày màng nước chảy trên ống:   1.94.3 .ml  0,000479 m
g . 2
- Kích thướt hình học: d  4.  0,001917 m
ml
- Tốc độ trung bình của màng nước trên ống :    0,4198 m / s
 .
.d
 Chuẩn số :Re    1095,005
- Chọn tỷ số giữa số bước ống và đường kính ống 1,7  2, ta có:
 Chuẩn số : Nu  0,1. Re 0.63 . Pr 048  17,564
Nu.
- Hệ số tỏa nhiệt phía nước:  2   5735,756 W / m 2 .K
d
- Mật độ dòng nhiệt về phía nước: t 2
qn 
1 
 i
- Trong đó: 2 i
 Đường kính trong của ống dt = 50 mm
 Đường kính ngoài của ống dn = 57 mm
 Hệ số truyền nhiệt nhiệt của vật liệu làm ống (thép)  = 45,3
W/m.K
- Nhiệt trở của lớp dầu, vách, bẩn, cặn

 i  d  v  b  c 0.06  10 3 3.,5  10 3 0.1  10 3 0.6  10 3


           0.12  45,3  0.58  1.5  0.00115 m 2 .K / W
i d v b c

t 2  tv  t 2  tv  t k  ttb   ttb  t k  tv  tv  34,67


- Ta có phương trình mật độ dòng nhiệt phía ngoài ống
SVTH: HUỲNH THỊ THANH NHI 30
Đồ án học phần: Máy và thiết bị thủy sản

qn  755,0902.tv  34,617 1


Diện tích bề mặt truyền nhiệt
- Phụ tải nhiệt của thiết bị ngưng tụ : Qk  mtt .qk  392,61 KW
- Trong đó :
 Năng suất nhiệt riêng: qk = 1392,857 KJ/Kg
 Lưu lượng khối lượng thực tế của môi chất lạnh: mtt = 0,282 Kg/s
Qk
- Tổng diện tích bề mặt truyền nhiệt phía trong ống: F1   95,197 m 2
qt
2
- Tổng diện tích bể mặt truyền nhiệt phía ngoài ống: F  F1 .d n  123,72 m 2
2 2
dt
-Lượng nhiệt tổn thất ra môi trường không khí :
Qkk  F2 . . (hhb  h1 )  283,92 KW
- Trong đó :
 Entanpi của môi trường không khí xung quanh: h1 = 75,24 KJ/Kgkkk
(tra giản đồ không khí ẩm ở 35oC, độ ẩm không khí 50%)
 Entanpi của không khí bão hòa: htb = 133,76 KJ/Kgkkk(tra giản đồ
không khí ẩm ở nhiệt độ trung bình của nước)

 Hệ số lưu lượng:   kk  0,0196 Kg / m 2 .s
C pk
- Với:
 Hệ số tỏa nhiệt đối lưu về phía không khí: kk = 20 W/m2.K
 Nhiệt dung riêng trung bình của không khí: Cpk = 1020 W/m2.K
 Hệ số kể đến sự tăng bề bay hơi do tạo thành các tia và giọt:  = 2
 Khối lượng nước bay hơi: M b  F2 . . .( xtb  x1 )  0,107 Kg / s
- Trong đó :
 Độ ẩm của không khí bão hoà: xtb = 0,036 Kg/Kg (Tra ở nhiệt độ
trung bình của nước)
 Độ ẩm của không khí: x1 = 0,014 Kg/Kg (Tra ở nhiệt độ không khí
xung quanh)
 Nhiệt tiêu tốn cho quá trình bay hơi lượng nước Mb
Qbh  M b .C pn .t 2  16,06 KW
- Tiêu hoa nước tưới trong thiết bị ngưng tụ:
- Trong đó : Q
M  M b  7,49 Kg / s
C p .t
 Nhiệt dung riêng của nước: Cp = 4,18 KJ/Kg
 Nhiệt độ nước ra : t2 = 36oC
 Nhiệt độ nước vào: t1 = 33oC
 Lượng nhiệt mà nước nhận được khi chảy qua giàn xối tưới:
Q  Qk  Qkk  Qbh  92,63 KW
 Tỷ số giữa lượng nước bổ sung và lượng nước tiêu tốn:
M bs t
  1
M t 2  tW
- Với: + Lượng nước bổ sung: Mbs = 7,49 Kg/s
+ Lượng nước thải: M t  M bs  M b  7,39 Kg / s
SVTH: HUỲNH THỊ THANH NHI 31
Đồ án học phần: Máy và thiết bị thủy sản

- Các kích thước cơ bản của thiết bị:


 Số cụm ống: n = 8 cụm
F2
 Tổng chiều dài của tất cả các cụm: L  690,89 m
 .d n
L
 Tổng chiều dài của ống trong một cụm: L1   76,765 m
n
 Chiều dài của mỗi ống thẳng: l = 2,5 m
L
 Tổng số ống trong một cụm: N ong  1  30,71
 Chọn N = 31 ống l
ống
Bước ống ở các đơn nguyên s = 1,7 x dn = 0,969 m
2.5. Chọn thiết bị bốc hơi (kiểu xương cá)
a. Dòng nhiệt phía ngoài giàn lạnh

Hình 2.4: Đồ thị biểu diễn sự biến đổi nhiệt độ của các dòng
Khi qua thiết bị bốc hơi
- Nhiệt độ nước muối vào: tm1 = -9oC
- Nhiệt độ nước muối ra : tm2 = -11oC
- Nhiệt độ bốc hơi: to = -15oC
t 2  t1
ttb   3,641o C
 Hiệu nhiệt độ trung bình: t 2
ln
t1
- Đường kính ngoài của ống: dng = 45 mm
- Đường kính trong của ống: dt = 40,5 mm
- Góc nghiêng của ống:  = 20 o

- Bước ống ngang: S1 = 0,1 m


- Bước ống dọc: S2 = 0,2 m
- Các thông số của nước muối NaCl 23,1% ở nhiệt độ trung bình -10oC
- Khối lượng riêng:  = 1175 Kg/m3
- Độ nhớt động lực học:  = 4,71 x 10-3 Pa.s
- Độ nhớt động học:  = 4,008 x 10 -6 2
m /s
- Hệ số dẫn nhiệt:  = 0,539 W/m.độ
- Nhiệt dung riêng: Cm = 3,01 KJ/Kg.độ
 Chuẩn số:
 .Cm
Pr    26,3
a 
- Vận tốc của dòng nước muối chạy qua thiết bị bốc hơi:

SVTH: HUỲNH THỊ THANH NHI 32


Đồ án học phần: Máy và thiết bị thủy sản

V = 0,6 m/s /3/ (trong khoảng 0,4 – 0,7 m/s)


- Chuẩn số : Re  .d ng  6735,667  chế độ chảy quá độ

- Chuẩn số:
Nu  0.3. Re 0.6 . Pr 0.36 . z  192,91
Theo tài liệu
- Trong đó z = 1 là hệ số xét đến ảnh hưởng của thứ tự ống
- Hệ số cấp nhiệt phía chất tải lạnh N
 s.ng  u  2310,604 W / m2 .K
d ng
- Mật độ dòng nhiệt phía chất tải lạnh
t f
q s.ng 
1 i

 s.ng i
- Trong đó: tổng nhiệt trở của vách và các lớp dầu, bẩn, cặn

 i  d  v  b  c 0.06 10 3 2,25 10 3 0.110 3 0.6 10 3


           0.12  45,3  0.58  1.5  0,00112 m 2 .K / W
i d v b c
- Với: hệ số dẫn nhiệt của vật liệu làm ống (thép)  = 45,3 W/m.K
t f  t f  tv  to  ttb  tv  11,359  tv
 Phương trình dòng nhiệt phía nước muối qn  634,1406. 11,395  t v  1

b. Diện tích bề mặt truyền nhiệt


- Năng suất lạnh: Qo = 308,05 KW
- Diện tích bề mặt truyền nhiệt: Qo
Fng   222,68 m 2
qn

- Hệ số truyền nhiệt: Qo
K  397,946 W / m 2 .K
Fng .ttb

Fng
- Tổng chiều dài của ống: L   1575,14 m 2
 .d ng
- Chọn chiều dài của một ống : l = 2,05 m

- Số ống trong thiết bị: N  L  768,36  Chọn N = 771 ống


l
- Số ống trong 1 lớp: n= 3
N
- Tổng số lớp trong thiết bị: nlop   257
n
- Số lớp trong 1 tép: nlớp1 = 32 lớp
nlop
- Số tép trong thiết bị: N tep   8,03 tép  Chọn Ntép = 8 tép
nlop1
- Khoảng cách giữa 2 tép: 0,1 m
- Chiều dài của thiết bị: L = 2. + (nlớp1 – 1 ).s2 = 6,6 m
- Với khoảng cách giữa 2 đầu:  = 0,2 m

SVTH: HUỲNH THỊ THANH NHI 33


Đồ án học phần: Máy và thiết bị thủy sản

- Bề rộng của thiết bị: L1 = 0,1 x 8 = 0,8 m


2.6. Các thiết bị khác
2.6.1. Đường ống
Yêu cầu với việc tính toán và lựa chọn đường ống là đủ độ bền cần thiết và
tiết diện của ống phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và kinh tế.
Chọn vật liệu của đường ống trong hệ thống là thép. Việc kiểm tra bền là
không cần thiết. Thường ống có thể chịu được áp lực đến 3MPa.
Ta cần chọn đường kính của:
 Ống hút của máy nén hơi.
 Ống đẩy của máy nén hơi.
 Đường dẫn lỏng của máy lạnh.
Ta có thể tính toán đường kính trong của ống dẫn theo biểu thức
4.m
di 
 . .
 Khối lượng riêng của môi chất lạnh. Kg/m3
di Đường kính trong của ống dẫn. mm
m Lưu lượng môi chất trong hệ thống. Kg/s
 Vận tốc của dòng chảy trong ống. m/s

Ống đẩy Ống hút Ống dẫn lỏng


M 0,282
 8,3 1,82 580
 20 15 0,5
di 46,5 114,7 35,2

Chọn đường kính ống dẫn bằng thép theo tiêu chuẩn của Nga.
Đường Đường Khối
Đường Chiều dày Tiết diện
kính kính lượng 1m
kính trong vách ống ống,
danh nghĩa ngoài ống
Di,mm mm mm2
Dy, mm Da, mm Kg
Ông đẩy 50 57 50 3,5 1960 4,62
Ống hút 125 133 125 4 12300 12,73
Ống dẫn 40 45 40,5 2,25 595 1,65
Màu sơn quy định cho các đường ống
 Ống đẩy: mảu đỏ.
 Ống hút: màu xanh da trời.
 Ống dẫn lỏng: màu vàng.
 Ống dẫn nước muối: màu xám.
 Ống dẫn nước: màu xanh lá cây.
2.6.2. Bình tách lỏng
Nhiệm vụ: tách lỏng ra khỏi dòng hơi về máy nén, đảm bảo máy nén chỉ hút
hơi không hút lỏng gây va đập thủy lực, dẫn đến hư hỏng máy nén.
Cấu tạo và vị trí: bình tách lỏng là một bình hình trụ bằng thép, được bố trí
trên đường hút về máy nén, giữa giàn lạnh và máy nén.

SVTH: HUỲNH THỊ THANH NHI 34


Đồ án học phần: Máy và thiết bị thủy sản

Bình tách lỏng được đặt cao hơn giàn bay hơi, được bọc cách nhiệt nhằm
giảm tổn hoa nhiệt và tránh hiện tượng đọng sương.
Nguyên lý hoạt động: do sự giảm vận tốc đột ngột ( 15m/s xuống 0,5 m/s),
các giọt dầu và lỏng bị tách ra khỏi dòng hơi. Dòng ra khỏi bình tách lỏng hầu như
hoàn toàn là hơi khô.
Áp suất tối đa cho phép của bình tách lỏng là 1,5 MPa, nhiệt độ tù -50 đến
40oC.
Chọn: ta chọn bình tách lỏng dựa vào đường kính ống hút của máy nén.

Bình tách Kích thướt, mm Khối lượng


lỏng Dbình Di B H Kg
125 – 0  600 125 1080 2100 313
2.6.3. Bình tách dầu
Nhiệm vụ: máy nén hoạt động cần có dầu bôi trơn cho pitong. Do đó, khi
máy nén hoạt động, nén môi chất lạnh NH3, luôn có một phần dầu hòa lẫn vào môi
chất lạnh. NH3 không hòa tan dầu, chúng phân lớp. Dầu theo môi chất lạnh, nếu
không được tách ra, đi vào thiết bị ngưng tụ và bám lên thành ống trao đổi nhiệt,
hạn chế quá trình trao đổi nhiệt của thiết bị. Bình tách dầu có nhiệm vụ, tách phần
dầu lẫn trong môi chất lạnh trước khi nó đi vào thiết bị ngưng tụ.
Cấu tạo và vị trí: bình tách dầu là một ống thép đặt đứng, có tấm đổi hướng
chuyển động của dòng ở phía trong. Bình tách dầu được đặt trên đường đẩy của
máy nén, trước thiết bị ngưng tụ và sau máy nén.
Nguyên tắc hoạt động: dòng môi chất lạnh có lẫn dầu đi vào bình, vận tốc
của dòng bị giảm đột ngột (20m/s xuống 0,7 m/s), mặt khác dòng còn bị thay đổi
hướng đột ngột, các giọt dầu lẫn trong dòng môi chất lạnh bị tách ra khỏi dòng rơi
xuống đáy bình, rồi chảy vào bình chứa dầu.
Chọn: ta chọn bình tách dầu dựa vào đường kính đẩy của máy nén.
Đường kính ống Đường kính Chiều cao bình Khối lượng
hút,mm bình mm mm Kg
125 600 2100 313
2.6.4. Bình chứa dầu
Nhiệm vụ: gom dầu từ bình tách dầu, giảm nguy hiểm khi xả dầu và giảm
tổn thất môi chất khi xả dầu ra khỏi hệ thông lạnh
Cấu tạo và vị trí: bình chứa dầu là bình thép có dạng hinh trụ đặt đứng hoặc
đặt nằm, có đường nối với bình tách dầu, đường nối với đường hút của máy nén. Áp
suất trong bình được báo bằng áp kế gắn trên bình.
Khi mở van với đường hút, áp suất trong bình có thể giảm xuống gần bằng
áp suất khí quyển. Khi xả dầu áp suất trong bình chỉ được phép lớn hơn áp suất khí
quyển chút ít, tất cả các van phải đóng. Áp suất cao nhất cho phép của bình là
1,8MPa, nhiệt độ từ -40oC đến 150oC.
Kích thướt, mm Khối
Bình Thể tích,
lượng,
chưa dầu Dbình B H m3
Kg
300CM 325 765 1270 0,07 92

SVTH: HUỲNH THỊ THANH NHI 35


Đồ án học phần: Máy và thiết bị thủy sản

2.6.5. Bình chứa cao áp


Nhiệm vụ: Chứa lỏng cao áp sau ngưng tụ, trước tiết lưu, nhằm giải phóng
bề mặt truyền nhiệt cho thiết bị ngưng tụ và duy trì sự cấp lỏng thường xuyên cho
van tiết lưu.
Cấu tạo và vị trí: Hệ thống lạnh của ta thuộc loại lớn, nên bình chứa cao áp
được chọn là một bình hình trụ được đặt nằm ngang. Bình được tính toán để làm
việc với áp suất 1,8 MPa. Bình được đặt phía sau và thấp hơn thiết bị ngưng tụ.
Chọn: Theo quy định về an toàn thì bình chứa cao áp phải chứa được 30%
thể tích của toàn bộ hệ thống dàn lạnh bay hơi trong hệ thống lạnh có bơm cấp môi
chất lỏng từ trên và 60% thể tích dàn trong hệ thống lạnh cấp lỏng từ dưới lên. Khi
vận hành mức lỏng trong bình cao áp chỉ được phép choán 50% thể tích bình.
Sức chứa của bình chứa cao áp đối với hệ thống lạnh cấp lỏng từ dưới:
VCA  1,45.Vd  1,45.Vtd  VKK   1,45.Vtd  1,45  2,5  3,63 m 3
Với dung tích của tổ dàn:
Vtd = L.V = 1575,146 x 1,59 x 10-3 = 2,5 m3
Trong đó: Chiều dài ống trong tổ dàn L = 1575,146 m
 .d n2
Dung tích của 1 m ống V   1,59  10 3 m3 / m
4

Kích thướt, mm Dung tích Khối lượng


Loại bình
D L H m3 Kg
3,5PB 1000 4890 950 3,5 1455
2.6.6. Thiết bị tách khí không ngưng
Cùng tuần hoàn với môi chất lạnh trong hệ thống lạnh có không khí và các
loại khí không ngưng. Thành phần chủ yếu của khí không ngưng trong hệ thống vẫn
là không khí. Không khí lọt vào hệ thống do nhiều nguyên nhân:
 Khi tiến hành sửa chữa.
 Khi hút chân không hệ thống, độ chân không chưa đảm bảo yêu cầu.
 Khi hệ thống làm việc ở chế độ chân không vì nhiệt độ sôi thấp.
 Khi nạp môi chất và nạp dầu.
 Do phân hủy môi chất…
Nhiệm vụ: trong thiết bị ngưng tụ, không khí tạo lớp bao quanh bề mặt trao
đổi nhiệt làm tăng trở nhiệt, dẫn đến làm giảm hiệu quả trao đổi nhiệt. Mặt khác, khí
không ngưng còn làm tăng áp suất ngưng tụ và nhiệt độ cuối tầm nén. Chính vì vậy,
ta cần có thiết bị tách khí không ngưng ra khỏi hệ thống theo định kỳ.
Cấu tạo và vị trí: gồm 2 ống lồng vào nhau, đặt trên bình chứa cao áp.
Hoạt động: môi chất NH3 đi qua van tiết lưu vào ống trong của thiết bị, môi
chất NH3 bay hơi ở nhiệt độ thấp. Hỗn hợp khí không ngưng và môi chất đi vào ống
ngoài của thiết bị, tiếp xúc với ống trong, môi chất ngưng tụ, trở về bình chứa cao
áp, khí không ngưng được cho thoát ra ngoài.
2.6.7. Phin lọc và phin sấy
Nhiệm vụ: tách các cặn bẩn và các tạp chất khác như nước, axit…ra khỏi
dòng môi chất nhằm tránh:
 Tắc ống dẫn nhất là tắc van tiết lưu.
 Các chi tiết chuyển động của máy bị bào mòn.
 Tắc van tiết lưu do nước đóng băng.

SVTH: HUỲNH THỊ THANH NHI 36


Đồ án học phần: Máy và thiết bị thủy sản

Cấu tạo : thân của phin lọc có dạng hình trụ bằng thép. Bộ phận lọc và sấy
của phin chỉ là một khối zeolite được đặt có định trong phin.
Vị trí lắp đặt:
 Phin lọc đường hơi, được bố trí trên đường ống hút trước máy nén.
 Phim lọc đường lỏng, được bố trí trên đường lỏng phía trước van tiết
lưu.
2.6.8. Mắt ga
Nhiệm vụ: mắt gas có một số nhiệm vụ sau:
 Quan sát dòng môi chất chuyển động phía trong hệ thống.
 Quan sát để biết lượng gas phía trong hệ thống:
 Nếu đủ gas, không sủi bọt khí phía trong mắt gas.
 Nếu thiếu gas, sủi bọt khí mạnh phía trong mắt gas.
 Nếu hết gas ta sẽ thấy các giọt dầu bám trên kính.
 Quan sát để biết độ ẩm của dòng môi chất, bằng cách so sánh màu của
chấm màu ở tâm mắt gas với các màu ở chu vi mắt gas:
 Xanh: khô.
 Vàng: thận trọng.
 Nâu: ẩm.
Nếu dòng môi chất bị ẩm, ta phải thay phin sấy mới.
 Quan sát để biết tình trạng các hạt zeolite trong phin sấy, nếu mắt gas
bị vẩy đục điều đó có nghĩa là các hạt zeolite bị phân rã bên trong phin sấy, khi
đó ta phải thay phin sấy để tránh hiện tượng bị ngẹt van tiết lưu.
Cấu tạo: mắt gas là một ống hình trụ, phía dưới được bịt kín, phía trên gắn
mắt gas để quan sát dòng môi chất phía trong.
Vị trí lắp đặt: mắt gas được lắp trên đường lỏng, phía sau phin sấy, phía
trước van tiết lưu.
2.6.9. Các loại van
Van khóa, van chặn: được lắp trên đường hút, đường đẩy của máy nén, phía
trước áp kế và các thiết bị khác, với mục đích để khóa cho hệ thống được kín trong
điều kiện sửa chữa hay thay thế các thiết bị.

1 – thân; 2 – đế; 3 – tấm van,


kim van; 4 – đệm kín; 5 – chèn
đệm; 6 – trục; 7 – tay quay

Hình 2.5: Van thẳng và van góc

 Van một chiều


+ Van một chiều chỉ cho dòng chảy theo một hướng. Van được lắp trên
đường đẩy của máy nén, nằm giữa máy nén và thiết bị ngưng tụ, có nhiệm vụ ngăn
không cho môi chất chảy ngược trở lại máy nén, trong trường hợp phải dừng máy
nén để sửa chữa.

SVTH: HUỲNH THỊ THANH NHI 37


Đồ án học phần: Máy và thiết bị thủy sản

+ Ngoài ra van một chiều còn được lắp trên đường dẫn khí không ngưng ra
ngoài không khí, ngăn không cho chúng quay ngược trở lại thiết bị tách khí không
ngưng.
+ Van hoạt động dựa trên nguyên tắc chênh lệch áp suất. Khi áp suất đầu vào
lớn hơn áp suất đầu ra, van sẽ tự động mở cho dòng hơi đi qua.

Hình 2.5: Van một chiều hình cốc và van một chiều hình nấm

 Van an toàn
+ Van an toàn được lắp ở những thiết bị có áp suất cao và chứa nhiều môi
chấy lỏng như thiết bị ngưng tụ, bình chứa cao áp.
+ Van cũng hoạt động dựa trên chênh lệch áp suất giống van một chiều,
nhưng khác là độ chênh lệch áp suất phải đạt những trị số nhất định. Van được dùng
để đề phòng khi áp suất trong các thiết bị vượt quá mức quy định, lúc đó van sẽ tự
động mở ra để xả môi chất ra ngoài không khí.
 Van tiết lưu tay: van tiết lưu tay là một bộ phận của thiết bị tách khí không
ngưng. Môi chất lạnh qua van, áp suất giảm từ Pk xuống Po, nhiệt độ bốc hơi của
môi chất lạnh lúc này là to. Nhờ vậy khi hỗn hợp hơi (môi chất lạnh và khí không
ngưng) tiếp xúc với ống trụ chứa nó, trao đổi nhiệt, môi chất lạnh ngưng tụ trở về
bình chứa cao áp.
 Van tiết lưu nhiệt cân bằng ngoài : van tiết lưu nhiệt hay còn gọi là van tiết
lưu điều chỉnh tự động nhờ độ quá nhiệt của hơi hút về máy nén. Có 2 loại:
 Van tiết lưu nhiệt cân bằng trong: dùng cho hệ thống lạnh nhỏ.
 Van tiết lưu nhiệt cân bằng ngoài: dùng cho hệ thống lạnh lớn. Có một
ống được bố trí sát với đầu hút của máy nén. Khi đó áp suất dưới màng đàn hồi là
Ph. Nếu tải nhiệt của dàn bay hơi lớn hay môi chất lạnh vào dàn bay hơi ít, độ quá
nhiệt của hơi ra khỏi dàn tăng, áp suất phía trên màng đàn hồi tăng, đẩy kim van
xuống phía dưới, mở cửa van, môi chất lạnh vào nhiều hơn. Và ngược lại.

SVTH: HUỲNH THỊ THANH NHI 38


Đồ án học phần: Máy và thiết bị thủy sản

Hình 2.6: Van tiết luu cân băng nhiệt ngoài

 Van điện từ: là loại van điều chỉnh ON – OFF. Lấy tin hiệu áp suất, nhiệt độ
hay mức lỏng để đóng mở van.

2.6.10. Áp kế
Được dùng để do áp suất của môi chất bên trong đường ống và thiết bị. Áp
kế được lắp trên đường hút, đường đẩy của máy nén, trên thiết bị ngưng tụ, bình
chứa cao áp…Các áp kế chuyên dùng cho hệ thống lạnh có các thang chia nhiệt độ
sôi bão hòa tương ứng của môi chất lạnh.
2.6.11. Cánh khuấy
Quạt khuất nước muối dùng để khuấy trộn và tuần hoàn nước muối trong bể.
Mục đích, tăng cường trao đổi nhiệt giữa nước muối và dàn bay hơi, giữa bề mặt
khuôn đá và nước muối, làm đồng đều nhiệt độ trong bể nước muối, làm đồng đều
sự đông đá trong khuôn. Tính chọn cánh khuấy theo tài liệu
Chọn cánh khuấy có đường kính dk = 760 mm.
Tôc độ vòng quay của cánh khuấy n=3 vòng/s.
Chọn đường kính ống dẫn hướng dòng D = 1200 mm
D 1200
Hệ số đồng dạng hình học của thiết bị khuấy G D    1,58
dk 760
 .n.d k 2 n.d k 2
Chuẩn số Re k   = 5,7x10-3
 
Từ trên ta có thể tra đồ thị và nhận được hệ số công suất khuấy KN = 0,45.
Công suất khuấy:
N = KN. . n3. dk5 = 0, 45. 1175. 33. 0, 765 = 3619,78 W = 3,62 KW.
Công suất của động cơ:
Nđ = Kđ. N/ = 4,68 KW
Trong đó: Hệ số trữ công suất chọn Kđ = 1,1.
Hiệu suất sử dụng  = 0,85.
 Chọn động cơ 3 pha có công suất theo tiêu chuẩn 5 KW.

2.7. Bố trí lắp đặt

SVTH: HUỲNH THỊ THANH NHI 39


Đồ án học phần: Máy và thiết bị thủy sản

Hình 2.7: Bản vẽ thiết kế của máy sản xuất đá cây

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


3.1. Kết luận
Đề tài đã được sinh viên thực hiện hoàn tất theo yêu cầu đặt ra, theo phương
pháp tổng hợp, tính toán và kế thừa nên đề tại vẫn còn nghiên về mặt lý thuyết
thiếu phần sáng tạo để cải tiến hệ thống máy đá cây.
3.2. Kiến nghị
Trong quá trình thực hiện đề tài, vì nhiều lý do về thời gian và các điều kiện
cho phép nên nhóm thực hiện đề tài vẫn chưa hoàn thành hoàn chỉnh, vẫn còn nhiều
thiếu xót. Cần cho sinh viên có điều kiện và thời gian để có thể khảo nghiệm các
hệ thống máy đá cây nhằm hiểu sâu hơn và có thể so sánh giữa lý thuyết và thực
nghệm để tối ưu hóa hệ thống trong thiết kế và lắp đặt
Tóm lại, máy sản xuất đá cây rất quan trọng trong công nghệ chế biến thủy
sản vì tất cả nguyên liệu thủy sản trước khi đưa đến công đoạn cấp đông đều phải

SVTH: HUỲNH THỊ THANH NHI 40


Đồ án học phần: Máy và thiết bị thủy sản

được bảo quản bằng đá để giữ được độ tươi, độ săn chắc. Vì vậy sản xuất đá cây
cũng nên cải tiến cho phù hợp giúp tăng năng suất, rút ngắn thời gian sản xuất để
bảo quẩn nguyên liệu được tốt hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1]. Ths. Nguyễn Công Bỉnh, Giáo trình Máy và thiết bị lạnh thủy sản,
Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TP. Hồ Chí Minh, 2017.
[2] Nguyễn Văn Lụa, Quá trình và thiết bị công nghệ hóa học thực phẩm -
tập 1, NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh.
[3] Trần Hùng Dũng, Nguyễn Văn Lục, Vũ Bá Minh, Hoàng Minh Nam, Các
quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất và thực phẩm - tập 1, NXB Đại học Quốc
gia Tp.Hồ Chí Minh.

SVTH: HUỲNH THỊ THANH NHI 41


Đồ án học phần: Máy và thiết bị thủy sản

[3] Phạm Viết Nam, Thi Thanh Trung, Bài giảng thực hành Công nghệ chế
biến lạnh đông thủy sản, Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm Tp. Hồ Chí
Minh.
[4] Phạm Viết Nam, Bài giảng Công nghệ chế biến lạnh đông thủy sản,
Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm Tp.Hồ Chí Minh, 2016.
[5] Lâm Thế Hải, Bài giảng Máy và thiết bị chế biến thủy sản, Trường Đại
học Công nghiệp thực phẩm Tp.Hồ Chí Minh.
[6] Nguyễn Bin, Các quá trình, thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực
phẩm- tập 2, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

SVTH: HUỲNH THỊ THANH NHI 42

You might also like